Bảng 4.25: Kiểm định có sự khác nhau về mức độ cảm nhận giữa 2 nhóm
KDL nam và KDL nữ.
Kiểm tra T cho sự bằng nhau trung bình | ||||||||||
F | Sig. | t | df | Sig. (2- tailed) | Khác biệt của trung bình | Khác biệt của sai số chuẩn | Mức độ tin cậy 95% của khác biệt | |||
Thấp hơn | Cao hơn | |||||||||
SHL | Phương sai bằng nhau được thừa nhận | 1,919 | ,167 | 1,096 | 325 | ,274 | ,06303 | ,05752 | -,05013 | ,17620 |
Phương sai bằng nhau không được thừa nhận | 1,108 | 320,748 | ,269 | ,06303 | ,05691 | -,04892 | ,17499 |
Có thể bạn quan tâm!
- Cronbach’S Alpha Của Thang Đo Yếu Tố Cơ Sở Lưu Trú
- Kết Quả Phân Tích Nhân Tố Khám Phá Mô Hình Đo Lường
- Đánh Giá Mức Độ Quan Trọng Trong Các Yếu Tố Tác Động Đến Shl Của Kdl Nội Địa Đối Với Dlst Tỉnh Bến Tre
- Yếu Tố Sự Hợp Lý Của Các Loại Chi Phí Dịch Vụ
- Danh Sách Tham Gia Cuộc Thảo Luận Nhóm
- Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với du lịch sinh thái tỉnh Bến Tre - 16
Xem toàn bộ 181 trang tài liệu này.
Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3
Với mức độ tin cậy = 95%, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0,167 > 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0. Như vậy, ta sẽ sử dụng giá trị kiểm định t ở dòng “Phương sai bằng nhau được thừa nhận” (equal variances assumed) để phân tích. Giá trị Sig. trong kiểm định t = 0,274 > 0,05 nên ta có thể kết luận không có sự khác biệt về SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre giữa 2 nhóm KDL nam và KDL nữ.
Bảng 4.26: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận giữa 2 nhóm KDL nam và KDL nữ
Giới tính | N | Trung bình | Độ lệch chuẩn | Sai số chuẩn | |
Sự hài lòng | Nam | 146 | 3,7688 | ,48786 | ,04038 |
Nữ | 181 | 3,7058 | ,53953 | ,04010 |
Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3 Như vậy giá trị Mean của KDL nam gần bằng Mean của KDL nữ. Do đó, ta không cần quan tâm đến giới tính khi đưa ra những giải pháp, kiến nghị liên quan
đến giới tính ở chương 5 về SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre.
4.3.3.4 Phân tích cảm nhận của KDL theo nhóm tuổi
Để hiểu r được sự khác nhau về mức độ hài lòng của KDL có nhóm tuổi khác nhau, tác giả thực hiện phân tích phương sai (One way ANOVA). Mẫu dùng để kiểm định ở đây là các nhóm KDL có nhóm tuổi khác nhau.
Giả thuyết H0: Phương sai giữa các nhóm KDL có nhóm tuổi khác nhau thì giống nhau.
Kết quả phân tích cho kết quả như sau:
Bảng 4.27: Kiểm định Levene về cảm nhận theo nhóm tuổi
Bậc tự do 1 | Bậc tự do 2 | Sig. | |
,220 | 4 | 322 | ,927 |
Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3
Theo bảng 4.31, với mức ý nghĩa 95%, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0,220 (> 0,05), như vậy có thể khẳng định rằng phương sai sự cảm nhận của KDL theo nhóm tuổi là không khác nhau, do đó ta chấp nhận giả thuyết H0.
Bảng 4.28: Kiểm định ANOVA theo nhóm tuổi
Y (Sự hài lòng) | |||||
Tổng bình phương | df | Bình phương trung bình | F | Sig. | |
Giữa các nhóm | ,260 | 4 | ,065 | ,241 | ,915 |
Trong các nhóm | 86,968 | 322 | ,270 | ||
Tổng | 87,228 | 326 |
Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3
Qua kiểm định ANOVA theo nhóm tuổi ở bảng 4.32, ta có giá trị Sig.= 0,915 (> 0,05) nên có thể kết luận không có sự khác biệt về SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre theo nhóm tuổi.
Bảng 4.29: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận giữa các nhóm tuổi
N | Trung bình | Độ lệch chuẩn | Sai số chuẩn | |
Dưới 18 | 11 | 3,7273 | ,49313 | ,14869 |
18 - 24 | 44 | 3,8011 | ,53260 | ,08029 |
25 - 40 | 125 | 3,7120 | ,51593 | ,04615 |
41 - 60 | 123 | 3,7337 | ,52474 | ,04731 |
Trên 60 | 24 | 3,7292 | ,49955 | ,10197 |
Tổng | 327 | 3,7339 | ,51727 | ,02861 |
Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3
Như vậy, giá trị Mean của các nhóm tuổi không có sự chênh lệch nhiều. Do đó, ta không cần quan tâm đến nhóm tuổi khi đưa ra những hàm ý quản trị, kiến nghị ở chương 5 về sự hài lòng của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre.
4.3.3.5 Phân tích cảm nhận của KDL theo nghề nghiệp
Bảng 4.30: Kiểm định Levene về cảm nhận theo nghề nghiệp
Bậc tự do 1 | Bậc tự do 2 | Sig. | |
,625 | 6 | 320 | ,711 |
Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3
Theo bảng 4.31, với mức ý nghĩa 95%, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0,711 (> 0,05), như vậy có thể khẳng định rằng phương sai sự cảm nhận của KDL theo nghề nghiệp là không khác nhau, do đó ta chấp nhận giả thuyết H0.
Bảng 4.31: Kiểm định ANOVA theo nghề nghiệp
Sự hài lòng | |||||
Tổng bình phương | df | Bình phương trung bình | F | Sig. | |
Giữa các nhóm | 2,014 | 6 | ,336 | 1,260 | ,275 |
Trong các nhóm | 85,214 | 320 | ,266 | ||
Tổng | 87,228 | 326 |
Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3
Qua kiểm định ANOVA theo nghề nghiệp ở bảng 4.32, ta có giá trị Sig. = 0,275 (> 0,05) nên có thể kết luận không có sự khác biệt về SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre theo nghề nghiệp.
Bảng 4.32: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận giữa các nhóm nghề nghiệp
N | Trung bình | Độ lệch chuẩn | Sai số chuẩn | |
Học sinh, sinh viên | 35 | 3,7286 | ,56351 | ,09525 |
Viên chức nhà nước | 89 | 3,8258 | ,49487 | ,05246 |
Doanh nghiệp | 55 | 3,6227 | ,55041 | ,07422 |
Lao động phổ thông | 60 | 3,6542 | ,53300 | ,06881 |
Nội trợ | 44 | 3,7955 | ,47701 | ,07191 |
Đang tìm việc | 16 | 3,7031 | ,51816 | ,12954 |
Về hưu | 28 | 3,7589 | ,46885 | ,08861 |
Tổng | 327 | 3,7339 | ,51727 | ,02861 |
Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3
Như vậy, giá trị Mean của các nhóm nghề nghiệp không có sự chênh lệch nhiều. Do đó, ta không cần quan tâm đến nhóm nghề nghiệp khi đưa ra những hàm ý quản trị, kiến nghị ở chương 5 về sự hài lòng của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre.
4.3.3.6 Phân tích cảm nhận của KDL theo thời gian đi du lịch
Bảng 4.33: Kiểm định Levene về cảm nhận theo thời gian đi du lịch
Bậc tự do 1 | Bậc tự do 2 | Sig. | |
,426 | 2 | 324 | ,654 |
Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3 Theo bảng 4.31, với mức ý nghĩa 95%, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0,654( >0,05), như vậy có thể khẳng định rằng phương sai sự cảm nhận của KDL
theo thời gian đi du lịch là không khác nhau, do đó ta chấp nhận giả thuyết H0.
Bảng 4.34: Kiểm định ANOVA theo thời gian đi du lịch
Sự hài lòng | |||||
Tổng bình phương | df | Bình phương trung bình | F | Sig. | |
Giữa các nhóm | ,487 | 2 | ,243 | ,909 | ,404 |
Trong các nhóm | 86,742 | 324 | ,268 | ||
Tổng | 87,228 | 326 |
Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3
Qua kiểm định ANOVA theo thời gian đi du lịch ở bảng 4.32, ta có giá trị Sig. = 0, 404 (> 0,05) nên có thể kết luận không có sự khác biệt về SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre theo thời gian đi du lịch.
Bảng 4.35: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận về thời gian đi du lịch
N | Trung bình | Độ lệch chuẩn | Sai số chuẩn | |
Các ngày nghỉ lễ, tết | 195 | 3,7115 | ,53287 | ,03816 |
Cuối tuần | 27 | 3,8519 | ,52007 | ,10009 |
Mùa hè | 105 | 3,7452 | ,48658 | ,04748 |
Tổng | 327 | 3,7339 | ,51727 | ,02861 |
Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3
Như vậy, giá trị Mean thời gian đi du lịch của du khách không có sự chênh lệch nhiều. Do đó, ta không cần quan tâm đến nhóm thời gian đi du lịch khi đưa ra những hàm ý quản trị, kiến nghị ở chương 5 về sự hài lòng của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Chương 4 đã trình bày kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố EFA và phân tích hồi quy. Từ 40 biến quan sát ban đầu của 8 nhóm yếu tố, sau quá trình kiểm định độ tin cậy thang đo, kết quả cho thấy, cả 8 nhóm yếu tố đều đạt độ tin cậy nhưng số biến quan sát chỉ còn lại 34 biến quan sát. Sau khi tiến hành phân tích các nhân tố khám phá, nhân tố cơ sở lưu trú bị loại. Sau khi kiểm định mô hình hồi quy đa biến, kết quả cho thấy có 7 yếu tố tác động đến sự hài lòng của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre được sắp xếp theo trình tự mức độ quan trọng giảm dần, đó là: (1) Phong cảnh du lịch, (2) Dịch vụ ăn uống mua sắm, (3) Sự hợp lý của các loại chi phí dịch vụ, (4) Hướng dẫn viên, (5) Hoạt động tham quan, vui chơi, giải trí, (6) Cơ sở hạ tầng, (7) An toàn trật tự. Cả 7 yếu tố này đều tỷ lệ thuận với cảm nhận của KDL nội địa về DLST tỉnh Bến Tre. Như vậy, mô hình lý thuyết đề xuất phù hợp với tình hình thực tế địa phương và các giả thuyết trong mô hình lý thuyết đều được chấp nhận.
Dựa vào kết quả phân tích này, tác giả sẽ đề ra một số ứng dụng từ kết quả nghiên cứu được ở chương tiếp theo. Bên cạnh đó, chương tiếp theo sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu, những hàm ý cũng như những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị những hướng nghiên cứu tiếp theo.
Chương cuối cùng sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu, những hàm ý cũng như những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị những hướng nghiên cứu tiếp theo.
CHƯƠNG 5: HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KIẾN NGHỊ
Với những phân tích từ chương 4, chương 5 được cấu trúc thành 3 phần chính bao gồm: (1) tóm tắt kết quả nghiên cứu chính, (2) đề xuất các vấn đề nhằm nâng cao SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre, (3) nêu ra mặt hạn chế và định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo.
5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Trọng tâm của bài nghiên cứu nhằm cho thấy được những yếu tố chính tác động rõ ràng và mạnh mẽ nhất đến SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre, được đúc kết thành 7 nhóm yếu tố chính bao gồm nhiều yếu tố phụ cấu thành trong mỗi yếu tố chính đó.
Trên cơ sở hệ thống lý thuyết về chất lượng dịch vụ du lịch, các mô hình đo lường chất lượng dịch vụ SERVQUAL (Parasuraman, 1985) và SERVPERF (Cronin và Taylor, 1992), cùng với những nghiên cứu trước đây về SHL của du khách khi đi du lịch tại một số địa phương, đề tài đã xây dựng được mô hình lý thuyết gồm 8 yếu tố tác động đến cảm nhận của KDL về DLST tỉnh Bến Tre. Sau khi tiến hành thảo luận nhóm chuyên gia, mô hình nghiên cứu vẫn được giữ nguyên 8 yếu tố với 40 biến quan sát. Kết quả sau khi tiến hành phân tích dữ liệu trên 327 mẫu phiếu khảo sát hợp lệ như sau:
Bằng phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach‟s Alpha xác định 34/40 biến quan sát có tác động đến cảm nhận của KDL.
Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, mô hình nghiên cứu chính thức còn lại 30 biến quan sát và 7 yếu tố tác động đến cảm nhận của KDL nội địa về DLST tỉnh Bến Tre, gồm: (1) Phong cảnh du lịch; (2) An toàn trật tự; (3) Hoạt động tham quan, vui chơi, giải trí; (4) Ăn uống, mua sắm; (5) Cơ sở hạ tầng; (6) Hướng dẫn viên; (7) Sự hợp lý của các loại chi phí dịch vụ.
Sau khi tiến hành phân tích mô hình hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter để xây dựng phương trình hồi quy và xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố, ta có thể khẳng định 7 yếu tố trên đều có tác động cùng chiều đến cảm nhận của KDL nội địa về DLST tỉnh Bến Tre theo thứ tự như sau: Yếu tố Phong cảnh du lịch