DANH MỤC VIẾT TẮT
Tiếng Anh | Tiếng Việt | |
ATP | Adenosin Triphosphate | Nguồn cung cấp năng lượng sinh học |
BOD5 | Biological Oxygen Demand | Nhu cầu ô xy sinh hóa |
COD | Chemical Oxygen Demand | Nhu cầu ô xy hóa học |
D | Diameter | Đường kính |
DO | Oxygen Demand | Nhu cầu ô xy |
DGGE | Denaturing Gradient Gel Electrophoresis | Kỹ thuật sinh học phân tử |
EBB | Eco-Bio Block | Khối mang sinh vật sinh thái |
EPS | Polystyren | Chất dẻo (mút xốp) |
GĐ | Giai đoạn | |
HK | Hiếu khí | |
KCN | Khu Công Nghiệp | |
KĐTM | Khu đô thị mới | |
KĐT | Khu đô thị | |
KT-XH | Kinh tế - Xã hội | |
MBBR | Moving Bed BioReactor | Giá thể vi sinh di động |
NMXLTT | Nhà máy xử lý tập trung | |
PCR | Polymerase Chain Reaction | Phản ứng khuếch đại gen |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu chế tạo Eco-Bio-Block EBB cải tiến và đánh giá hiệu quả xử lý các chất hữu cơ và amoni trong một số nguồn nước thải - 1
- Giá Trị Thực Tế Và Ứng Dụng Các Kết Quả Của Luận Án
- Hiện Trạng Các Công Trình Xử Lý Nước Thải Ở Việt Nam
- Sơ Đồ Các Quá Trình Chuyển Hóa Bằng Vi Sinh Yếm Khí [16].
Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.
Polypropylene | Vật liệu nhựa nhiệt dẻo, cứng | |
và dai | ||
PVC | Polyvinyl Clorua | Nhựa dẻo nhân tạo |
QCVN | Quy chuẩn Việt Nam | |
TCTK | Tổng cục thống kê | |
TDS | Total dissolved solids | Tổng chất rắn hòa tan |
TKN | Total Nitrogen Kendal | Tổng nitơ Kendal |
TOC | Total Organic Carbon | Tổng các bon hữu cơ |
TP | Tổng phốt pho | |
TSS | Total suspended solids | Tổng chất rắn lơ lửng |
SEM | Scanning Electron Microscope | Kính hiển vi điện tử quét |
VSV | Vi sinh vật | |
XLNT | Xử lý nước thải | |
YK | Yếm khí |
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Tiêu chuẩn thải nước của một số cơ sở dịch vụ và công trình công cộng.
.....................................................................................................................................7
Bảng 1. 2. Lượng chất bẩn của một người trong một ngày xả vào hệ thống thoát nước 8
Bảng 1. 3. Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư 9
Bảng 1. 4. Thành phần nước thải bệnh viện 14
Bảng 1. 5. Sự phụ thuộc thành phần biogas và dự trữ năng lượng 19
Bảng 1. 6. Hiệu suất xử lý của công nghệ EBB tại Mayur Vihar, Ấn Độ [64]. 41
Bảng 1. 7. So sánh giữa vật liệu EBB cải tiến và EBB nhập khẩu 46
Bảng 2. 1. Thống kê hóa chất và thiết bị phục vụ nghiên cứu. 47
Bảng 2. 2. Hàm lượng phối trộn hỗn hợp vật liệu khô. 52
Bảng 2. 3. Hàm lượng nước bổ sung để phối trộn 54
Bảng 2. 4. Các giai đoạn thực nghiệm ở các phạm vi pH khác nhau. 58
Bảng 2. 5. Tỷ lệ các dung dịch biến tính để tiến hành thực nghiệm. 64
Bảng 3. 1. Độ rỗng của khối chất rắn EBB chế tạo 70
Bảng 3. 2. Hàm lượng nước bổ sung để phối trộn 72
Bảng 3. 3. Mật độ VSV hiếu khí tổng số (CFU/g). 74
Bảng 3. 4. Mật độ VSV kị khí tổng số (CFU/g). 75
Bảng 3. 5.Ảnh hưởng pH đến hoạt động của VSV trong vật liệu EBB 75
Bảng 3. 6. Số liệu thực nghiệm đẳng nhiệt hấp phụ Amoni của vật liệu. 81
Bảng 3. 7. So sánh hiệu quả hấp phụ giữa EBB cải tiến và vật liệu khác 82
Bảng 3. 8. Số lượng các band xuất hiện ở các công thức thí nghiệm khác nhau trên bản điện di DGGE 85
Bảng 3. 9. Số lượng các band xuất hiện ở các mẫu A1-A5 trên bàn điện di DGGE và chỉ số đa dạng H’ và J’ của các mẫu. 86
Bảng 3. 10. Số lượng mẫu xuất hiện các band tương ứng trên bản điện di DGGE ..87
Bảng 3. 11. So sánh hiệu quả xử lý của vật liệu EBB cải tiến với một số kết quả nghiên cứu khác. 101
Bảng 3. 12. Vị trí lấy mẫu tại hồ Khương Thượng 102
Bảng 3. 13. Kết quả thực nghiệm nước hồ Khương Thượng 103
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Sơ đồ các quá trình chuyển hóa bằng vi sinh Yếm khí [16] 18
Hình 1. 2. Cân bằng chất và năng lượng trong quá trình vi sinh yếm khí. [16] 19
Hình 1. 3. Cân bằng vật chất cacbon (BOD5) trong sinh học hiếu khí 22
Hình 1. 4. Sơ đồ công nghệ bùn hoạt tính 24
Hình 1. 5. Sơ đồ quá trình loại bỏ COD và ni tơ bằng vi sinh: (a) anoxic trước; (b) anoxic sau; (c) 2 giai đoạn nitrat hóa và khử nitrat độc lập; (d) quá trình Bardenpho.
...................................................................................................................................26
Hình 1. 6. Sơ đồ công nghệ bùn hoạt tính xử lí COD và TN. 26
Hình 1. 7. EBB được ứng dụng trong xử lý nước sông Melaka [64] 41
Hình 1. 8. Ứng dụng EBB trong nước thải CN [64] 42
Hình 1. 9. Đặt EBB ở mương thoát nước [64] 42
Hình 1. 10. Thương mại hóa EBB [64] 43
Hình 2. 1. Sơ đồ nghiên cứu tổng thể của Luận án 47
Hình 2. 2. Sơ đồ thực nghiệm EBB cải tiến. 52
Hình 2. 3. Sơ đồ thực nghiệm sản xuất EBB cải tiến 55
Hình 2. 4. Cấy VSV vào EBB cải tiến 55
Hình 2. 5. Ảnh hưởng pH đến VSV (a): đối với EBB cải tiến, (b) mẫu đối chứng..58
Hình 2. 6. Hệ thực nghiệm đánh giá hoạt động của VSV trong vật liệu EBB cải tiến
...................................................................................................................................62
Hình 2. 7. Mô hình thí nghiệm EBB cải tiến. 65
Hình 2. 8. Khu vực khảo sát và lấy mẫu nước hồ Khương Thượng 66
Hình 2. 9. Mô hình sử dụng EBB để xử lý nước rỉ rác 67
Hình 3. 1. Hình ảnh soi kính hiển vi điện tử (SEM) của vật liệu tạo EBB cải tiến ..69
Hình 3. 2. Hình ảnh đo BET của vật liệu EBB cải tiến 71
Hình 3. 3. Lượng nước phối trộn để tạo EBB cải tiến 100ml 72
Hình 3. 4. Lượng nước trộn để tạo EBB cải tiến 120 ml 73
Hình 3. 5.. Lượng nước phối trộn để tạo EBB cải tiến 150 ml. 73
Hình 3. 6. EBB cải tiến trước và sau khi cấy VSV 10 ngày 74
Hình 3. 7. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý COD ở pH 4÷5 76
Hình 3. 8. Kết quả thực nghiệm ở pH 7÷8 77
Hình 3. 9. Kết quả thực nghiệm pH 9÷10 77
Hình 3. 10. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả loại bỏ Amoni; (Nồng độ NH4+ ban đầu 30 mg/L, lượng chất hấp phụ 150 g/L. Thời gian tiếp xúc 240 phút). 78
Hình 3. 11. Cân bằng hấp phụ Amoni của vật liệu EBB tại pH 6 79
Hình 3. 12. Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ đến hiệu quả loại bỏ Amoni, pH 6, thời gian tiếp xúc 240 phút. 80
Hình 3. 13. Đường biểu diễn động học biểu kiến bậc nhất. 80
Hình 3. 14. Đường biểu diễn động học biểu kiến bậc hai. 80
Hình 3. 15. Đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir NH4+ của vật liệu, pH 6. 81
Hình 3. 16. Hình ảnh kết quả tách chiết mẫu ADN tổng số 84
Hình 3. 17. Kết quả chạy điện di DGGE của các mẫu A1, A2, A3, A4 và A5 84
Hình 3. 18. Cây phát sinh thể hiện mối liên quan của các loài VSV có trong 5 mẫu nghiên cứu A1, A2, A3, A4 và A5 90
Hình 3. 19. Hiệu suất xử lý COD với lưu lượng 0,5 L/giờ 93
Hình 3. 20. Hiệu suất xử lý COD với lưu lượng 1 L/giờ 93
Hình 3. 21. Hiệu suất xử lý COD với lưu lượng 2 L/giờ 94
Hình 3. 22. Hiệu suất xử lý COD với lưu lượng 3 L/giờ 95
Hình 3. 23. Hiệu suất xử lý COD với lưu lượng 4 L/giờ 95
Hình 3. 24. Hiệu suất xử lý COD với lưu lượng 5 L/giờ 96
Hình 3. 25. Hiệu suất xử lý Amoni với lưu lượng 0,5 L/giờ 97
Hình 3. 26. Hiệu suất xử lý Amoni với lưu lượng 1 L/giờ 98
Hình 3. 27. Hiệu suất xử lý Amoni với lưu lượng 1 L/giờ 98
Hình 3. 28. Hiệu suất xử lý Amoni với lưu lượng 3 L/giờ 99
Hình 3. 29. Hiệu suất xử lý Amoni với lưu lượng 4 L/giờ 99
Hình 3. 30. Hiệu suất xử lý Amoni với lưu lượng 5 L/giờ 100
Hình 3. 31. Các điểm lấy mẫu hồ Khương Thượng 101
Hình 3. 32. Hiệu suất xử lý COD trong nước rỉ rác bằng vật liệu EBB cải tiến 104
Hình 3. 33. Hiệu suất xử lý Amoni trong nước rỉ rác bằng vật liệu EBB cải tiến ..104
Hình 3. 34. Ảnh hưởng lưu lượng đến hiệu quả xử lý COD 105
Hình 3. 35. Ảnh hưởng của lưu lượng đến hiệu quả xử lý Amoni trong 106
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của luận án
Việt Nam đang trong thời điểm then chốt của quá trình phát triển đô thị, với tổng số đô thị đạt mức 862 vào năm 2020, tăng 7,5% so với năm 2016. Tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc tăng từ 36,7% vào năm 2016, lên 39,3% vào năm 2020, và dự kiến đạt 45% vào năm 2026 [1]. Đô thị hóa đồng nghĩa với tập trung dân cư và phát triển công nghiệp, góp phần tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh những mặt tích cực, quá trình đô thị hóa ở Việt Nam cũng tạo ra nhiều thách thức và vấn đề cấp bách liên quan đến ô nhiễm môi trường. Môi trường nước mặt ở một số thành phố lớn bị ô nhiễm do các hoạt động đô thị hóa, công nghiệp hóa. Hệ thống thoát nước tại các đô thị chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu thoát nước. Nhiều hệ thống thoát nước không đồng bộ với hệ thống xử lý nước thải tập trung, dẫn đến hiệu quả xử lý kém chất lượng [2].
Nước thải sinh hoạt được ước tính bằng khoảng 80% lượng nước được cấp cho sinh hoạt, thường chứa các tạp chất khác nhau, trong đó 52% là các hợp chất hữu cơ và 48% là các hợp chất vô cơ. Ngoài ra, trong nước thải sinh hoạt còn chứa nhiều loại sinh vật gây bệnh và các độc tố của chúng. Theo thống kê, hiện trên toàn quốc chỉ có khoảng 15% nước thải sinh hoạt đô thị được thu gom và xử lý tại 43 nhà máy xử lý nước thải tập trung với tổng công suất thiết kế đạt 926.000m3/ngày đêm, chủ yếu ở các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh… Phần còn lại chưa được thu gom, xử lý hiện đang được xả thải trực tiếp, gây ô nhiễm nghiêm trọng các thủy vực tiếp nhận.
Các địa phương, đặc biệt là các đô thị lớn, đã và đang có nhiều nỗ lực để đầu tư mới và nâng cấp các hệ thống xử lý nước thải sẵn có, nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực tới môi trường. Quy hoạch thoát nước Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ban hành kèm theo Quyết định số 725/QĐ-TTg ngày 10/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ đặt mục tiêu tỷ lệ dân số được phục vụ thu gom và xử lý nước thải trong phạm vi quy hoạch đạt 90% đến năm 2030 và đạt 100% đến năm 2050. Đề án chống ngập và xử lý nước thải Thành phố Hồ Chí Minh cũng hướng tới việc thu gom và xử lý đạt chuẩn 80% tổng lượng nước thải sinh hoạt của thành phố vào năm 2025.