Giới Thiệu Phần Mềm Đo Tiếng Ồn Trên Điện Thoại Thông Minh


một bộ máy chủ quan, cảm giác âm thanh mà tai người thu nhận được đánh giá theo đơn vị phôn (fon).

Để chuyển đổi một cách gần đúng các kết quả đo khách quan của máy về cảm giác chủ quan của tai người, cần đưa vào máy các mạch hiệu chỉnh tương ứng với đường đồng mức to gần mức khảo sát nhất. Tuy nhiên công việc này rất phức tạp. Để đơn giản công việc đó người ta chia các đường đồng mức to thành ba vùng và xác định một đường trung bình cho những vùng đó.

­ Vùng A: Các đường đồng mức to từ 0 đến 40 dB (tần số 1000 Hz)

­ Vùng B: Từ 40 đến 70 dB (tần số 1000 Hz)

­ Vùng C: Trên 70 dB (tần số 100 Hz)

Như vậy ta có các mạch hiệu chỉnh A,B và C tương ứng kết quả đo mức âm được biểu diễn theo dBA, dBB và dBC. Sau này được bổ sung thêm mạch hiệu chỉnh D ( mức theo dBD) để xét đến tác động gây nhiễu của tiếng ồn tần số cao.

Muốn kết quả đo gần đúng nhất với cảm giác của tai người, ta thực hiện phương pháp đo như sau:

­ Mở mạch hiệu chỉnh A, nếu mức âm đo được không vượt quá 40 dB thì kết quả đúng và được biểu diễn theo dBA.

­ Nếu mức âm lớn hơn 40 dB là kết quả

sai, cần phải mở

mạch hiệu

chỉnh B. Kết quả đúng nằm trong phạm vi từ 40 – 70 dB và biểu diễn theo dBB.

­ Nếu mức âm vượt quá 70 dB, phải đo theo mạch hiệu chỉnh C (dBC)

Tuy nhiên phương pháp đo như vậy quá phiền phức và đôi khi không thực hiện được. Vì vậy hiện nay để thực hiện các phép đo, đánh giá và tiêu chuẩn âm thanh, người ta quy định sử dụng mạch hiệu chỉnh A (dBA) để đánh giá tất cả


âm thanh, kể cả trong đời sống, sản xuất công nghiệp, giao thông hoặc tiếng ồn máy bay.

Các đường cong hiệu chỉnh A, B, C, D được thể hiện trên Hình 2.2


Hình 2 2 Các đường cong hiệu chỉnh A B C D Dãy tần số âm Trong thực tế nếu 1

Hình 2.2. Các đường cong hiệu chỉnh A, B, C, D

Dãy tần số âm

Trong thực tế nếu chỉ đánh giá âm thanh theo một mức âm tổng cộng là chưa đủ mà cần phải phân tích chúng theo các tần số. Tuy nhiên việc phân tích âm thanh trên mỗi tần số trong phạm vi 20 – 20000 Hz là không thể thực hiện được và cũng không thực sự cần thiết. Vì vậy để thống nhất, ISO đề nghị sử dụng các dãy tần số âm tiêu chuẩn khi nghiên cứu âm thanh cũng như khâu chế tạo các thiết bị đo.

Dãy tần số 1 ốc ta thường được sử dụng trong nghiên cứu tiếng ồn các


khu dân cư, trong thành phố và trong phòng. Dãy tần số 1

3

ốc ta thường được sử


dụng trong nghiên cứu cách âm của kết cấu nhà cửa. Dãy tần số 1

2

ốc ta ít được

sử dụng.


2.1.1.3. Máy đo âm thanh và tiếng ồn

Trong các máy đo tiếng ồn thường dùng các mạch tần số A, B, C, D và tuyến tính (Lin), với các máy thông thường chỉ có mạch A, B. Khi đó mức âm chung thường sử dụng mạch đặc tính tần số “A”, vì mạch này có đặc tính tần số gần giống cảm giác của tai người, do đó mức âm đo bằng dBA. Nhưng khi đo mức áp suất âm theo các dải ốc ta thì phải dùng mạch C, F, Lin hay mạch dùng riêng cho bộ lọc (Filter). Các máy đo còn có mạch đặc tính thời gian nhanh, chậm, hay xung (F, S, I). Các máy dùng ở ta hiện nay thường của các hãng sản xuất Rion. Ono Sokki (Nhật), Bruel & Kjaer (Đan Mạch), Quest (Mỹ), v.v..., đó là các loại máy xách tay, nhẹ ( trọng lượng thường dưới 1kg) có thể mang đến nhà máy, cơ sở sản xuất đo trực tiếp. Ngoài ra còn có nhiều loại thiết bị khác đặt cố định trong phòng thí nghiệm hoặc trên ô tô để nghiên cứu tiếng ồn một cách chi tiết đầy đủ hơn. Tại các nhà máy cá thể đo ngay mức âm (dBA), mức

áp suất âm ốc ta (dB), hoặc dùng các máy ghi âm chuyên dùng có dải tần số

rộng (20 – 20000Hz) như máy ghi âm Nagra (Thụy Sỹ) hoặc của hãng Bruel & Kjaer (Đan Mạch) để ghi lại các tín hiệu âm thanh, sau đó đưa về cho các tín

hiệu đã ghi vào băng từ

vào các máy phân tích tần số, ghi mức âm để

nghiên

cứu. Thông số của một vài loại máy đo âm thanh và tiếng ồn được trình bày như trong Bảng 2.1

Bảng 2.1. Thông số một số máy đo âm thanh và tiếng ồn


Tên máy và ký hiệu

Precision Inte­ grating SLM* Type 2230

Precision Inte­ grating SLM* Type LA­500

SLMs LA­200

Series

Integratomg SLM NL­II

Hãng và nước sản

Bruel & Kjaer

§an M¹ch

Ono Sokki Nhật Bản

Ono Sokki Nhật Bản

Rion Nhật Bản

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.


xuất





Khoảng đo

A: 24 ­ 130

A: 27 ­ 130

A: 30 ­ 130

A: 35 ­ 130

của Lp


C: 33 ­ 130

C: 36 ­ 130

C: 40 ­ 130



F: 39 ­ 130

F: 42 ­ 130

F: 45 ­ 130

Khoảng

tần số đo được (Hz)

20 ­ 20.000

20 ­ 12.500

20 ­ 8.000

20 ­ 12.50

Đặc tính

tần số

A, C, Lin

A, C, Flat

A, C, Flat

A, C, Flat

Đặc tính

F, S, I

F, S, I

F, S, Peak

F, S, I

Người ta dùng các máy đo mức âm (Sound Level Meter) để xác định mức

tiếng ồn. Tùy theo cấp chính xác của máy đo ( theo phân loại của IEC), và đại lượng đo của máy, máy được chia ra loại chính xác (Precision) hay các loại khác; máy đo được mức âm tương đương (Integrating SLM) hay chỉ đo được các mức áp suất âm tức thời v.v...

Cấu tạo máy đo âm thanh


Hình 2 3 Cấu tạo máy đo âm thanh Micro là một bộ phận chính của máy đo âm 2

Hình 2.3. Cấu tạo máy đo âm thanh


Micro là một bộ phận chính của máy đo âm thanh, có chức năng nhận tín hiệu âm thanh vào máy đo. Thông thường có 2 loại micro chính: micro điện động và micro tụ điện. Các micro tụ điện thường được dùng trong các máy đo

chính xác. Micro tụ điện có đường kính 1/8 đến 1 inch. Kích thước micro tụ

điện quyết định một phần vùng tần số làm việc của máy đo. Ở micro, dao động cơ (tín hiệu âm thanh) được biến thành tín hiệu điện và truyền vào máy, sau đó được khuyech đại, lọc trong các mạch điện và cuối cùng được chỉ thị trên đồng hồ hay hiện số.

2.1.2. Giới thiệu phần mềm đo tiếng ồn trên điện thoại thông minh

Ứng dụng "Sound Meter" là phần mềm đo và tính toán mức âm thanh

(mức độ tiếng ồn) của môi trường xung quanh với sự trợ giúp của micrô tích

hợp. Kết quả đo được hiển thị bằng biểu đồ decibel trên màn hình điện thoại.

Ứng dụng Sound Meter là phần mềm do hãng ExaMobile S.A tạo lập, sử dụng được cho các hệ điều hành IOS hoặc Android. Giá trị được tính toán của

mức độ

tiếng

ồn được hiển thị

với sự

trợ

giúp của chỉ

số trên đồng hồ

đo.

Phạm vi đo từ môi trường là từ 0­100 dB. Bên cạnh đó ứng dụng cũng hiển thị mức tối thiểu và tối đa của âm thanh khi đo.



Hình 2.4. Giao diện ứng dụng Sound Meter trên điện thoại thông minh

Ưu điểm của ứng dụng:

­ Đo mức độ âm thanh tối thiểu (Min), trung bình (AVG), tối đa (Max) và tính toán mức âm thanh trung bình trong thời gian ngắn.

­ Hiển thị biểu đồ logarit của mức độ âm thanh trong decibel (dB)


chỉnh

­ Công cụ

hiệu chỉnh gồm hai chế

độ: chỉnh bằng tay và tự

động hiệu

­ Giao diện đơn giản, thuận tiện, dễ dàng sử dụng có thể đo tiếng ồn ở

bất kỳ mọi nơi, mọi lúc.

­ Dung lượng nhẹ phù hợp với phần lớn smartphone hiện nay.

Nhược điểm:


Đây không phải là phần mềm đo tiếng ồn chuyên nghiệp nên sai số khi đo giữa các máy khác nhau có thể lớn, khi đo nên giữ cố định điện thoại nên hơi khó khăn cho người cầm.

­ Không ghi lại dữ liệu lịch sử đo mà chỉ ghi lại số liệu tại thời điểm đo

2.2. Giới thiệu vị trí khảo sát tiếng ồn và kế hoạch khảo sát

Vị trí chọn để khảo sát tiếng ồn là 2 nút giao có số lượng xe lưu thông rất lớn vào giờ cao điểm, hay xảy ra ùn tắc, vị trí đặt thiết bị đo thông thoáng, thuận tiện đi lại.

­ Thiết bị

đo:

Sử dụng điện thoại thông minh đã cài đặt phần mềm đo

tiếng ồn Sound Meter. Các máy điện thoại đo đều được hiệu chỉnh với nhau

trước khi đo tiếng ồn.

­ Địa điểm đo: nút giao thông Cầu Giấy – Láng – Bưởi đoạn từ Cầu Giấy

rẽ phải sang đường Láng và nút giao thông Nguyễn Khánh Toàn – Đào Tấn

đoạn từ Nguyễn Khánh Toàn rẽ phải sang đường Bưởi

­ Cách đo: Cầm điện thoại giữ nguyên trong 10 phút đứng cách mép

đường 1,5m Chia làm 2 nhóm nhỏ mỗi nhóm 2 người đo tại 2 nút giao, một

người cầm điện thoại và một người ghi kết quả đo.

­ Thời gian đo: Trong một ngày đêm thì giờ mà tiếng ồn lớn nhất là vào những giờ đi làm và giờ đi làm về, giờ tan ca của cán bộ công nhân viên và tan học của học sinh. Lúc này lưu lượng xe rất lớn làm tiếng ồn tăng lên, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người dân. Thời gian từ 7h – 9h và 15h30

– 18h là giờ cao điểm, là thời điểm ồn nhất trong ngày. Vào những giờ này lưu lượng xe rất lớn sẽ phẩn ánh rõ nét tiếng ồn do giao thông trong thành phố.

° Tại nút giao thông Cầu Giấy – Láng – Bưởi và nút giao thông Nguyễn Khánh Toàn – Đào Tấn tiến hành đo 7 ngày trong tuần vào các khung


giờ 7h20 – 7h30; 9h – 9h10; 11h50 – 12h; 15h – 15h10; 17h20 – 17h30. Đo 10

phút mỗi lần và lấy giá trị trung bình đo trong mỗi khung giờ.

2.2.1. Nút giao thông Cầu Giấy( ngã tư Cầu Giấy – đường Láng – đường Bưởi)

Cầu Giấy là nút giao thông quan trọng kết nối các tuyến đường cửa ngõ

phía Tây của Thủ đô nên lưu lượng phương tiện đông đúc, thường xuyên ùn ứ. Theo quy hoạch, nút giao này có 3 tầng xe chạy. Tầng trên cùng là đường sắt đô thị Nhổn ­ ga Hà Nội. Tầng thứ 2 là cầu vượt nối từ đường Bưởi sang đường Láng thuộc dự án đường vành đai 2 đã đi vào hoạt động và dưới cùng là đường bộ.

Hình 2 5 Nút giao Cầu Giấy – đường Láng – đường Bưởi Ưu điểm Nút giao 3


Hình 2.5. Nút giao Cầu Giấy – đường Láng – đường Bưởi

Ưu điểm:

Nút giao Cầu Giấy mới được nâng cấp và thường xuyên được duy tu bảo dưỡng nên chất lượng mặt đường tương đối tốt, vỉa hè rộng rãi và thoáng, có thảm cỏ cây xanh, đảm bảo được tầm nhìn cho người lái xe khi chuẩn bị vào nút. Hệ thống thoát nước rãnh và thoát nước mặt hoạt động tương đối tốt.

Xem tất cả 124 trang.

Ngày đăng: 03/09/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí