BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
***
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẨM PHẢ
Ngành: Kinh doanh thương mại
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng cao năng lực cạnh trạnh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cẩm Phả - 2
- Cơ Sở Lý Luận Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Thương Mại
- Nâng cao năng lực cạnh trạnh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cẩm Phả - 4
Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.
TRẦN QUỐC BIÊN
Hà Nội 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
***
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẨM PHẢ
Ngành: Kinh doanh thương mại
Mã số: 8340121
Họ và tên: Trần Quốc Biên
Người hướng dẫn KH: TS Vũ Thành Toàn
Hà Nội 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu “Nâng cao năng lực cạnh trạnh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cẩm Phả” là của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Quảng Ninh, ngày 08 tháng 06 năm 2020
Tác giả
Trần Quốc Biên
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương cùng tập thể các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn TS Vũ Thành Toàn người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cẩm Phả đã giúp đỡ tôi thu thập thông tin và tổng hợp số liệu trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hoàn
thiện không thể
tránh khỏi những sơ
suất thiếu sót, tôi rất mong nhận được
những ý kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Quảng Ninh, ngày 08 tháng 06 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trần Quốc Biên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tổng quan nghiên cứu 2
3. Mục đích nghiên cứu 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5. Phương pháp nghiên cứu 6
6. Kết cấu luận văn 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
1.1. Ngân hàng thương mại cạnh tranh Ngân hàng thương mại 7
1.1.1. Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 7
1.1.2. Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của NHTM 13
1.2. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại 19
1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh 19
1.2.2. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại 22
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 22
1.3. Các phương pháp phân tích năng lực cạnh tranh 31
1.3.1. Phương pháp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng 31
1.3.2. Phương pháp phân tích các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của ngân hàng 32
1.3.3. Mô hình ma trận SWOT phân tích năng lực cạnh tranh và tăng cường năng lực cạnh tranh của NHTM 35
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của NHTM 37
1.5 Những vấn đề cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM 40
1.5.1 Khái niệm về nâng cao năng lực cạnh tranh 40
1.5.2. Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh 41
1.5.3. Nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh 43
1.5.4. Nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh 47
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NHTMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẨM PHẢ. 53
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cẩm Phả 53
2.1.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cẩm Phả 53
2.1.2. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cẩm Phả 55
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cẩm Phả những năm gần đây. . .61 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cẩm Phả 67
2.2.1. Năng lực tài chính 67
2.2.2. Năng lực công nghệ 71
2.2.3. Nguồn nhân lực 73
2.2.4. Hệ thống mạng lưới và mức độ đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ 75
2.2.5. Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức 76
2.2.6. Chiến lược kinh doanh 77
2.2.7. Quản trị rủi ro ngân hàng 78
2.2.8. Uy tín, thương hiệu 78
2.3. Vận dụng mô hình SWOT đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV Chi nhánh Cẩm Phả 79
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV CHI NHÁNH CẨM PHẢ 81
3.1. Định hướng chiến lược trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cẩm Phả đến năm 2025 81
3.1.1. Dự báo môi trường kinh doanh 81
3.1.2. Mục tiêu hoạt động 82
3.1.3 . Yêu cầu 83
3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cẩm Phả đến năm 2025 85
3.2.1. Hoạch định chiến lược phát triển mang tầm dài hạn 85
3.2.2. Tăng cường năng lực hoạt động Huy động vốn và cấp tín dụng 87
3.2.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ 92
3.2.4. Thực hiện tốt chính sách khách hàng và các giải pháp chăm sóc khách hàng 94
3.2.5. Mở rộng hệ thống kênh phân phối 97
3.2.6. Nâng cao hiệu quả sử dụng công nghệ trong hoạt động ngân hàng 98
3.2.7. Phát triển nguồn nhân lực 99
3.2.8. Đẩy mạnh hoạt động marketing 101
3.3. Một số kiến nghị 102
3.3.1. Kiến nghị đối với chính phủ, Ngân hàng nhà nước 102
3.3.2. Kiến nghị đối NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 105
KẾT LUẬN 106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108