Cronbach’S Alpha Của Thang Đo Yếu Tố Cơ Sở Lưu Trú


4.1.7 Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố cơ sở lưu trú‌

Bảng 4.7: Đánh giá độ tin cậy thang đo chi phí lưu trú


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach‟s

Alpha nếu loại biến

CSLT1

14,2630

5,023

,607

,722

CSLT2

14,2049

4,697

,650

,704

CSLT3

14,2508

4,575

,649

,704

CSLT4

14,3089

5,331

,525

,748

CSLT5

13,8471

5,277

,373

,804

Cronbach's Alpha = 0,779

CSLT1

10,3914

3,245

,626

,751

CSLT2

10,3333

2,984

,667

,730

CSLT3

10,3792

2,868

,673

,727

CSLT4

10,4373

3,554

,514

,801

Cronbach's Alpha = 0,804

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 181 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với du lịch sinh thái tỉnh Bến Tre - 10

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Thang đo sơ sở lưu trú có 5 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của thang đo lần 1 là 0,779 > 0,7. Tuy nhiên, biến quan sát CSLT5 có hệ số tương quan biến tổng thấp nhất và khi loại đi biến này sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Vì vậy, tác giả loại biến CSLT5. Sau khi loại biến, hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của thang đo là 0,804 > 0,7. Đồng thời, các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, thang đo cơ sở lưu trú đáp ứng độ tin cậy, các biến còn lại trong thang đo CSLT được đưa vào để phân tích EFA ở bước tiếp theo.


4.1.8 Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố sự hợp lý của các loại CPDV Bảng 4.8: Đánh giá độ tin cậy thang đo sự hợp lý của các loại chi phí dịch vụ


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach‟s

Alpha nếu loại biến

CPDV1

14,4067

4,849

,533

,667

CPDV2

14,5780

5,257

,498

,681

CPDV3

14,6300

5,228

,535

,667

CPDV4

14,6239

4,965

,592

,643

CPDV5

14,5443

6,206

,300

,747

Cronbach's Alpha = 0,730

CPDV1

10,7554

3,578

,537

,693

CPDV2

10,9266

3,952

,498

,712

CPDV3

10,9786

3,923

,537

,691

CPDV4

10,9725

3,689

,597

,657

Cronbach's Alpha = 0,747

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Thang đo sự hợp lý của các loại chi phí dịch vụ có 5 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của thang đo lần 1 là 0,730 > 0,7. Tuy nhiên, biến quan sát CSLT5 có hệ số tương quan biến tổng thấp nhất và khi loại đi biến này sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Vì vậy, tác giả loại biến CSLT5. Sau khi loại biến, hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của thang đo là 0,894 > 0,7. Đồng thời, các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, thang đo cơ sở lưu trú đáp ứng độ tin cậy, các biến còn lại trong thang đo CSLT được đưa vào để phân tích EFA ở bước tiếp theo.

KẾT LUẬN:

Sau khi tiến hành đánh giá độ tin cậy thang đo cho 8 nhóm yếu tố với 40 biến quan sát, kết quả có 6 biến quan sát bị loại là CSHT4, HDV5, AUMS3, TQVCGT1, CSLT5, CPDV5. Thành phần các biến quan sát của 8 nhóm yếu tố cụ


thể như sau:

Yếu tố phong cảnh du lịch: Gồm 5 biến quan sát là PCDL1, PCDL2, PCDL3, PCDL4, PCDL5.

Yếu tố cơ sở hạ tầng: gồm 4 biến quan sát là CSHT1, CSHT2, CSHT3, CSHT5.

Yếu tố hướng dẫn viên: gồm 4 biến quan sát là: HDV1, HDV2, HDV3, HDV4.

Yếu tố an toàn trật tự: gồm 5 biến quan sát là: ATTT1, ATTT2, ATTT3, ATTT4, ATTT5.

Yếu tố dịch vụ ăn uống mua sắm: gồm 4 biến quan sát là AUMS1, AUMS2, AUMS4, AUMS5.

Yếu tố hoạt động tham quan, vui chơi, giải trí: gồm 4 biến quan sát là TQVCGT2, TQVCGT3, TQVCGT4, TQVCGT5.

Yếu tố cơ sở lưu trú: gồm 4 biến quan sát là CSLT1, CSLT2, CSLT3, CSLT4.

Yếu tố sự hợp lý của các loại chi phí dịch vụ: gồm 4 biến quan sát là CPDV1, CPDV2, CPDV3, CPDV4.

4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA tác động đến sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre.

Sau khi dùng phương pháp Cronbach Alpha để đánh giá độ tin cậy thang đo, tiếp theo là thang đo phải được đánh giá giá trị của nó. Để đánh giá giá trị này, đề tài sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA). Dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau, EFA sẽ rút gọn tập hợp các biến quan sát thành tập hợp các nhân tố có ý nghĩa hơn. Chẳng hạn, với 34 biến quan sát đã thỏa điều kiện ở phương pháp Cronbach Alpha sẽ đưa vào đánh giá bằng phương pháp EFA. Kết quả cuối cùng của phương pháp EFA sẽ rút gọn 34 biến quan sát này thành k nhóm nhân tố (k < 34).

Nghiên cứu tiến hành sử dụng phương pháp trích hệ số Principal component với phép quay Varimax tại điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue > 1.


Thang đo nào có tổng phương sai trích từ 50% trở lên là được chấp nhận (Gerbing & Anderson, 1988). Các biến có trọng số (Factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Tại mỗi khái niệm có chênh lệch trọng số (Factor loading) lớn nhất và bất kỳ phải đạt ≥ 0,3 (Jabnoun & AL-Tamini, 2003). Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) phải có giá trị lớn (0,5 ≤ KMO ≤ 1), điều này thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp. Nếu hệ số KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Theo Kaiser (1974), KMO ≥ 0,9 là rất tốt; 0,9 > KMO ≥ 0,8 là tốt; 0,8 > KMO ≥ 0,7 là được; 0,7 > KMO ≥ 0,6 là tạm được, 0,6> KMO ≥ 0,5 là xấu và KMO < 0,5 là không thể chấp nhận được (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2008).

Nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) theo từng bước. Lần đầu thực hiện EFA, 34 biến đã nhóm lại thành 8 yếu tố. Sau 4 lần thực hiện phép quay, chỉ có 7 nhóm chính thức được hình thành.

4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ 1

Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết:

Giả thuyết Ho: Các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau. Giả thuyết H1: Các biến trong tổng thể có tương quan với nhau.

Kết quả kiểm tra độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach‟s alpha cho thấy 34 biến quan sát của thang đo SHL đạt yêu cầu sẽ được đưa vào phân tích nhân tố EFA. Phương pháp phân tích nhân tố được tiến hành bằng phần mềm SPSS 20.0 cho kết quả sau lần đầu như sau:


Bảng 4.9: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ 1


Kiểm tra KMO and Bartlett's

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)

,921


Mô hình kiểm tra của Bartlett

Giá trị Chi-Square

6094,700

Bậc tự do

561

Sig (giá trị P – value)

,000

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3 Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0,000 < 0,05 bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời, hệ số KMO = 0,921 > 0,5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là

thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

Bảng 4.10: Bảng phương sai trích lần thứ nhất



Nhân tố

Giá trị Eigenvalues

Chỉ số sau khi trích

Chỉ số sau khi xoay


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy phương

sai trích


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích


Tổng

Phương sai

trích

Tích lũy phương sai trích

1

11,383

33,478

33,478

11,383

33,478

33,478

3,443

10,125

10,125

2

2,778

8,170

41,648

2,778

8,170

41,648

3,313

9,744

19,869

3

2,091

6,150

47,797

2,091

6,150

47,797

3,243

9,538

29,407

4

1,898

5,582

53,379

1,898

5,582

53,379

3,123

9,184

38,591

5

1,814

5,336

58,716

1,814

5,336

58,716

3,000

8,822

47,413

6

1,365

4,015

62,731

1,365

4,015

62,731

2,860

8,413

55,826

7

1,096

3,222

65,953

1,096

3,222

65,953

2,464

7,246

63,071

8

,871

2,560

68,514

,871

2,560

68,514

1,850

5,442

68,514

9

,741

2,178

70,692







Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3


Sau khi chạy fixed number of factors ta thấy phương sai trích là 68,51%>50% là đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, có 8 yếu tố được rút trích ra từ biến quan sát. Điều này chứng cho chúng ta thấy 8 yếu tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được 68.51% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.

Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất


Biến

quan sát

Nhân tố

1

2

3

4

5

6

7

8

PC2

,773








PC4

,770







PC5

,765







PC1

,730







PC3

,679







ATTT3


,792






ATTT4


,780






ATTT2


,696






ATTT5


,693






ATTT1


,601


,260



,256

TQVCGT3



,829





TQVCGT4



,808





TQVCGT2



,799





TQVCGT5



,736




,253

AUMS4




,794




AUMS5



,254

,778




AUMS2


,254


,753




AUMS1


,313


,681




CSHT2





,799



CSHT3





,769



CSHT1





,734



CSHT5



,255


,718



HDV2






,812


HDV3






,796



HDV4


,253





,294

,758



HDV1



,747



CPDV4




,786


CPDV2




,721


CPDV3




,708


CPDV1




,687


CSLT4




,272

,700

CSLT2


,301



,573

CSLT3

,255

,359



,533

CSLT1

,284




,504


Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Phương sai trích đạt 68,51%, vì vậy yêu cầu hệ số tải nhân tố (factor loading) của các biến (> 0,5). Biến có trọng số nhỏ nhất và hiệu số < 0,3 là CSLT1 nên biến CSLT1 sẽ bị loại ở lần phân tích thứ 1.

Tương tự như vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành chạy lại EFA thêm 2 lần nữa, kết quả như sau:

– Phân tích nhân tố khám phá lần 2: loại biến CSLT2

– Phân tích nhân tố khám phá lần 3: loại biến CSLT3

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần cuối (lần thứ 4)

Bảng 4.12: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần 4


Kiểm tra KMO and Bartlett's

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)

,904


Mô hình kiểm tra của Bartlett

Giá trị Chi-Square

5290,971

Bậc tự do

435

Sig (giá trị P – value)

,000

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Kết quả phân tích nhân tố lần thứ 4 có hệ số KMO=0,904 (nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1) và kiểm định Bartlett có ý nghĩa (sig = 0,000 < 0,05) cho thấy việc


phân tích nhân tố là phù hợp dữ liệu và các biến quan sát là có tương quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 4.13: Bảng phương sai trích lần 4



Nhân tố


Eigenvalues ban đầu

Tổng bình Phương hệ số tải đ trích xuất

Tổng bình Phương hệ số tải đ xoay


Toàn phần


Phần trăm của Phương sai (%)


Phần trăm tích lũy (%)


Toàn phần


Phần trăm của Phương sai (%)


Phần trăm tích lũy (%)


Toàn phần


Phần trăm của phương sai (%)


Phần trăm tích lũy (%)

1

9,714

32,380

32,380

9,714

32,380

32,380

3,315

11,050

11,050

2

2,770

9,235

41,614

2,770

9,235

41,614

3,235

10,784

21,834

3

2,066

6,888

48,502

2,066

6,888

48,502

3,127

10,423

32,257

4

1,861

6,203

54,706

1,861

6,203

54,706

2,906

9,688

41,945

5

1,784

5,946

60,652

1,784

5,946

60,652

2,860

9,535

51,480

6

1,359

4,531

65,182

1,359

4,531

65,182

2,797

9,324

60,804

7

1,068

3,559

68,742

1,068

3,559

68,742

2,381

7,938

68,742

8

,720

2,399

71,141







Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Phương sai trích đạt 68,742 % (> 50%). Hệ số tải nhân tố (factor loading) của các biến đều đạt yêu cầu (> 0,5). Đây cũng là lần phân tích nhân tố cuối cùng và 30 biến này được xem xét kết quả rút trích nhân tố ở các bước tiếp theo. Kết quả bảng 4.13 cho thấy, theo tiêu chuẩn Eigenvalue >1 thì có 7 nhân tố được rút ra và 7 nhân tố này sẽ giải thích được 68,742 % biến thiên của dữ liệu.

Phương pháp trích nhân tố chính, phép xoay varimax để xoay nhân tố: xoay nguyên góc nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích nhân tố. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/12/2023