Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức và ngành thông tin và truyền thông - 15

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dùng cho cán bộ quản lý có liên quan đến các chương trình, dự án ODA)

Để góp phần hoàn thành nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức vào ngành thông tin truyền thông”, phạm vi nghiên cứu giới hạn trong ngành thông tin truyền thông, kính mong nhận được sự cộng tác và giúp đỡ từ Quý Anh/Chị. Quý Anh/Chị vui lòng điền vào các thông tin dưới đây, mọi thông tin mà Quý Anh/Chị cung cấp chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu và hoàn toàn được giữ kín. Xin chân thành cảm ơn!

I. Phần thông tin chung

1. Họ và tên:……………………………………………………………………

2. Giới tính: Nam □ Nữ □

3. Trình độ: 12/12 □ Đại học □ Sau đai học □ khác □

4. Email:…………………………………………………………………………

5. Số điện thoại:………………………………………………………………….

6. Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………..

7. Tên dự án ODA trong ngành thông tin truyền thông tại địa phương mà Anh/Chị là người tham gia cộng tác, quản lý, điều hành…………………………………………

………………………………………………………………………………………... 8. Thời gian cộng tác:…………………………………………………………..…....

9. Nhà tài trợ:……………………………………………………...…………............

II. Phần thông tin cần khảo sát

Anh/Chị hãy thể hiện mức độ đồng ý của mình về những ý kiến sau đây bằng cách tích vào các ô thích hợp.

Mức độ đồng ý được quy ước như sau (mức độ đồng ý càng cao thì điểm đánh giá càng cao):

1. Hoàn toàn không đồng ý 2.Không đồng ý 3. Phân vân 4.Đồng ý 5.Hoàn toàn đồng ý

1. Đánh giá các dự án ODA trong ngành thông tin truyền thông ở Việt Nam theo các tiêu chí của MOFA

Ký hiệu

Nội dung ý kiến

Mức độ đồng ý

1

2

3

4

5

TÍNH PHÙ HỢP (RELEVANCE)


PHCG1

Mục tiêu dự án nhất quán với định hướng, mục tiêu phát triển trong thời gian tới của địa

phương, khu vực, quốc gia?






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức và ngành thông tin và truyền thông - 15

PHCG2

Bản quy hoạch tổng thể làm căn cứ cho dự án này đã có trước thời điểm bắt đầu xây dựng?







PHCG3

Kế hoạch xây dựng và thiết kế được lập trước

khi khởi công đã được sửa đổi nhiều lần cho tới trước khi hoàn thành công trình, sự thay đổi đó làm ảnh hưởng đến thời gian và tăng chi phí xây dựng công trình?







PHCG4

Trong dự án này, mục tiêu của chính phủ Việt Nam là phù hợp với mục tiêu, tôn chỉ của các

nhà tài trợ?







PHCG5

Các đơn vị, ban ngành có liên quan và chính quyền địa phương sở tại phối hợp đồng bộ

trong quá trình thực hiện dự án?






TÍNH HIỆU QUẢ (EFFECTIVENESS)


HQCG1

Sau khi kết thúc, dự án đã đạt được các mục

tiêu đề ra ban đầu?






HQCG 2

Dự án có tiến độ thực hiện đảm bảo theo kế

hoạch đặt ra và hoàn thành đúng hạn?







HQCG 3

Vốn đối ứng của phía Việt Nam luôn được

triển khai đầy đủ, kịp thời trong quá trình thực hiện dự án?






HQCG 4

Vốn ODA được giải ngân đáp ứng tốt, giúp

cho dự án thực hiện đạt hiệu quả tốt hơn?






TÍNH HIỆU SUẤT (EFFCIENCY)


HSCG1

Anh/Chị nắm rõ mục đích, nội dung, và các

yêu cầu của dự án này từ khi dự án chuẩn bị được thực hiện cho đến nay?







HSCG 2

Thời điểm dự án bắt đầu, đã thực hiện các thủ

tục công bằng và minh bạch trong việc tham gia các dự án? (ít nhất đã có phương thức đấu thầu công khai)







HSCG 3

Chi phí xây dựng thực tế đồng nhất (có mức

tăng giảm không đáng kể) với chi phí xây dựng trên kế hoạch?







HSCG 4

So sánh với các công trình khác có đặc điểm tương đồng với dự án (ít nhất 2 trường hợp) về thời gian thực hiện và các đặc tính khác (quy mô và các thiết bị) thì chi phí ở dự án này ở mức tương đương?







HSCG 5

Trong chi phí dành cho việc xây dựng, về mặt tổng thể, dự án đã thanh toán kịp thời cho bên cung ứng nguyên vật liệu và nhân công (không có tình trạng chây ì thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ lương, nợ nguyên vật liệu…)?






TÍNH TÁC ĐỘNG (IMPACT)


TDCG1

Bên cạnh những lợi ích, Anh/Chị cũng nhận

thấy có những ảnh hưởng không mong muốn do sự can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp do việc thực hiện dự án gây ra?







TDCG 2

Có sự thay đổi rõ rệt về công nghiệp hoặc sự

phát triển kinh tế xã hội của địa phương kể từ thời điểm hoàn thành dự án cho đến nay?







TDCG 3

Thông qua dự án này, mối quan hệ trên mọi

mặt, bao gồm cả lĩnh vực ngoại giao giữa Việt Nam và nước tài trợ có sự thay đổi rất tích cực?






TÍNH BỀN VỮNG (SUSTAINABILITY)


BVCG1

Thời điểm hoàn công, đã có kế hoạch thực tế thỏa đáng về việc duy trì và bảo dưỡng thuộc dự án này?






BVCG 2

Cơ cấu tổ chức và nhân lực quản lý, điều hành công tác duy trì và bảo dưỡng thuộc dự án đã được thành lập vào thời điểm hoàn thành việc xây dựng?







BVCG 3

Kế hoạch mở rộng nguồn tài chính cần thiết cho việc duy trì và bảo dưỡng thuộc dự án đã được thiết lập vào thời điểm hoàn thành việc xây dựng?







BVCG 4

Các cấp có liên quan sẽ thực hiện cam kết đảm bảo các yêu cầu trong vận hành, bảo dưỡng, bảo vệ các công trình, dự án sau khi đã được







bàn giao?






BVCG 5

Dự án sẽ tiếp tục được theo dõi, giám sát, đánh

giá các cấp khi đã kết thúc?








2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng ODA trong ngành thông tin truyền thông ở Việt Nam

Mức độ đồng ý được quy ước như sau (mức độ đồng ý càng cao thì điểm đánh giá càng cao): 1. Hoàn toàn không đồng ý 2.Không đồng ý 3. Phân vân 4.Đồng ý 5.Hoàn toàn đồng ý


Ký hiệu


Nội dung ý kiến

Mức độ đồng ý

1

2

3

4

5

TÍNH ĐỒNG BỘ CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ


CS1

Chính sách, chiến lược thu hút ODA cho ngành thông tin truyền thông của Việt Nam được xây dựng trên các căn cứ rõ ràng, được hoạch định phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong từng thời

kỳ?







CS2

Cơ chế, chính sách quản lý ODA trong ngành thông tin truyền thông của Việt Nam phù hợp với cơ chế, chính sách quản lý ODA đặc thù của nhà tài trợ trên nguyên tắc tuân thủ theo quy định của pháp luật Việt Nam?







CS3

Khi xây dựng chương trình thu hút ODA trong, chính phủ Việt Nam thường lường trước những rủi ro chính sách trong thời gian thực hiện dự án?







CS4

Hệ thống văn bản chỉ đạo, điều hành về ODA được ban hành kịp thời, đảm bảo đáp ứng tình

hình thực tế?







CS5

Công tác giải phóng mặt bằng được thực hiện kịp thời so với yêu cầu tiến độ mà dự án ODA đặt ra?






CS6

Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán các dự án; tăng cường sự giám sát của Quốc hội đối với các dự án ODA ở Việt Nam đã được chú

trọng?






NĂNG LỰC TÀI CHÍNH


TC1

Trong các giai đoạn thực hiện dự án ODA tiến

độ giải ngân vốn của các nhà tài trợ luôn theo đúng kế hoạch đề ra?






TC2

Các nhà tài trợ luôn có vốn dự phòng cho các

rủi ro có thể xảy ra trong từng dự án?







TC3

Vốn đối ứng cho các dự án ODA của phía Việt

Nam được triển khai đầy đủ, kịp thời giúp cho hiệu quả thực hiện các dự án tốt hơn?







TC4

Không có tình trạng sử dụng vốn ODA trong ngành thông tin truyền thông sai mục đích?






NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH


CB1

Cán bộ tham gia quản lý, điều hành dự án ODA

có trình độ chuyên môn được đào tạo có tính phù hợp cao với yêu cầu của công việc hiện tại?







CB2

Cán bộ tham gia quản lý, điều hành dự án ODA

thường xuyên cập nhật văn bản chỉ đạo điều hành và nắm vững tình hình thực tế của các dự án?






CB3

Cán bộ tham gia quản lý, điều hành dự án ODA

ở các bộ phận khác nhau có sự phối hợp đồng bộ?






CB4

Các hiện tượng tiêu cực trong quản lý vốn

ODA đã được kiểm soát chặt chẽ?






NĂNG LỰC NHÀ THẦU THI CÔNG


NT1

Năng lực của đơn vị thi công trong nước: điều

kiện con người, trình độ quản lý, trang thiết bị

… đã đáp ứng được yêu cầu của các dự án ODA ở Việt Nam?







NT2

Việc nhà thầu nước ngoài thuê các nhà thầu

phụ trong nước đã đảm bảo theo đúng các điều kiện quy định tại hợp đồng các dự án ODA ở Việt Nam?









NT3

Khi triển khai dự án, nhà thầu đã sử dụng các nhân sự có đủ năng lực, kinh nghiệm và được Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư chấp thuận để thi công với sự quản lý giám sát chặt chẽ về mặt tiến độ, chất lượng cũng như an toàn trong quá

trình thi công?







NT4

Trước khi thi công bất kỳ hạng mục nào, Nhà thầu đều tổ chức phổ biến kiến thức an toàn, kiểm tra các máy móc thiết bị và chỉ dẫn chi tiết cho cán bộ công nhân viên làm việc trên công trường nhằm mục đích hoàn thành giai đoạn thi công một cách hiệu quả mà không

có bất kỳ tai nạn hay sự cố nào xảy ra?







NT5

Trong quá trình thi công, Nhà thầu đã tuân thủ theo đúng yêu cầu của dự án, Tiêu chuẩn kỹ thuật, Bản vẽ thi công, Biện pháp thi công được duyệt, không có sự cố lớn nào xảy ra; tất cả các khiếm khuyết nhỏ đều được Nhà thầu sửa chữa, khắc phục đảm bảo chất lượng, được Tư vấn chấp thuận; Hồ sơ chất lượng được thể

hiện rõ trong Hồ sơ hoàn công






4. Một số thông tin khác

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA trong ngành thông tin truyền thông ở Việt Nam, theo các Anh/Chị cần cải thiện điều gì? Vì sao?

…………………………….…………………………………………………………

………………………………..………………………………………………………

…………………………………..……………………………………………………

………………………………………..………………………………………………

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Anh/Chị

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dùng cho người dân thụ hưởng các chương trình, dự án ODA)


Để góp phần hoàn thành nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức vào ngành thông tin truyền thông”, phạm vi nghiên cứu giới hạn trong ngành thông tin truyền thông, kính mong nhận được sự cộng tác và giúp đỡ từ Quý Anh/Chị. Quý Anh/Chị vui lòng điền vào các thông tin dưới đây, mọi thông tin mà Quý Anh/Chị cung cấp chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu và hoàn toàn được giữ kín. Xin chân thành cảm ơn!


I. Phần thông tin chung

1. Họ và tên:……………………………………………………………………

2. Giới tính: Nam □ Nữ □

3. Trình độ: 12/12 □ Đại học □ Sau đai học □ khác □

4. Email:……………………………………………………………………………

5. Số điện thoại:………………………………………………………………….

6. Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………..

7. Tên dự án ODA trong ngành thông tin truyền thông tại địa phương mà Anh/Chị là người thụ hưởng………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………... 8. Nhà tài trợ:…………………………………………………………………..

II. Phần thông tin cần khảo sát

Anh/Chị hãy thể hiện mức độ đồng ý của mình về những ý kiến sau đây bằng cách tích vào các ô thích hợp.

Mức độ đồng ý được quy ước như sau (mức độ đồng ý càng cao thì điểm đánh giá càng cao) 1. Hoàn toàn không đồng ý 2.Không đồng ý 3. Phân vân 4.Đồng ý 5.Hoàn toàn đồng ý

1. Đánh giá các dự án ODA trong ngành thông tin truyền thông ở Việt Nam theo các tiêu chí của MOFA

Ký hiệu

Nội dung ý kiến

Mức độ đồng ý

1

2

3

4

5

TÍNH PHÙ HỢP (RELEVANCE)


PHTH1

Dự án đáp ứng được nhu cầu, kế hoạch phát triển trong thời gian tới của địa phương

anh/chị?






PHTH2

Dự án phù hợp với nguyện vọng của anh/chị và người dân ở địa phương?







PHTH3

Khi lập kế hoạch xây dựng dự án này đã

tính đến các điều kiện mang tính địa phương liên quan đến khả năng ủng hộ hoặc phản đối dự án này?







PHTH4

Trong quá trình thực hiện dự án, không có

vấn đề hoặc ý kiến phản đối nào của người dân được đưa ra?







PHTH5

Các đơn vị liên quan và chính quyền địa phương thường xuyên gặp gỡ, phối hợp trong quá trình thực hiện dự án?






TÍNH HIỆU QUẢ (EFFECTIVENESS)


HQTH1

Dự án đã đáp ứng được kỳ vọng ban đầu

của người dân ở địa phương?







HQTH2

Quá trình thực hiện dự án hoàn toàn không

bị gián đoạn?






HQTH3

Dự án được hoàn thành đúng hạn?






TÍNH HIỆU SUẤT (EFFCIENCY)


HSTH1

Anh/Chị đã thực hiện tốt vai trò giám sát của

người dân trong quá trình thực hiện dự án?






HSTH2

Công tác đối thoại, giải thích cơ chế chính

sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng các dự án được chính quyền địa phương thực hiện tốt, bảo đảm quyền lợi chính đáng, hợp pháp của người dân và tiến độ dự án?







HSTH3

Anh/Chị có nhận thấy sự đầu tư của dự án

này tương xứng với lợi ích kỳ vọng mang lại cho người dân ở địa phương?






TÍNH TÁC ĐỘNG (IMPACT)


TDTH1

Quá trình thực hiện dự án không gây những

ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh hoạt của người dân địa phương?







Có sự thay đổi rõ rệt về công nghiệp hoặc sự

phát triển kinh tế xã hội của địa phương kể từ







thời điểm hoàn thành dự án cho đến nay?







TDTH3

Sau khi hoàn thành, đã lắp đặt biển bảng thông tin dự án để người dân được biết đây là dự án hợp tác với nhà tài trợ thuộc quốc gia nào đó?






TÍNH BỀN VỮNG (SUSTAINABILITY)


BVTH1

Dự án này đã, đang và sẽ thường xuyên

được sử dụng, vận hành tại địa phương?






BVTH2

Cơ quan quản lý công tác duy trì và bảo

dưỡng thuộc dự án đã được thành lập vào thời điểm hoàn thành việc xây dựng







BVTH3

Khi thực hiện cũng như khi đã hoàn thành,

chính quyền luôn có sự cân nhắc, nghiên cứu để dự án có thể nâng cao khả năng hoạt động, phục vụ tốt hơn nữa cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương?







BVTH4

Người dân và chính quyền các cấp có liên

quan cam kết đảm bảo các yêu cầu trong vận hành, bảo dưỡng, bảo vệ công trình, dự án sau khi đã được bàn giao?







BVTH5

Chính quyền địa phương vẫn thường xuyên

tham gia giám sát dự án này?






Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/02/2023