DO
8
7
6
5
4
3
2
1
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến an ninh sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số tại Đăk Lăk - 4
- Kết Quả Phân Tích Chất Lượng Không Khí Kcn – Ccn
- Kết Quả Phân Tích Chất Lượng Môi Trường Nước
- Tổng Quan Tài Liệu Và Phương Pháp Nghiên Cứu
- Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến an ninh sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số tại Đăk Lăk - 9
- Tình Hình Nghiên Cứu Về Cristal Tr Ên Thế Giới Và Việt Nam
Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.
0
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
QCVN 08:2008/BTNMT (cột A1)
mg/l
NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 NM9 NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 NM17 NM18 NM19 NM20 NM21 NM22 NM23 NM24 NM25 NM26 NM27 NM28
NM29
Hình 1.24 Biểu đồ thể hiện nồng độ DO trong nước mặt năm 2012
Năm 2011, hầu hết đều thấp hơn giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT (A1) (nồng độ DO≥6 mg/l), trừ một số điểm như: Hồ Ea Súp hạ có nồng độ DO đạt quy chuẩn.
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Năm 2011 Đợt 1
Năm 2011 Đợt 2
Năm 2011 Đợt 3
Hình 1.25 Biểu đồ thể hiện nồng độ DO trong nước mặt năm 2011
Nồng độ BOD5
Năm 2012, kết quả phân tích nồng độ hầu hết đều vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT – cột A1 (4 mg/l).
Năm 2011, hầu hết đều vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT (A1), trừ một số điểm như: hồ Ea Súp Thượng, hồ tiếp nhận nước thải của nhà máy đường 333 Ea Kar, Suối Đốc Học, Suối Ea Nuôl, sau đập chính thủy điện Buôn Kuốp, sau cửa xả nhà máy thủy điện Buôn Kuốp, điểm cách điểm xả thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Ea Sô khoảng 300m, suối Sứt M’Dư.
Nồng độ COD
Năm 2012, kết quả phân tích nồng độ COD hầu hết đều vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT – cột A1 (10 mg/l), nước hồ Phú Xuân, suối Ea Nao, hồ Ea Nhái vượt không đáng kể.
Năm 2011, hầu hết đều vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT (A1), hồ Ea Súp Hạ, hồ Ea Súp Thượng, hồ tiếp nhận nước thải của nhà máy đường 333 Ea Kar, hồ Sut Mgưr, cầu điểm giao nhau giữa đường Phạm Ngũ Lão và suối Ea Nuôl, Suối Đốc Học, sau đập chính thủy điện Buôn Kuốp, điểm cách điểm xả thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Ea Sô khoảng 300m, suối Sứt M’Dư.
Giá trị Coliforms
Năm 2012, kết quả phân tích nồng độ Coliform được trình bày cụ thể tại phần phụ lục, hầu hết các điểm nồng độ Coliform vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT – cột A1 (3000), hồ Ea Nhái, hồ Ea Chu Cáp nằm trong giới hạn.
Năm 2011, tại hầu hết các điểm nồng độ Coliform vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT (A1) như hồ Ea Kao, hồ tiếp nhận nước thải của nhà máy đường 333 Ea Kar, hồ Ea Nhái, hồ Sut Mgưr, hồ EA Knốp, điểm đón nhận nước thải của khu vực xử lý nước thải sinh hoạt Tp. Buôn Ma Thuột) sau đó đổ về suối Ea Nuôl, suối Đốc Học, suối Ea Nuôl, suối Ea Nao.
Các thông số khác
Các thông số tổng dầu mỡ, Cr3+, Cr6+, phosphat, đều nằm trong mỗi giới hạn của quy chuẩn cho phép
1.2.3.2 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm
Nồng độ pH
pH
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
QCVN 09:2008/BTNMT
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
pH = 5.5
pH = 8.5
Năm 2012, kết quả phân tích nồng độ pH trong nước ngầm hầu hết nằm trong khoảng từ 5,5-8,5 đều đạt QCVN 09:2008/BTNMT.
NN1 NN2 NN3 NN4 NN5 NN6 NN7 NN8 NN9 NN10 NN11 NN12 NN13 NN14 NN15 NN16 NN17 NN18 NN19 NN20 NN21 NN22 NN23 NN24 NN25 NN26
NN27
Hình 1.26 Biểu đồ thể hiện nồng độ pH trong nước ngầm năm 2012
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Năm 2011 Đợt 1
Năm 2011 Đợt 2
Năm 2011 Đợt 3
Năm 2011, hầu hết nằm trong khoảng từ 5,5-8,5 đều đạt quy chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT.
NN1 NN2 NN3 NN4 NN5 NN6 NN7 NN8 NN9 NN10 NN11 NN12 NN13 NN14 NN15 NN16 NN17 NN18 NN19 NN20 NN21 NN22 NN23 NN24 NN25 NN26 NN27
Hình 1.27 Biểu đồ thể hiện nồng độ pH trong nước ngầm năm 2011
Nồng độ Sulphat (SO42)-
SO4
2-
450
400
350
300
250
200
150
100
50
0
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
QCVN 09:2008/BTNMT
mg/l
Năm 2012, kết quả phân tích nồng độ Sulphat hầu như các điểm quan trắc nống độ Sulphat đều đạt QCVN 09:2008/BTNMT.
NN1 NN2 NN3 NN4 NN5 NN6 NN7 NN8 NN9 NN10 NN11 NN12 NN13 NN14 NN15 NN16 NN17 NN18 NN19 NN20 NN21 NN22 NN23 NN24 NN25 NN26
NN27
Hình 1.28 Biểu đồ thể hiện nồng độ SO42- trong nước ngầm năm 2012
Năm 2011, hầu như các điểm quan trắc nồng độ Sulphat đều đạt quy chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT.
30
25
20
15
10
Năm 2011 Đợt 1
Năm 2011 Đợt 2
Năm 2011 Đợt 3
5
0
Hình 1.29 Biểu đồ thể hiện nồng độ SO42- trong nước ngầm năm 2011
Giá trị Coliforms
Kết quả phân tích nồng độ Coliform được trình bày cụ thể trong phần phụ lục, đa số các chỉ tiêu Coliform đề u vượt giới hạn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT, điểm suối Ea Tour, suối Ea Nhuol vượt giới hạn của quy chuẩn lần lượt là hơn 100 lần và hơn 200 lần.
Các chỉ tiêu khác
Các chỉ tiêu: Nitrate (NO3), tổng cứng, COD, sắt (Fe), Manganese (Mn), Chì (Pb), Cadimi (Cd), Asen (As), đều nằm trong giới hạn cho phép, trong nước ngầm không phát hiện thấy Ecoli.
1.2.3.3 Kết quả phân tích chất lượng nước thải sản xuất
Kết quả phân tích nước thải sản xuất được trình bày như sau: tại vị trí nhà máy chế biến gỗ Hoàng Nguyên không có kết quả đợt 2 và đợt 3 (tại thời điểm lấy mẫu không phát sinh nước thải sản xuất), nước thải CCN Buôn Hồ chưa có hệ thống thu gom nước thải nên chưa có mẫu phân tích. Một số nguồn thải tiêu biểu trong khu vực tỉnh Đăk Lăk các đợt năm 2011 và 2012 được thể như sau:
Nồng độ pH
Năm 2012, kết quả phân tích nồng độ pH trong nước thải sản xuất dao động trong khoảng giới hạn QCVN 40:2011/BTNMT – cột A.
Năm 2011, kết quả phân tích nồng độ pH trong nước thải sản xuất dao động trong khoảng giới hạn QCVN 40:2011/BTNMT – cột A.
Nồng độ chất rắn lơ lửng (SS)
Năm 2012, kết quả phân tích nồng độ SS trong nước thải sản xuất được trình bày trong phần phụ lục, hầu hết dao động trong khoảng giới hạn QCVN 40:2011/BTNMT- cột A, trừ một số điểm như: nhà máy chế biến tinh bột sắn Thành Vũ, cao su Ea H’Leo, nước thải sản xuất tại nhà máy bia Sài Gòn, nước thải sản xuất Cụm CN Ea Đar, nhà máy cà phê Trung Nguyên, bãi rác thành phố Buôn Ma Thuột, nước thải cơ sở Minh Long, Công ty cao su Đăk Lăk vượt giới hạn cho phép.
SS
160
140
120
100
80
60
40
20
0
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
QCVN 40:2011/BTNMT (cột A)
mg/l
NTSX1
NTSX2
NTSX3
NTSX4
NTSX5
NTSX6
NTSX7
NTSX8
NTSX9
NTSX10
NTSX11
NTSX12
NTSX13
NTSX14
Hình 1.30 Biểu đồ thể hiện nồng độ SS trong nước thải sản xuất năm 2012
Năm 2011, kết quả phân tích nồng độ SS trong nước thải sản xuất hầu hết dao động trong khoảng giới hạn QCVN 24:2009/BTNMT (cột A), trừ một số điểm như: nước thải sản xuất tại Nhà máy bia Sài Gòn, nước thải sản xuất Cụm CN Ea Đar, nước thải sản xuất Cụm CN Tân An, nước thải sản xuất Nhà máy Thủy điện Krông K’mar.
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
Năm 2011 Đợt 1
Năm 2011 Đợt 2
Năm 2011 Đợt 3
Hình 1.31 Biểu đồ thể hiện nồng độ SS trong nước thải sản xuất năm 2011
Nồng độ Sunfua (SO42-)
Sunfua
0.5
0.45
0.4
0.35
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
0
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
QCVN 40:2011/BTNMT (cột A)
mg/l
Năm 2012, kết quả phân tích nồng độ Sulfua trong nước thải sản xuất hầu hết dao động trong khoảng giới hạn QCVN 40:2011/BTNMT – cột A, trừ một số điểm như: nhà máy chế biến tinh bột sắn Thành Vũ, cao su Ea H’Leo, bãi rác thành phố Buôn Ma Thuột, KCN Hòa Phú.
NTSX1
NTSX2
NTSX3
NTSX4
NTSX5
NTSX6
NTSX7
NTSX8
NTSX9
NTSX10
NTSX11
NTSX12
NTSX13
NTSX14
Hình 1.32 Biểu đồ thể hiện nồng độ SO42- trong nước thải sản xuất năm 2012.
Năm 2011, kết quả phân tích nồng độ Sulfua trong nước thải sản xuất hầu hết dao động trong khoảng giới hạn QCVN 24:2009/BTNMT (cột A), trừ một số điểm như: nước thải Công ty TNHH MTV cao su Ea H’leo, nước thải tại Nhà máy bia Sài Gòn, Nước thải sản xuất Cụm CN Ea Đar, nước thải Công ty Cao su Ea H’leo - Bình Minh, nước thải Cụm CN Tân An, nước thải Nhà máy Thủy điện Krông K’mar, nước thải Nhà máy gạch Việt Tân vượt giới hạn cho phép.
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
Năm 2011 Đợt 1
Năm 2011 Đợt 2
Năm 2011 Đợt 3
0.1
0
Hình 1.33 Biểu đồ thể hiện nồng độ SO42- trong nước thải sản xuất năm 2011.
Nồng độ tổng Nitơ
Tổng N
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
QCVN 40:2011/BTNMT (cột A)
mg/l
Năm 2012, kết quả phân tích nồng độ tổng Nitơ trong nước thải sản xuất cho thấy: nhà máy chế biến tinh bột sắn Thành Vũ, cao su Ea H’Leo, nhà máy bia Sài Gòn, gỗ Hoàng Nguyên, CCN Ea Đar, bãi rác thành phố Buôn Ma Thuột, cơ sở Minh Long vượt quy chuẩn cho phép.
NTSX1
NTSX2
NTSX3
NTSX4
NTSX5
NTSX6
NTSX7
NTSX8
NTSX9
NTSX10
NTSX11
NTSX12
NTSX13
NTSX14
Hình 1.34 Biểu đồ thể hiện nồng độ tổng Nitơ trong nước thải sản xuất năm 2012.