Kiểm Tra Sự Hội Tụ Của Các Biến Quan Sát Của Biến Độc Lập Bằng Phân Tích Nhân Tố Khám Phá Efa



Kết quả của bảng (4.14) cho thấy có thể rút từ 32 quan sát và tổng phương sai trích được là 73,993%. Kết quả cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn so với tiêu chuẩn (0,40) và chênh lệch hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố > 0,3 nên trong trường hợp này chúng ta không loại biến quan sát nào.

4.2.5. Kiểm tra sự hội tụ của các biến quan sát của biến độc lập bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi phân tích hệ số tin cây Cronbach’s alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Để nhận dạng và xác định các khái niệm liên quan phương pháp phân tích nhân tố khám phá được sử dụng cho các biến quan sát ảnh hưởng đến CLTT trên BCTC sử dụng phương pháp trích Principal Axis Factoring và với phép xoay Promax (Gerbing và Anderson, 1988) và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalues > 1,00.

Bảng 4.15. Hệ số KMO và Bartlett


Hệ số KMO

,864


Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

14374.599

Df

595

Sig.

.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 14

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Nguồn: Nghiên cứu của luận án


Từ các biến quan sát các yếu tố ảnh hưởng đến CLTT trên BCTC của các CTNY trên TTCKVN được đưa vào phân tích nhân tố. Kết quả cho thấy KMO = 0,864 thỏa mãn điều kiện KMO > 0,5 (Kaiser, 1974). Như vậy có thể kết luận phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu đã có. Tương tự như vậy, kết quả kiểm định Barlett < 0,05 như vậy có nghĩa là các biến có quan hệ với nhau và có đủ điều kiện để phân tích nhân tố bằng kiểm định EFA.



Bảng 4.16. Tổng phương sai trích của thang đo các nhân tố


Nhân tố

Eigenvalues khởi tạo

Extraction Sums of Squared Loadings

Tổng cộng

% Phương sai

% Tích lũy

Tổng cộng

% Phương sai

% Tích lũy

1

16,742

47,833

47,833

16,450

47,001

47,001

2

2,670

7,630

55,463

2,401

6,861

53,862

3

2,398

6,851

62,314

2,162

6,178

60,040

4

2,002

5,720

68,033

1,770

5,056

65,097

5

1,395

3,985

72,018

1,132

3,234

68,330

6

1,182

3,377

75,395

,924

2,639

70,970

7

,992

2,834

78,229




8

,913

2,607

80,836




9

,788

2,251

83,087




10

,710

2,027

85,114




11

,593

1,694

86,808




12

,554

1.582

88.390




13

.482

1,378

89,768




14

,426

1,217

90,985




15

,357

1,020

92,005




16

,333

,950

92,955




17

,303

,867

93,822




18

,273

,779

94,601

19

,232

,662

95,263

20

,212

,605

95,868

21

,198

,567

96,436

22

,162

,463

96,899

23

,149

,425

97,324

24

,142

,406

97,730

25

,135

,385

98,115

26

,108

,308

98,423

27

,103

,294

98,717

28

,102

,292

99,009

29

,077

,220

99,229

30

,071

,203

99,432

31

,053

,151

99,583

32

,050

,142

99,725

Nguồn: Nghiên cứu của luận án


Bảng 4.17. Ma trận nhân tố



Ma trận nhân tố


Biến quan sát

Nhân tố

1

2

3

4

5

6

NL3

,847






NL2

,829






NL5

,827






DD4

,791






NL4

,755






DD2

,743






NL1

,742






DD1

,648






DD3

,637






DD5

,600






KT3


,983





KT4


,908





KT5


,887





KT6


,768





KT2


,720





KT7


,553





KT1


,548





HQ4



,977




HQ5



,918




HQ3



,754




HQ2



,656




HQ1



,610




KS4



,416




KS5



,330




KS3




,980



KS2




,915



KS1




,755



AC4





,886


AC3





,745


AC1





,614




Ma trận nhân tố


Biến quan sát

Nhân tố

1

2

3

4

5

6

AC2





,590


AC5





,559


UB1






,827

UB3






,786

UB2






,564

Phương pháp trích: Principal Axis Factoring.

Phương pháp xoay: Promax with Kaiser Normalization. Tổng phương sai trích: 70,970

*Kiểm định Bartlett 0,00< 0,05.

KMO: 0,864

Nguồn: Nghiên cứu của luận án

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thể hiện có sáu nhân tố được trích tại Eigenvalues > 1,00 với 35 biến quan sát được nhóm thành sáu nhân tố, tổng phương sai trích là 70,970 cho biết sáu nhân tố này giải thích được 71,001% sự biến thiên của các biến quan sát. Hầu hết các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố > 0,5 tuy nhiên có ba biến quan sát là KS4, KS5 có hệ số tải nhân tố < 0,5 cho nên sẽ bị loại ra để phân tích tiếp các nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố sau khi loại bỏ KS4, KS5 như sau:

Bảng 4.18. Hệ số KMO và Bartlett's Test


Hệ số KMO


0,860


Approx. Chi-Square

13598,848

Bartlett's Test of

Sphericity

Df

528


Sig.

,000

Nguồn: Nghiên cứu của luận án

Từ 33 biến quan sát các yếu tố ảnh hưởng đến CLTT trên BCTC được đưa vào phân tích nhân tố. Các biến quan sát đều thỏa mãn yêu cầu của phân tích nhân tố, cụ thể: Kết quả cho thấy KMO = 0,860 thỏa mãn điều kiện KMO > 0,5 (Kaiser, 1974). Như vậy có thể kết luận phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu đã có. Tương tự như vậy kết quả kiểm định Barlett = 0,00 < 0,05 như vậy có nghĩa là các biến có quan hệ với nhau và có đủ điều kiện để phân tích nhân tố bằng kiểm định EFA.



Bảng 4.19. Tổng phương sai trích các biến quan sát cua biến độc lập



Nhân tố

Eigenvalues khởi tạo

Extraction Sums of Squared Loadings

Tổng cộng

% Phương sai

% Tích lũy

Tổng cộng

% Phương sai

% Tích lũy

1

15,954

48,346

48,346

15,676

47,503

47,503

2

2,610

7,908

56,254

2,356

7,139

54,642

3

2,327

7,052

63,306

2,107

6,386

61,027

4

1,985

6,016

69,322

1,753

5,313

66,340

5

1,382

4,187

73,509

1,121

3,395

69,736

6

1,173

3,556

77,065

,921

2,792

72,528

7

,979

2,965

80,031




8

,821

2,488

82,519




9

,717

2,173

84,692




10

,595

1,804

86,496

11

,537

1,629

88,124

12

,467

1,414

89,539

13

,417

1,263

90,802

14

,358

1,084

91,886

15

,329

,996

92,882

16

,302

,915

93,797

17

,257

,780

94,577

18

,232

,704

95,281

19

,212

,643

95,924

20

,194

,587

96,511

21

,159

,481

96,991

22

,149

,450

97,442

23

,136

,411

97,853

24

,128

,388

98,240

25

,105

,317

98,557

26

,103

,311

98,869

27

,085

,258

99,127

28

,075

,227

99,354

29

,064

,194

99,548

30

,052

,157

99,705

31

,038

,115

99,820

32

,030

,091

99,911

33

,029

,089

100,000

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Nguồn: Nghiên cứu của luận án


Bảng 4.20. Phân tích nhân tố sau khi loại bỏ KS4, KS5


Ma trận xoay nhân tố


Biến quan sát

Nhân tố

1

2

3

4

5

6

NL3

,841






NL2

,834






NL5

,815






DD4

,790






NL4

,758






DD2

,751






NL1

,731






DD1

,647






DD3

,637






DD5

,606






KT3


,968





KT4


,890





KT5


,878





KT6


,755





KT2


,720





KT1


,544





KT7


,542





HQ4



,953




HQ5



,901




HQ3



,725




HQ2



,640




HQ1



,596




AC4




,895



AC5




0,761



AC3




,752




Ma trận xoay nhân tố


Biến quan sát

Nhân tố

1

2

3

4

5

6

AC1




,618



AC2




,584



KS3





,972


KS2





,912


KS1





,744


UB1






,812

UB3






,764

UB2






,550

Phương pháp trích: Principal Axis Factoring.

Phương pháp xoay: Promax with Kaiser Normalization. Tổng phương sai trích: 72,528

*Kiểm định Bartlett 0,00 <0,05

KMO: 0,860

Nguồn: Nghiên cứu của luận án

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA trên Bảng 4.19 thể hiện có sáu nhân tố được trích tại Eigenvalues >1,00 với 33 biến quan sát được nhóm thành sáu nhân tố, tổng phương sai trích là 72,528 cho biết sáu nhân tố này giải thích được 72,528% sự biến thiên của các biến quan sát, có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5.

Như vậy tất cả các thang đo được lựa chọn cho các biến trong mô hình đều đảm bảo yêu cầu và có thể sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Thông qua quá trình phân tích nhân tố tác giả đặt lại các giả thuyết.

H1: Năng lực và đạo đức của nhân viên kế toán tác động tích cực đến CLTT trên BCTC của các CTNY trên TTCKVN.

H2: Tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ tác động tích cực đến CLTT trên BCTC của các CTNY trên TTCKVN.

H3: Vận dụng chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế tác động tích cực đến CLTT trên BCTC của các CTNY trên TTCKVN.



H4: Hành vi quản trị lợi nhuận tác động ngược chiều đến CLTT trên BCTC của các CTNY trên TTCKVN.

H5: Chất lượng kiểm toán độc lập ảnh hưởng tích cực đến CLTT trên BCTC sau kiểm toán của các CTNY trên TTCKVN.

H6: Vai trò điều tiết của Ủy ban chứng khoán Nhà nước tác động cùng chiều

đến CLTT trên BCTC của các CTNY trên TTCKVN. Các biến được mã hóa và đặt lại tên như sau:

NV: là Nhân viên kế toán (Năng lực và đạo đức nhân viên kế toán) KT: là Chất lượng kiểm toán độc lập

HQ: là Hành vi quản trị lợi nhuận

KS: là Tính hữu hiệu Kiểm soát nội bộ

UB: là Vai trò điều tiết của Ủy ban chứng khoán Nhà nước AC: là Vận dụng chuẩn mực BCTC quốc tế.

Mô hình nghiên cứu chính thức như sau:


Hành vi quản trị

lợi nhuận

-


H5

CLTT BCTC

+

Chất lượng kiểm

toán độc lập

Vai trò điều tiết

của UBCKNN

H6

H1

Nhân viên kế toán

Tính hữu hiệu

kiểm soát nội bộ

+

Vận dụng chuẩn

mực BCTC quốc tế

+

H3

+

H2

H4


+



Sơ đồ 4.3. Mô hình nghiên cứu chính thức

Nguồn: Nghiên cứu của luận án

Xem tất cả 210 trang.

Ngày đăng: 27/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí