TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
NGUYỄN VĂN LỰC
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 VÀO HỆ THỐNG
QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO TẬP ĐOÀN THANG MÁY
THIẾT BỊ THĂNG LONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
MÃ SỐ: 834 04 17
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ VĂN THÚ
HÀ NỘI, NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ“Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 vào Hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động cho Tập đoàn Thang máy thiết bị Thăng Long” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Vũ Văn Thú. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền ở hũu trí tuệ.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Lực
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Công đoàn và làm việc tại Công ty TNHH Tập đoàn thang máy Thiết bị Thăng Long đến nay luận văn thạc sĩcủa em về “Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 vào Hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động cho tập đoàn thang máy Thiết bị Thăng Long” đã hoàn thành.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin trân trọng cảm ơn:
Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy, cô giáo trường Đại học Công Đoàn đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường.
Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các thầy cô giáo khoa Sau Đại học và khoa Bảo hộ lao động đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập, thực tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS. Vũ Văn Thú đã cho em ý tưởng làm luận văn và thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, động viên em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Ban Lãnh đạo Công ty TNHH Tập đoàn thang máy Thiết bị Thăng Long, anh/chị đồng nghiệp Phòng ATLĐ&GSCT – Trung tâm Hệ thống Kỹ thuật Công trình cùng toàn thể các anh/chị cán bộ công nhân viên trong Tập đoàn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em tận tình trong suốt thời gian tìm hiểu và hoàn thành luận văn tại Công ty.
Trân trọng!
MỤC LỤC
Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng, biểu, hình, sơ đồ
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2
3. Mục tiêu nghiên cứu 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5. Phương pháp nghiên cứu 5
6. Những đóng góp mới của Đề tài nghiên cứu 5
7. Kết cấu luận văn 6
Chương 1. TỔNG QUAN 7
1.1. Tổng quan các Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động trên thế giới 7
1.1.1. Hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động theo ILO-OHS 2001 8
1.1.2. Tại Anh 9
1.1.3. Tại Mỹ 10
1.1.4. Tại Singapore 12
1.1.5. Tại Nhật 13
1.1.6. Tại Hàn Quốc 13
1.1.7. Tại Trung Quốc 14
1.1.8. Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 15
1.2. Tổng quan Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Việt Nam 16
1.3. Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 17
1.4. Tình hình nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 45001:2018 tại Việt Nam 20
1.5. Những lợi ích và khó khăn của doanh nghiệp khi áp dụng Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 22
1.5.1. Lợi ích 22
1.5.2. Khó khăn 24
Tiểu kết chương 1 26
Chương 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI TẬP ĐOÀN THANG MÁY THIẾT BỊ THĂNG LONG ... 27
2.1. Khái quát Tập đoàn thang máy Thiết bị Thăng Long 27
2.1.1 Thông tin chung về Tập đoàn thang máy thiết bị Thăng Long 27
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh 29
2.1.3. Bộ máy tổ chức Công ty 29
2.1.4. Quy trình sản xuất 30
2.1.5. Định hướng phát triển 32
2.2. Hiện trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Tập đoàn Thang máy Thiết bị Thăng Long 33
2.2.1. Bộ máy An toàn vệ sinh lao động 34
2.2.2. Chính sách quản lý an toàn vệ sinh lao động của Công ty (Phụ lục 01) 37
2.2.3. Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro 38
2.2.4. Xây dựng mục tiêu và chương trình hành động 44
2.2.5. Kế hoạch an toàn lao động, vệ sinh lao động 44
2.2.6. Tuân thủ các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác 45
2.2.7. Huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động và tuyên truyền truyền thông.. 46 2.2.8. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 49
2.2.9. Chăm sóc sức khỏe người lao động 50
2.2.10. Công tác quản lý máy, thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động 55
2.2.11. Công tác lập phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp 55
2.2.12. Tình hình sự cố, tai nạn lao động tại công ty 57
2.2.13. Theo dõi, đo lường và đánh giá sự tuân thủ 59
2.2.14. Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý và xem xét của lãnh đạo Công ty 59
2.3. Đánh giá kết quả và hạn chế trong công tác Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Tập đoàn Thang máy Thiết bị Thăng Long 60
2.3.1. Kết quả 60
2.3.2. Hạn chế 61
Tiểu kết chương 2 63
Chương 3. ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 CHO TẬP ĐOÀN THANG MÁY THIẾT BỊ THĂNG LONG 64
3.1. Cơ sở đề xuất áp dụng Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 cho Tập đoàn Thang máy Thiết bị Thăng Long 64
3.2. Qui trình xây dựng và áp dụng Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 65
3.3. Xây dựng một số quy trình Hệ thống Quản lý an toànvệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 71
3.3.1. Phạm vi 72
3.3.2. Tài liệu viện dẫn 72
3.3.3. Thuật ngữ và Định nghĩa 73
3.3.4. Bối cảnh của tổ chức 73
3.3.5. Sự lãnh đạo và sự tham gia của người lao động 79
3.3.6. Hoạch định 88
3.3.7. Hỗ trợ 99
3.3.8. Vận hành 102
3.3.9. Đánh giá 106
3.3.10. Cải tiến 108
Tiểu kết chương 3 110
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
: An toàn lao động | |
ATVSLĐ | : An toàn, vệ sinh lao đông |
ATLĐ&GSCT | : An toàn lao động và Giám sát công trình |
BHLĐ | : Bảo hộ lao động |
BNN | : Bệnh nghề nghiệp |
CHCT | : Chỉ huy Công trình |
HTQL ATVSLĐ | : Hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động |
ISO | : Tổ chức quản lý hệ thống chất lượng quốc tế International Organization for Standardization |
ILO | : International Labour Organization - Tổ chức Lao động Quốc tế |
LĐTBXH | : Lao động - Thương binh và Xã hội |
MELCO | : Mitsubishi Electric |
NLĐ | : Người lao động |
NSDLĐ | : Người sử dụng lao động |
PTBVCN | : Phương tiện bảo vệ cá nhân |
PCCC | : Phòng cháy chữa cháy |
QTV | : Quản trị viên |
TNLĐ | : Tai nạn lao động |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 vào Hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động cho Tập đoàn Thang máy thiết bị Thăng Long - 2
- Hệ Thống Quản Lý An Toàn Vệ Sinh Lao Động Theo Ilo-Ohs 2001
- Hệ Thống Quản Lý An Toàn Vệ Sinh Lao Động Theo Tiêu Chuẩn Ohasas 18001:2007
Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng
Bảng 2.1: Bảng theo dõi nhân sự huấn luyện an toàn vệ sinh lao động hàng năm 47
Bảng 2.2: Số lượng cán bộ nhân viên tham gia đợt khám sức khỏe năm 2017 50
Bảng 2.3: Số lượng cán bộ nhân viên tham gia đợt khám sức khỏe năm 2018 51
Bảng 2.4: Số lượng cán bộ nhân viên tham gia đợt khám sức khỏe năm 2019 52
Bảng 2.5: Phân loại sức khỏe của cán bộ nhân viên năm 2019 52
Bảng 2.6: Số liệu quan trắc Môi trường lao động tại văn phòng làm việc Hào Nam ..53 Bảng 2.7: Số liệu quan trắc Môi trường lao động tại văn phòng làm việc Trần Thái
Tông 54
Bảng 2.8: Số liệu quan trắc Môi trường lao động tại văn phòng Vật tư &Kho An Khánh 54
Bảng 2.9. Tổng hợp tình hình tai nạn lao động 57
Biểu đồ
Biểu đồ: 2.1: Kết quả đánh giá về hiệu quả của các đợt huấn luyện an toàn vệ sinh lao động của Công ty 48
Biểu đồ 2.2: Kết quả thống kê về thực hiện các buổi họp an toàn vệ sinh lao động hàng ngày trên các công trường dự án 49
Biểu đồ 2.3: Phân loại sức khỏe cán bộ nhân viên năm 2017 51
Biểu đồ 2.4: Phân loại sức khỏe cán bộ nhân viên năm 2018 51
Biểu đồ 2.5: Phân loại sức khỏe cán bộ nhân viên năm 2019 52
Biểu đồ 3.1: Hệ thống cấp bậc của tài liệu của hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động 101