Cơ Cấu Dư Nợ Cho Vay Tiêu Dùng Phân Theo Sản Phẩm Tín Dụng

Biểu đồ 2.8. Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng phân theo sản phẩm tín dụng


%

6%

Cho vay Tiêu dùng sinh hoạt

Cho vay mua Bất động sản

13%

45%

15%

21%

Cho vay mua Phương tiện vận tải

Cho vay Cán bô công nhân viên

Cho vay Du học


(Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013)

Nhận xét:

Qua biểu đồ 2.8 ta th y rằng cho vay phục vụ tiêu dùng sinh hoạt v n chiếm ưu thế, chiếm 45% trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng. ây là loại hình truyền thống và quen thuộc nh t đối với khách hàng, chủ yếu là nhóm khách hàng trung niên, với hạn mức vừa phải và các tài sản mua sắm không quá đắt. Xếp tiếp theo là tỷ trọng cho vay phục vụ mua sắm b t động sản, chiếm khoảng 21%. Tỷ lệ này hiện v n đang cao hơn so với các sản phẩm còn lại, có hạn mức lớn và th i gian tương đối dài.

Nguyên nhân là do kể từ tháng 4/2012, Thống đốc NHNN đã "tháo van" không hạn chế cho vay B S như trước đây, trên mọi chính sách thì tín dụng B S v n được quan tâm hàng đầu. Tỷ trọng xếp thứ ba là cho vay mua Phương tiện vận tải, tỷ trọng của nó khá cao trong tổng dư nợ CVTD chiếm 15%, ch đứng sau c ho vay Tiêu dùng và cho vay B t động sản, nguyên nhân là vì nhu cầu này là t t yếu, thiết yếu của mỗi cá nhân trong xã hội trong độ tuổi học tập, lao động làm việc , bên cạnh đó do SeABank có th i gian nghiên cứu tìm hiểu thị trư ng nên đã kịp th i đáp ứng kịp th i nhu cầu của khách hàng mình khuyến khích t ng doanh số cho vay, SeABank đã có những chương trình ưu tiên cho khách hàng như cho vay đến 80% giá trị tài sản. Không những thế, SeABank cũng đã hướng đến nhóm khách hàng là cán bộ công nhân viên chức, ch t lượng cuộc sống tương đối tốt. Hiện loại hình này chiếm khoảng 13% trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng, hi vọng trong th i gian tới đây, với chính sách của Ngân hàng tỷ trọng này sẽ t ng lên, tỷ trọng Các gói sản phẩm khác như cho vay Du học chiếm tỷ trọng 6% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng.

Trong th i gian tới, Ngân hàng cần tích cực tiếp thị đến khách hàng, giúp khách hàng hiểu rõ hơn về tính n ng ưu việt của từng sản phẩm, từ đó tạo nền tảng

mở rộng cho vay tiêu dùng với cơ c u hợp lý hơn.


2.2.4. Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo

Bảng 2.13. Dư nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo

ĐVT: Triệu đồng


Chỉ tiêu

2011

2012

2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

Tỷ

trọng

Số tiền

Tỷ

trọng

Số tiền

Tỷ

trọng

Dư nợ

CVTD

9.954.000

100 %

8.940.000

100 %

9.164.000

100 %

(10.18 %)

2.51 %

Không có

TS B

1.729.000

17.37

%

1.193.000

13.34

%

1.415.000

16.53

%

(31 %)

27 %

TS B

8.225.000

82.63

%

7.747.000

86.66

%

7.849.000

83.47

%

(5.81 %)

(1.3 %)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 82 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - 8

(Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013)


100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

Có TSĐB

Không có TSĐB

Dư nợ CVTD


2011

2012

2013

Biểu đồ 2.9. Dư nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo


82,63%

86,66%

83,47%


17,37%


13,34%


16,53%


100%


100%


100%


(Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013)

Nhận xét:

Nhìn chung, qua bảng 2.13 và biểu đồ 2.9 dư nợ có TSB trong cho vay tiêu dùng tại SeABank hiện v n đang duy trì ở mức tương đối cao, cho th y ch t lượng cho vay tiêu dùng v n nằm trong tầm kiểm soát. Phần lớn dư nợ không có TSB chiếm t trọng th p và thư ng là các khoản vay tín ch p dành cho cán bộ nhân viên. Cụ thể n m 2011 dư nợ CVTD có TSB chiếm 82.63% tổng dư nợ CVTD, còn CVTD không có TSB chiếm 17.37%. Hai con số này qua 2 n m 2012 và n m 2013 tuy có sự thay đổi nhưng sự chênh lệch này nhỏ không ảnh hưởng đến tình hình chung. Nguyên nhân của tình hình trên là do SeABank chịu ảnh hưởng của nhóm nhân tố chủ quan thuộc về bản thân Ngân hàng, Ngân hàng đã áp dụng chính

sách tín dụng vào hoàn cảnh của mình. Ngoài ra, ta còn th y SeABank còn quá xem nặng v n đề bảo hiểm tiền vay, chính sách về TSB còn chưa linh hoạt, làm hạn chế những khách hàng có nhu cầu nhưng hiện chưa đủ n ng lực tài chính tìm đến với Ngân hàng. ể nâng cao hiệu quả cho vay SeABank cần có chính sách bảo đảm tiền vay linh hoạt hơn nữa.

2.2.5. Nhận xét về tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á

2.2.5.1. Kết quả đạt được


Trong th i gian qua, Ngân hàng TMCP ông Nam Á SeABank đã đạt nhiều thành quả lớn để hoàn thành các ch tiêu đề ra trong kế hoạch, trở thành một trong 8 Ngân hàng có vốn điều lệ cao nh t và có tốc độ t ng trưởng cao nh t Việt Nam. Thuộc khu vực thành phố trẻ n ng động nh t đ t nước, SeABank đã tận dụng mọi cơ hội để tiếp tục giữ vững, duy trì tốc độ t ng trưởng ổn định, bền vững, đạt nhiều kết quả cao trong kinh doanh. Sau khi cơ c u lại bộ máy tổ chức vào n m 2009 và chuyên môn hóa các khối nghiệp vụ nhằm tập trung vào từng đối tượng và phân khúc khách hàng khác nhau để mang lại hiệu quả cao trong n m 2010.

Thứ nh t, việc t ng cư ng hoạt động cho vay tiêu dùng đã góp phần t ng lợi nhuận cho Ngân hàng, bởi vì lãi su t cho vay tiêu dùng thư ng cao hơn lãi su t cho vay khác nên đây là những khoản cho vay mang lại hiệu quả cao tính trên một đồng vốn bỏ ra. Ngoài ra, đây là hình thức có mức rủi ro có thể kiểm soát được nếu ta tuân thủ các quy trình cho vay thật nghiêm ngặt như thẩm định khách hàng, kiểm tra kiểm soát thư ng xuyên. Do đó trong tương lai nó cũng trở thành một trong những hoạt động chính mang lại nguồn lợi cao cho Ngân hàng.

Thứ hai, tình hình dư nợ và doanh số cho vay tuy v n còn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng SeABank nhưng tốc độ t ng trưởng khá cao cũng thể hiện phần nào tiềm n ng của SeABank trong lĩnh vực hoạt động này. Vì vậy Ngân hàng cần phải duy trì và phát huy thêm nữa trong th i gian tới nhằm mang lại lợi ích lớn nh t về cho Ngân hàng.

Thứ ba, cơ c u dư nợ theo mục đích cho vay đã có những chuyển biến tích cực. SeABank đã nắm bắt được nhu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau và những biến động của nền kinh tế, từ đó chuyển dịch cơ c u theo hướng đa dạng hóa các sản phẩm mới, giảm dần tỷ trọng các sản phẩm truyền thống. ây là hướng đi đúng đắn mà SeABank đang thực hiện.

Thứ tư, cơ c u dư nợ theo kỳ hạn cũng ngày càng hợp lý hơn, tỷ trọng cho vay ngắn hạn v n chiếm ưu thế góp phần đảm bảo an toàn hoạt động của Ngân hàng. Tuy nhiên, các khoản vay trung và dài hạn cũng tiếp tục gia t ng về quy mô, cho

th y Ngân hàng đã quan tâm hơn đến nhu cầu của khách hàng cũng như định hướng phát triển hoạt động cho vay an toàn và hiệu quả.

Thứ n m, ch t lượng cho vay tiêu dùng tại SeABank hiện nay tương đối tốt. Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng cao, nh việc chủ động và linh hoạt trong công tác xử lí nợ x u và lãi treo, cơ c u lại nhóm nợ kịp th i đã giúp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng.

So với các đối thủ cạnh tranh là các NHTM khác thì th i gian qua Ngân hàng đã r t tích cực tiến hành hoạt động truyền thống cổ động, các chương trình khuyến mãi, quảng cáo thương hiệu, huy động vốn với lãi su t cao. ồng th i t ng tính chủ động trong công tác tìm kiếm khách hàng các, nghĩa là các cán bộ tín dụng sẽ chủ động gặp gỡ với khách hàng để chào bán các sản phẩm dịch vụ của SeABank cũng như tư v n, giải đáp thắc mắc đáp ứng nhu cầu khách hàng hiệu quả hơn, đó cũng là hình thức tiếp thị marketing quảng bá hình ảnh về Ngân hàng có hiệu quả cao.

Về sự đa dạng sản phẩm thì Ngân hàng gần như bắt kịp với những sản phẩm hiện có của các Ngân hàng khác trên thị trư ng địa bàn. ây chính là sự đa dạng, phong phú trong việc phát triển sản phẩm, giúp Ngân hàng dễ dàng tiếp cận hơn với khách hàng, nâng cao khả n ng cạnh tranh trên thị trư ng.

Hệ thống phân phối của chi nhánh trên địa bàn hoạt động khá rộng lớn với 21 phòng giao dịch và 5 chi nhánh cùng với hệ thống máy ATM với hơn 80 máy ATM phục vụ khách hàng trên địa bàn, điều này ảnh hưởng khá tốt đến việc huy động vốn, cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng. Bên cạnh đó, tại SeABank trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng đã ngày càng được nâng cao do hàng tuần, hàng tháng SeABank luôn tổ chức các lớp học nâng cao nghiệp vụ cho t t cả các cán bộ nhân viên.

2.2.5.2. Một số hạn chế tồn tại và nguyên nhân

Những hạn chế cần khắc phục:

Hoạt động cho vay tiêu dùng ở SeABank có những hạn chế sau:

Thứ nh t, dư nợ cho vay tiêu dùng t ng trưởng không đều qua các n m, trong khi đó mức t ng của nguồn vốn huy động lại t ng đều đặn và có xu hướng tiếp tục t ng. iều này cho th y việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng là c p bách và cần thiết.

Thứ hai, cơ c u cho vay tiêu dùng chưa cân đối, tỷ trọng tín dụng ngắn hạn chiếm phần lớn trong các kỳ hạn vay, sản phẩm cho vay tiêu dùng thuần túy cũng chiếm tỷ trọng lớn nh t.

Thứ ba, các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng chưa phong phú, chưa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nguyên nhân là do sản phẩm cho vay tiêu dùng của SeABank chưa có sự khác biệt so với các Ngân hàng khác. Các sản phẩm ch mới tập trung vào việc khai thác một số những nhu cầu tiêu dùng về hàng hóa xa x của ngư i dân như mua nhà, mua ô tô,hoặc là những sản phẩm mang tính ch t truyền thống và quen thuộc, điều này chưa thực sự thích ứng kịp với những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng mới của ngư i dân cũng như thị hiếu của khách hàng.

Thứ tư, việc thẩm định khách hàng chưa chặt chẽ, chưa theo đúng quy trình thủ tục, đối với khách hàng quen thuộc thì việc xin được vay dễ dàng hơn nhiều. Việc theo dõi nợ đến hạn, gia hạn nợ và chuyển nợ quá hạn gặp nhiều khó kh n từ chính Ngân hàng, việc kiểm soát sau giải ngân v n còn mang tính hình thức.

Thứ n m, SeABank đang sử dụng phầm mềm T24 Temenos, đây là công cụ hiện đại r t hữu ích trong việc quản lý hồ sơ và giao dịch với khách hàng. Tuy nhiên, công nghệ này cũng không tránh khỏi nhược điểm: nếu bị treo máy tính hoặc m t mạng hoặc cúp điện đột ngột thì sẽ ảnh hưởng x u đến ch t lượng giao dịch cụ thể là dữ liệu sẽ bị m t, phải bắt đầu giao dịch lại từ đầu, làm trì hoãn việc giao dịch, m t th i gian của khách hàng l n Ngân hàng.


Nguyên nhân.

Nhóm nguyên nhân khách quan :

Về môi trư ng pháp lý thì Luật pháp Việt Nam chưa có quy định cụ thể đối với CVTD, ch có cơ sở pháp lý ban đầu chung chung và chưa đi vào chi tiết. Các chính sách, luật lệ của NHNN cũng gây hạn chế cho sự phát triển của hoạt động CVTD cụ thể là các quy định thiên về thủ tục, gi y t khiến cho SeABank dù muốn v n khó lòng đơn giản các quy trình, thủ tục cho khách hàng. ể ra một sản phẩm mới, SeABank cũng phải trải qua r t nhiều bước, nhiều khâu xin phép, trình duyệt, vì thế yêu cầu c p thiết hiện nay là cần có một cơ chế đơn giản, gọn nhẹ hơn, thống nh t, đồng bộ và dễ hiểu, đảm bảo lợi ích của khách hàng.

Về khách hàng có 2 nguyên nhân sau: Một là, tâm lý khách hàng, họ không thích trong tình trạng nợ nần và chịu những áp lực khi chưa trả hết nợ, phần lớn họ có tư tưởng rằng giao dịch với Ngân hàng là biến thành con nợ của Ngân hàng và điều đó vô tình trở thành ý thức chung của họ tự bao gi . Hai là, dân số nước ta gần 90 triệu dân nhưng chủ yếu là lao động công nông nghiệp và khoảng 10 triệu dân số có thu nhập cao hơn thì lại có tâm lý e ngại trong việc công khai thu nhập, ngại rủi ro khi giao dịch tiền bạc và phiền phức thủ tục.

Sự cạnh tranh của các NHTM cũng như các TCTD khác hiện tại ngày càng lớn do sự ra đ i của các Ngân hàng ngày càng nhiều và do nhu cầu mở rộng mạng lưới

của các Ngân hàng hiện tại. Các Ngân hàng không ch cạnh tranh về sản phẩm, lãi su t mà còn về công nghệ và nhân lực với mục tiêu trở thành Ngân hàng đa n ng, trong đó tập trung vào hoạt động Ngân hàng bán lẻ và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng là mục tiêu nhiều Ngân hàng hướng đến.

Nhóm nguyên nhân chủ quan:

Thứ nh t, Ngân hàng SeABank chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động CVTD. ối tượng khách hàng chính của Ngân hàng v n là các doanh nghiệp, còn đối với nhu cầu tín dụng của cá nhân và hộ gia đình thì chưa thực sự chú trọng. Nếu xem xét dưới góc độ Ngân hàng hoạt động CVTD phát sinh nhiều chi phí hơn là tín dụng tài trợ sản xu t kinh doanh và rủi ro cũng cao hơn nếu không được xem xét kĩ càng, vì vậy về mặt tâm lý hay nghiệp vụ khiến cho Ngân hàng nói chung và cán bộ nói riêng chưa quan tâm đáng kể đến hoạt động này.

Thứ hai, cơ c u tổ chức và đội ngũ nhân sự còn thiếu, hiện tại phòng giao dịch ch có 1 Trưởng phòng, 3 ngư i phụ trách tín dụng, 2 giao dịch viên, qua đó ta th y được số lượng nhân viên phục vụ cho mảng tín dụng cá nhân nói chung và hoạt động CVTD nói riêng còn r t hạn chế.

Thứ ba, hoạt động tiếp thị của SeABank còn yếu, thiếu chuyên nghiệp, tỷ lệ khách hàng cá nhân tiếp cận và sử dụng sản phẩm CVTD của Ngân hàng còn ít. Vì vậy, khi nhắc đến SeABank, đa số mọi ngư i sẽ nhớ đến SeAPay - dịch vụ trả lương qua tài khoản cho nhân viên - một sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng là doanh nghiệp mà ít ngư i nói về hoạt động CVTD của SeABank.

Thứ tư, sự vận hành của các NHTM còn chưa hoạt động đúng theo cơ chế thị trư ng, nó v n còn bị nằm trong những quy định nghiêm ngặt của cơ quan quản lý Nhà nước và NHNN.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Nội dung chương hai của đề tài là phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP ông Nam Á giai đoạn từ n m 2011 – 2013. Thông qua việc thu thập số liệu từ Internet, web, sách báo, ta đã có được các bảng số liệu và biểu đồ cụ thể để phân tích, nhận xét, đánh giá, tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng của SeABank trong ba n m qua. Nội dung cần phân tích xoay quanh các ch tiêu quan trọng sau :

Phân tích ch tiêu Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng dựa trên nhân tố khách quan thuộc về môi trư ng vĩ mô – tình trạng phát triển của nền kinh tế và nhân tố thuộc về bản thân Ngân hàng – chính sách tín dụng, ta th y được số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng t ng lên qua hàng n m thông qua việc Ngân hàng luôn cải tiến, phát triển các sản phẩm mới, triển khai các chương trình lãi su t h p d n kèm quà tặng giá trị, trong bối cảnh kinh tế có lợi khi n m 2013 nền kinh tế bắt đầu phục hồi nên lượng tiền gửi vào dồi dào, đáp ứng khả n ng cho vay của khách hàng d n đến số lượng khách hàng CVTD t ng lên.

Phân tích ch tiêu doanh số cho vay tiêu dùng dựa trên nhóm nhân tố thuộc bản thân hệ thống NHTM – đó là yếu tố quy mô hoạt động của Ngân hàng, yếu tố này thể hiện qua số vốn tự có và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng. Kết quả là đến n m 2013, doanh số cho vay tiêu dùng đã t ng trở lại nh SeABank đã t ng vốn điều lệ lên 5.465,825 tỷ đồng, t ng hệ thống mạng lưới lên 154 điểm giao dịch tại 22 t nh thành trọng điểm kinh tế trên toàn quốc.

Phân tích ch tiêu doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng, ta th y được rằng doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng của SeABank qua 3 n m chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh số thu nợ. ặc biệt qua 3 n m, tỷ trọng doanh số thu nợ CVTD cao nh t là n m 2013, do tác động của nhân tố khách quan, tình hình kinh tế trong n m 2013 bắt đầu phục hồi, thu nhập ngư i dân khá ổn định, nên doanh số thu nợ CVTD t ng lên, t ng cao nh t vào n m 2013.

Phân tích ch tiêu dư nợ cho vay tiêu dùng ta th y dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ cho vay, điều đó chứng tỏ các khoản nợ CVTD cũng thuộc diện tình trạng khó đòi vì dư nợ này chính là số tiền mà Ngân hàng v n chưa được khách hàng trả lại. Tuy nhiên dưới sự ảnh hưởng của nhóm nhân tố khách quan – chính sách tín dụng SeABank n m 2011 đã dựa trên Nghị định của Chính phủ, chính sách của Nhà nước để lập ra chính sách tín dụng cho riêng mình, nh chính sách hợp lý, đúng đắn, linh hoạt mà SeABank đã cho vay hiệu quả hơn, thu hồi được các khoản nợ. Ngoài ra, ta cũng th y rằng dư nợ CVTD ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn dư nợ CVTD dài hạn vì đa số các khoản vay tiêu dùng tại Ngân hàng là các khoản vay ngắn hạn.

Phân tích ch số nợ quá hạn cho vay tiêu dùng, ta th y chúng đều có điểm chung là các tỷ lệ nợ quá hạn đều có xu hướng t ng cao từ 2011 -2012, nguyên nhân từ nhân tố khách quan - nhân tố thuộc môi trư ng vĩ mô và cụ thể là do tình trạng phát triển của nền kinh tế. Cụ thể là do việc xử lý nợ x u và cơ c u lại hệ thống doanh nghiệp quá yếu kém trong giai đoạn 2009 – 2010 đã khiến cho nợ x u trong giai đoạn 2011 -2012 bùng phát mạnh mẽ.

Phân tích ch tiêu tỷ lệ nợ x u bình quân ta th y rằng n m 2011 – 2012 tỷ lệ nợ x u t ng cao do ảnh hưởng các nhân tố thuộc bản thân hệ thống Ngân hàng : do yếu tố rủi ro tín dụng làm khách hàng không thể trả đươc nợ; do việc thẩm định không tốt, cán bộ thẩm định không hoàn thành nghĩa vụ trách nhiệm của mình trong việc thẩm định làm t ng khả n ng m t vốn của Ngân hàng. Tuy nhiên đến n m 2013 nh SeABank kịp th i đưa chính sách lãi su t hợp lý, trích lập và sử dụng Dự phòng rủi ro (DPRR) để xử lý nợ x u nên tỷ lệ nợ x u đã giảm xuống, kết quả này có được cũng là do SeABank đã biết sử dụng nhân tố thuôc hệ thống Ngân hàng, áp dụng chính sách lãi su t xử lý nợ x u.

Phân tích ch tiêu vòng quay vốn tiêu dùng ta nhận th y vòng quay vốn CVTD của SeABank bằng 3 vòng, vòng quay CVTD càng cao nói lên rằng chính sách cho vay của SeABank thiên về cho vay ngắn hạn. iều đó càng chứng minh rõ hơn những điều đã phân tích ở trên: dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nh t trong tồng dư nợ cho vay tiêu dùng.

Phân tích ch tiêu lợi nhuận cho ta th y lợi nhuận giảm trong n m 2011 – 2012 và t ng trở lại vào n m 2013 nh chính sách kịp th i của Chính phủ và NHNN.

Bên cạnh đó, qua sự phân tích, đánh giá nhận xét trên, chương hai còn giúp ta nhận th y được những kết quả đạt được và những kết quả không đạt được ảnh hưởng x u đến hoạt động cho vay tiêu dùng, từ đó tổng kết lại tập hợp thành những điểm mạnh để tiếp tục phát triển, rèn luyện thêm, còn những điểm yếu thì cần tìm ra nguyên nhân để có biện pháp khắc phục thích hợp.


.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/12/2023