Ảnh Hưởng Của Hàm Lượng Copolyme Đến Quá Trình Keo Tụ.


a. Ảnh hưởng của hàm lượng copolyme đến quá trình keo tụ


Nghiên cứu ảnh hưởng c a hàm lượng copolyme đến quá trình keo tụ được được tiến hành ở điều kiện: pH 7, [KNO3] 20 mg/l, thời gian khảo sát là 20 phút. Kết quả thu được được trình bày trong bảng .29.

Bảng 3. 9. Ảnh hưởng của hàm lượng copolyme đến quá trình keo tụ.


Hàm lượng PA, mg/l

T0, NTU

T20, NTU

%KT

0

76

67

11.8

0.25

76

13

82.9

0.5

76

11

85.5

1

76

22

71

4

76

30

60

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.

Nghiên cứu biến tính tinh bột bằng một số tác nhân hóa học và ứng dụng - 20

Trong đó, T0 và T20, NTU lần lượt là độ đục tính tại thời điểm t 2, t 20 phút.

%KT là phần trăm keo tụ được tính tại thời điểm cân bằng theo công thức:


%KT = (T0 - T20)x100/T0

Từ bảng .29 cho thấy, hiệu quả keo tụ tốt nhất với hàm lượng PA 0.5 mg/l. Khi hàm lượng PA tăng từ 0.25 đến 0.5 mg/l thì khả năng keo tụ tăng. Điều này là do khi tăng hàm lượng PA thì số phân tử PA tăng, nên khả năng keo tụ tăng. Còn khi hàm lượng PA từ 0.5 đến 4 mg/l làm cho độ nhớt c a dung dịch tăng dẫn đến việc giảm khả năng keo tụ.

b. Ảnh hưởng của pH đến quá trình keo tụ.


Giữ cố định [KNO3] 20 mg/l. [PA] 0.5 mg/l đưa vào rồi thay đổi các giá trị pH thu được kết quả thể hiện trong bảng .30, từ đó cho thấy ở pH 6 cho hiệu quả keo tụ tốt nhất.


Bảng 3.30. Ảnh hưởng của pH đến quá trình keo tụ


pH

T0, NTU

T20, NTU

%KT

8

76

15

80.0

7

76

11

85.9

6

76

7

90.8

4

76

30

60.0


c. Ảnh hưởng của nồng độ chất điện ly tới quá trình keo tụ


Điều chỉnh pH c a môi trường nước ban đầu bằng 6.0, [PA] 0.5 mg/l, thời gian khảo sát là 20 phút rồi thay đổi hàm lượng KNO3 thêm vào, kết quả thực nghiệm được trình bày trong bảng . 1

Bảng 3.31. Ảnh hưởng của nồng độ chất điện ly tới quá trình keo tụ


[KNO3], mg/l

T0, NTU

T20, NTU

%KT

20

76

7

90.9

40

76

6

92.1

60

76

4

94.7

80

76

3.7

95.0

100

76

23

69.7

Kết quả thu được cho thấy rằng, nồng độ chất điện ly tăng dẫn đến việc giảm thế động học zeta do các ion này có lớp điện kép. Nhưng nếu vượt qua điểm đẳng tích thì hạt keo lại tích điện trái dấu trở lại và thế điện động zeta lại tăng làm giảm khả năng keo tụ. Kết quả thu được cho thấy nồng độ chất điện ly là 80 mg/l là phù hợp.

So sánh hiệu quả keo tụ c a copolyme với copolyme ghép


Để so sánh quá trình keo tụ thí nghiệm sử dụng: copolyme kí hiệu (PA);


copolyme ghép axit acrylic, acrylamit lên tinh bột sắn chưa cắt mạch: G1, G2; copolyme ghép axit acrylic, acrylamit lên tinh bột sắn đã cát mạch: G3, G4. Chọn pH 6, hàm lượng chất keo tụ là 0.5 mg/l và [KNO3] 28 mg/l. Kết quả được trình bày trong bảng . 2.

Bảng 3.32. Hiệu quả keo tụ của copolyme với copolyme ghép


Copolyme

T0, NTU

T20, NTU

%KT

PA

76

3.7

95.0

G1

76

22

71.0

G2

76

11

85.5

G3

76

7.7

90.0

G4

76

5.7

92.5

Kết quả bảng . 2 cho thấy, copolyme và copolyme ghép với tinh bột cát mạch cho hiệu quả keo tụ tốt hơn so với tinh bột chưa cắt mạch được ghép với axit acrylic và acrylamit.

Tó tắt kết qumc 3.4

- Điều kiện ghép tối ưu với acrylic là: monome 65%, mức độ trung hòa 75%, K2S2O8 0,35%, nhiệt độ 60oC,thời gian 200 phút, tỷ lệ lỏng rắn 3.

- Điều kiện ghép tối ưu với acrylamit là: nồng độ monome 2,4M, K2S2O8 0,016m, nhiệt độ 70oC, thời gian 45 phút, tỷ lệ pha lỏng/tinh bột 8ml/g.

- Sản phẩm ghép đã được thử nghiệm cho quá trình keo tụ xử lý nước cho thấy kết quả tốt, hy vọng có khả năng sẽ được sử dụng trong thực tế vì tinh bột có giá thành rẻ và khả năng phân h y sinh học.


ẾT LUẬN CHUNG


1- Tinh bột được phophat hóa bằng Na2HPO4.12H2O đã được nghiên các yếu tố như nhiệt độ, thời gian phản ứng, pH, tỷ lệ mol photphat/glucozơ khan tới quá trình photphat hoá lên một số tính chất như độ tan, độ nhớt, độ trương, độ trong c a hồ tinh bột, hàm lượng tro, độ bền lạnh đông- tan giá…

- Các mẫu tinh bột phốt phát hóa được nghiên cứu cấu trúc bằng các phương pháp hoá lý khác nhau: phân tích nhiệt trọng lượng (TGA), chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM). Các kết quả nghiên cứu cho thấy có sự biến đổi rõ rệt ở cấu trúc bề mặt và tính chất nhiệt c a tinh bột biến tính.

- Việc nghiên cứu tổng hợp tinh bột photphat monoeste làm cơ sở cho việc xây dựng công nghệ chế tạo tinh bột photphat và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm sạch.

2- Tinh bột được th y phân bằng các axit vô cơ khác nhau theo khả năng thuỷ phân tinh bột được thử nghiệm là HCl> HNO3> H2SO4> H3PO4.

- Các mẫu tinh bột biến tính axit được nghiên cứu cấu trúc bằng các phương pháp hoá lý khác nhau: nhiễu xạ ơnghen (X D), phân tích nhiệt (DSC), kính hiển vi điện tử quét (SEM) và phân bố kích thước hạt.

- Sản phẩm tinh bột đã được sử dụng làm viên nén tại công ty dược phẩm Hà Thành và đã được kiểm nghiệm tai Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương đạt tiêu chuẩn dược điển. Kết quả đã được hội đồng nghiệm thu chương trình hóa dược đánh giá cao.

3- Các yếu tố như nhiệt đô, thời gian, pH, nồng độ clo hoạt động, tỷ lệ lỏng rắn đã được nghiên cứu.

- Quá trình oxy hoá làm giảm nhiệt độ hồ hoá và độ bền nhiệt c a tinh


bột. Tinh bột oxy hoá vẫn duy trì được cấu trúc dạng hạt với kích thước giảm không nhiều mặc dù hình thái học bề mặt đã bị biến dạng và bào mòn.

- Các kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc xây dựng công nghệ sản xuất tinh bột oxi hóa. Nó là sản phẩm trung gian cho quá trình hồ sợi cũng như sản xuất polyme siêu hấp thụ nước.

4- Tinh bột được copolyme hóa bằng các monome ưa nước acrylic và acrylamit đã được nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng khác nhau lên mức độ chuyển hóa, hiệu suất ghép và hiệu quả ghép.

- Các sản phẩm ghép được nghiên cứu cấu trúc bằng phương pháp khác nhau: phổ hồng ngoại (IR), nhiễu xạ ơnghen (X D), phân tích nhiệt (DTA, TGA), kính hiển vi điện tử.

- Sản phẩm ghép đã được thử nghiệm cho quá trình keo tụ xử lý nước cho thấy kết quả tốt, hy vọng có khả năng sẽ được sử dụng trong thực tế vì tinh bột có giá thành rẻ và có khả năng phân h y sinh học.


CÁC C NG T ÌNH Đ C NG B


1. ùi Vĩnh Long, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Quang Huy, Đinh Gia Thành, “Photphat hoá tinh bột bằng phương pháp gia nhiệt khô trong chân không”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tập 45, số 3A, tr. 103-109, 2007.

2. Nguyen Van Khoi, Nguyen Kim Hung, Nguyen Quang Huy, Modification of tapioca starch by hydrochloric acid for pharmaceutical applications, Proceedings of International Scienctific Conference on “Chemistry for Development and Integration”, p. 0 -915, September 12-14th, 2008, Hanoi, Vietnam.

3. Nguyen Thanh Tung, Nguyen Van Khoi, Nguyen Quang Huy, Nguyen Kim Hung, Thai Hoang, “Characterization of tapioca starch oxidized by sodium hypochlorite”, Vie. J. Chem., Vol 47( ), 8 -392, 2009.

4. Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Trung Đức, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Khôi, “Ảnh hưởng c a quá trình xử lý axit đến độ nhớt và đặc trưng lý hoá c a tinh bột sắn”, Tạp chí Hoá học, 47(6B), 164- 170, 2009.

5. Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Trung Đức, “Một số tính chất và đặc trưng vật lý c a polyme siêu hấp thụ nước từ tinh bột sắn và axit acrylic, acrylamit”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 48(4A), 144-150, 2010.

6. Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Trung Đức, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Khôi, “ iến tính tinh bột sắn bằng axit trong dung môi ancol”, Tạp chí Hoá học, 48(4A), 518-522, 2010.

7. Nguyen Thanh Tung, Nguyen Quang Huy, Nguyen Van Khoi, Tran Vu Thang, “Kinetics and mechanism of free radical grafting of acrylamide onto tapioca starch”, Journal of Chemistry, 48(5), 6 7-641, 2010.


TÀI LIỆU THAM HẢO*


[1]. Phạm Văn Hùng (2001), Xác định một số tính chất của tinh bột sắn, khoai lang, khoai tây, dong riềng và nghiên cứu một số thong số công nghệ trong sản xuất tinh bột biến tính bằng axit HCl, Luận văn cao học, Trường Đại học ách khoa Hà nội.

[2]. Rao, M. A. , In M. A. Rao & S. S H. Rizvi (Eds.), (March 2004), “Water as the determinant of food engineering properties. A review”, Journal of Food Engineering, Volume 61, Issue 4, Pages 483-495.

[3]. James N. BeMiller and Roy L. Whistler, (March 200 ), “starch- Chemistry and Technology”, rd ed., Academic Press , chap 10.

[4]. Nguyễn Ngọc Dũng (2000), Biến tính tinh bột và sử dụng tinh bột biến tính, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà nẵng.

[5]. Nguyễn Văn Khôi, (2006), "Polysaccarit và ứng dụng các dẫn xuất tan c a chúng trong thực phẩm", NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[6]. Hà Văn Vợi, Khương Trung Th y, Vũ Văn Hà và cộng sự (2007). Nghiên cứu công nghệ tổng hợp tinh bột cacboxymetyl natri sử dụng trong công nghệ dược phẩm từ các nguồn tinh bột Việt Nam. Trung tâm Hữu cơ, Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam.

[7]. (January 2008), “The State of Geothermal Technology Part II: Surface Technology ”.Geothermal Energy Association for the U.S. Department of Energy.

[8]. Tạ Thị Tố Quyên, Trương Minh Hạnh (2006), Nghiên cứu ứng dụng tinh bột biến hình bằng phương pháp oxy hóa vào sản xuất bánh phồng tôm,



* Theo quy định c a Viện Hóa học


Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 8.

[9]. http://www.nguyenlieuxanh.vn/news/san-lat-trien-vong-nganh-san-nam-

2011

[10]. Mai Văn Lề, Phạm Thu Th y, Tôn Anh Minh (1 0), Sản xuất bánh đa nem từ tinh bột sắn, Tạp chí Nông nghiệp – Công nghiệp thực phẩm, 3,1990.

[11]. Prakash A., (2006), "Cassava: International market profile", Background paper for the Competitive Commercial Agriculture in Sub– Saharan Africa (CCAA) Study, Trade and Markets Division Food and Agriculture Organisation of the United Nations.

[12]. Atichokudomchai N., Varavinit S., (200 ), “Characterization and ultilization of acid-modified cross-linked tapioca starch in pharmaceutical tablets”. Carbohydrate Polymers 5 , 26 -270.

[13]. Daramola, .* and Osanyinlusi, S.A, (1 April, 2006), “Investigation on modification of cassava starch using active components of ginger roots (Zingiber officinale oscoe)”, Department of Food Science and Technology, Federal Polytechnic, P.M.B. 5351, Ado Ekiti, Ekiti State, Nigeria.

[14]. Lê Ngọc Tú, Lưu Duẩn, Đặng Thị Thu, Lê Thị Cúc, Lâm Xuân Thanh, Phạm Thu Thuỷ, (2000), "Biến hình sinh học các sản phẩm từ hạt", NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[15]. Ngô Tiến Hiển, Nguyễn Thị Minh Hạnh và cộng sự (2007). Sản xuất maltooligosacharit giàu maltotrioza từ tinh bột sắn bằng phương pháp enzyme. Viện công nghiệp thực phẩm.

[16]. Lê Văn Hoàng, (2006). ‘‘Ứng dụng và triển khai công nghệ sau thu hoạch’’, NXB Đà nẵng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022