CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á (SeABank)
3.1. Định hướng phát tri ển của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động tín dụng năm 2014
(Chinhphu.vn) - Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Ch thị 01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động Ngân hàng an toàn, hiệu quả n m 2014.
Theo đó, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện các giải pháp mở rộng tín dụng có hiệu quả để hỗ trợ t ng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, góp phần kiềm chế lạm phát, tháo gỡ khó kh n, thúc đẩy phát triển sản xu t kinh doanh :
Tín dụng tăng khoảng 12-14%: Theo Ngân hàng Nhà nước, n m 2014, định hướng tổng phương tiện thanh toán t ng khoảng 16-18%, tín dụng t ng khoảng 12- 14%, có điều ch nh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
ồng th i, tiếp tục thực hiện cho vay tái c p vốn với khối lượng, lãi su t và
th i hạn hợp lý đối với các tổ chức tín dụng để hỗ trợ thanh khoản, cho vay hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ việc giải quyết nợ x u và hỗ trợ phát triển kinh tế theo các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ. iều hành lãi su t, tỷ giá ở mức phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, đặc biệt là diễn biến của lạm phát, góp phần ổn định thị trư ng tiền tệ, bảo đảm giá trị đồng Việt Nam.
Kiểm soát chất lượng tín dụng, xử lý nợ xấu: Trong 2014, Ngân hàng Nhà nước sẽ xây dựng và thực hiện các giải pháp tín dụng theo định hướng t ng trưởng tín dụng 12-14%, phù hợp với khả n ng huy động vốn của tổ chức tín dụng, kiểm soát ch t lượng tín dụng và xử lý nợ x u. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước sẽ xử lý kiên quyết, đồng bộ bằng các biện pháp tại ề án xử lý nợ x u của hệ thống các tổ chức tín dụng được ban hành kèm theo Quyết định 843/Q -TTg ngày 31/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ; đẩy mạnh việc mua bán nợ x u qua Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam và nâng cao vai trò, hiệu quả hoạt động của công ty này trong xử lý nợ x u; tạo điều kiện thuận lợi cho công ty hoạt động an toàn, hiệu quả.
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Nhtmcp Đông Nam Á Từ Năm 2010 - 2012
- Nợ Quá Hạn Cho Vay Tiêu Dùng Qua 3 Năm Từ 2011 - 2013
- Cơ Cấu Dư Nợ Cho Vay Tiêu Dùng Phân Theo Sản Phẩm Tín Dụng
- Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - 10
Xem toàn bộ 82 trang tài liệu này.
Giảm lãi suất cho vay: Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện nghiêm túc các quy định về lãi su t; áp dụng mức lãi su t cho vay
hợp lý trên cơ sở lãi su t huy động và mức độ rủi ro của khoản vay; tiết kiệm chi phí, giảm tối đa các chi phí quản lý, quảng cáo, khuyến mại và chi phí hoạt động để có điều kiện giảm lãi su t cho vay nhằm chia sẻ khó kh n với khách hàng vay nhưng đảm bảo an toàn tài chính trong hoạt động của tổ chức tín dụng. Các tổ chức tín dụng không được thu các loại phí liên quan đến khoản vay,trừ một số khoản phí theo quy định tại Thông tư 05/2011/TT- NHNN. Áp dụng mức thu phí hợp lý đối với các khoản được thu theo quy định của pháp luật nhằm chia sẻ khó kh n đối với khách hàng vay; niêm yết công khai các loại phí và mức phí được thu theo quy định của pháp luật.
3.2. Định hướng phát tri ển của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á về hoạt động cho vay tiêu dùng năm 2014
Về doanh số, tốc độ t ng trưởng tín dụng tiêu dùng dự kiến t ng khoảng 50% so với n m 2012, doanh số cho vay đạt 30% tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn giảm đến mức th p nh t có thể và dưới mức 2% theo quy định của NHNN. Lợi nhuận trước thuế n m 2014 sẽ đạt khoảng 68 tỷ đồng.
Việc hoàn thiện quy trình cho vay tiêu dùng, đơn giản hóa các thủ tục và rút ngắn th i gian được SeABank đặt lên hàng đầu. ây là điều kiện tiên quyết quyết định ch t lượng sản phẩm dịch vụ cho vay của Ngân hàng, và cũng là yếu tố h p d n đối với khách hàng.
Về sản phẩm, Ngân hàng đặt mục tiêu đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng bằng cách tiếp tục phát triển và hoàn thiện ch t lượng của các sản phẩm truyền thống đồng th i tiến hành nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới phù hợp với đặc điểm hoạt động của SeABank.
Ngân hàng SeABank cũng chủ trương mở rộng mạng lưới phòng giao dịch trên địa bàn để t ng khả n ng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng cũng như t ng thị phần của hoạt động Ngân hàng bán lẻ.
T ng cư ng công tác phát triển khách hàng và quảng bá thương hiệu hình ảnh của Ngân hàng trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm thu hút nhiều hơn nữa lượng khách hàng về giao dịch với Ngân hàng.
Nâng cao ch t lượng đội ngũ nhân viên nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn với định hướng đào tạo nâng cao cho các cán bộ lãnh đạo các c p, bổ túc nghiệp vụ chuyên sâu cho nhân viên nghiệp vụ, đào tạo cho sinh viên mới ra trư ng vào làm việc tại SeABank.
3.3. Một số giải pháp nâng cao hi ệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Đông Nam Á.
Trên cơ sở lý luận, thực tiễn và những nguyên nhân chủ quan, khách quan đã
được phân tích, các giải pháp được đề xu t để nâng cao hiệu quả hoạt động CVTD tập trung vào 4 v n đề: Chính sách tín dụng; Cơ cấu tổ chức và chất lượng nhân sự của bộ phận tín dụng; Hoạt động Marketing; Chất lượng dịch vụ.
3.3.1. Chính sách tín dụng
Chiến lược kinh doanh và chính sách tín dụng là hai yếu tố của nhóm nhân tố thuộc về bản thân hệ thống NHTM. Chiến lược kinh doanh có tính quyết định tới hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Trên cơ sở dự đoán sự thay đổi của môi trư ng để xây dựng được chiến lược kinh doanh phù hợp mà trong đó, chiến lược phát triển quy mô và ch t lượng nguồn vốn là một bộ phận quan trọng trong chiến lược tổng thể của Ngân hàng.
ể nâng cao hiệu quả hoạt động CVTD, SeABank phải xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý. Chính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng được các nhu cầu đa dạng của khách hàng về vốn sẽ giúp cho Ngân hàng hướng tới một danh mục cho vay hiệu quả, có thể đạt được nhiều mục tiêu như t ng cư ng được khả n ng sinh lợi mà v n đảm bảo được ch t lượng tín dụng và đáp ứng được những đòi hỏi của cơ quan quản lý. iều này có tác dụng trực tiếp và mạnh mẽ đến việc mở rộng, nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng của Ngân hàng.
Chính sách tín dụng cụ thể mà SeABank cần làm là tập trung t ng doanh số cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng trong bối cảnh nguồn vốn huy động của SeABank có xu hướng t ng, lượng tiền vào và lượng tiền ra của Ngân hàng phải có sự đồng điệu, đẩy mạnh việc cho vay đặc biệt là cho vay tiêu dùng là cách nhanh nh t để SeABank thu được lợi nhuận cao từ mức lãi su t cho vay tiêu dùng cao và các khoản vay tiêu dùng nhiều.
3.3.2. Cơ cấu tổ chức và chất lượng nhân sự của bộ phận tín dụng
Hiện tại cơ c u tổ chức của bộ phận tín dụng SeABank còn đang hạn chế vì số lượng nhân viên giao dịch với khách hàng ít. ể t ng độ tương tác với khách hàng nhiều hơn thì SeABank cần phải có số lượng nhân viên nhiều hơn, cụ thể một Phòng giao dịch của SeABank cần có 1 Trưởng phòng, 1 Phó phòng hỗ trợ, 3 nhân viên tín dụng quan hệ khách hàng, 4 giao dịch viên.
Bên cạnh đó, Ngân hàng cần thư ng xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn, các phương pháp kỹ thuật thẩm định dự án, tuyển chọn những cán bộ thực sự có n ng lực về cả chuyên môn và trình độ v n hóa, có kiến thức về các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của NHTM; xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, bố trí sắp xếp đội ngũ cán bộ hợp lý, đúng ngư i đúng việc để phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của từng ngư i, tạo lập bộ máy thống nh t, hoạt động có hiệu quả nh t, có chính sách khen thưởng, kỷ
luật hợp lý về vật ch t l n tinh thần nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc, sự gắn bó, lòng yêu nghề và phát huy tối đa khả n ng sáng tạo của bộ phận tín dụng.
3.3.3. Hoạt động Marketing
Hoàn thiện các sản phẩm hiện có và nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới.
Thực tế, SeABank có danh mục sản phẩm về cho vay tiêu dùng chưa phong phú, đa dạng, chủ yếu cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay mua, sửa chữa nhà, cho vay mua xe ô tô... Trong khi tại các NHTM khác, danh mục sản phẩm của họ r t đa dạng, ngoài các sản phẩm kể trên còn có cho vay xu t khẩu lao động, cho vay sinh viên, vay nhanh bằng cầm cố chứng từ có giá và vàng, vay bảo đảm bằng chứng khoán niêm yết
Là ngư i đi sau, Ngân hàng phải xây dựng và hoàn thiện danh mục sản phẩm của mình thì mới có thể cạnh tranh được với các NHTM khác, hơn nữa nó còn giúp Ngân hàng t ng thêm thu nhập từ nguồn thu phí dịch vụ thông qua việc cung c p các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ CVTD như: dịch vụ thanh toán thẻ, dịch vụ Ngân hàng tại nhà và giảm thiểu được rủi ro nh đa dạng hóa sản phẩm.
Hiện tại, cơ c u cho vay tiêu dùng của SeABank chưa cân đối, tỷ trọng tín dụng ngắn hạn cao hơn nhiều so với dài hạn. Nếu Ngân hàng muốn t ng lợi nhuận cũng như t ng vị thế của mình trong lòng khách hàng thì cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc cho vay tiêu dùng dài hạn, như thế mới có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của mọi khách hàng tìm đến SeABank.
Sản phẩm mà Ngân hàng hiện nay cần triển khai chính là Cho vay để đổi nhà.
ây là một sản phẩm mà Ngân hàng ACB đã triển khai và thu được nhiều thành công. Vì hiện nay, nhu cầu đổi nhà hiện tại để có ngôi nhà tốt hơn luôn là nhu cầu t t yếu của mọi ngư i, SeABank hoàn toàn có thể cung c p dịch vụ này. Vì tài sản mới được hình thành nếu Ngân hàng tài trợ cho khách hàng chính là ngôi nhà mới tốt hơn, giá trị sẽ cao hơn và Ngân hàng có thể xem nó như là TSB cho khoản vay của khách hàng. Hơn nữa, c n nhà cũ cũng có giá trị, Ngân hàng ch tài trợ thêm một phần thiếu hụt khi khách hàng tiến hành đổi nhà. Như vậy, mục tiêu an toàn của hoạt động Ngân hàng v n được đảm bảo mà thu nhập v n t ng lên.
Mở rộng các kênh tiếp thị sản phẩm.
Ngân hàng có thể thực hiện việc quảng cáo sản phẩm thông qua các kênh như : Kênh cá nhân - kênh được thực hiện bởi các cá nhân truyền tải thông điệp bao gồm đội ngũ nhân viên giao dịch trực tiếp phục vụ khách hàng, kênh này chi phí th p mà hiệu quả, được sử dụng rộng rãi trong các Ngân hàng hiện nay, hành động cụ thể nh t là nhân viên SeABank cần in và phát những t thông tin về sản phẩm dịch vụ
của Ngân hàng ở những địa điểm đông ngư i như các ngã tư, khu dân cư, siêu thị, công viên, các trung tâm mua sắm, n uống và giải trí…; Kênh phi cá nhân - kênh được thực hiện qua các tổ chức như cơ quan thông tin đại chúng, công ty quảng cáo, kênh này tiếp thị cao hơn, phạm vi quảng bá rộng hơn.
Ngân hàng cũng có thể tham gia vào hoạt động tài trợ, hoạt động này góp phần t ng cư ng hiểu biết của khách hàng về Ngân hàng và những đổi mới của Ngân hàng, thu hút sự chú ý của các phương tiện thông tin đại chúng, t ng cư ng uy tín và hình ảnh của Ngân hàng, giúp Ngân hàng trong tuyển dụng nhân viên thu hút nhân tài.
3.3.4. Chất lượng dịch vụ
Tăng cường đầu tư cho cơ sở vật chất, hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng.
ổi mới, hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng là yêu cầu c p thiết của hầu hết các Ngân hàng hiện nay nếu như họ muốn tồn tại và phát triển. Ch có công nghệ hiện đại, tiên tiến mới có thể thiết kế được nhiều sản phẩm có ch t lượng cao, đa tiện ích, tiết kiệm chi phíđể đáp ứng nhu cầu khách hàng. Ngoài ra, việc ứng dụng quản lý mô hình hiện tại cũng là nhân tố quan trọng, t ng sức cạnh tranh cho Ngân hàng.
Riêng đối với phần mềm dành riêng cho sản phẩm dịch vụ cho vay - phần mềm T24, để tránh việc bị trì hoãn giao dịch và m t th i gian của KH do cúp điện hoặc m t mạng internet trong lúc giao dịch thì bản thân Ngân hàng phải sử dụng mạng Internet ch t lượng cao để hạn chế tối đa việc m t mạng, và Ngân hàng phải luôn cập nhật thư ng xuyên lịch m t điện của Công ty iện lực khu vực để bố trí việc giao dịch với KH trong th i gian thích hợp hơn như giao dịch trước và sau th i gian m t điện.
Cải cách quy trình nghiệp vụ, thủ tục cho vay tiêu dùng.
Cải cách theo hướng nhanh gọn, đơn giản, hợp pháp là yêu cầu c p thiết trong môi trư ng cạnh tranh khốc liệt này. SeABank có thể xem xét, lược bỏ những thủ tục gi y t không cần thiết mà không làm trái quy định của NHNN để đơn giản, bớt chi phí và th i gian của cho khách hàng. Làm được điều này tức là Ngân hàng đã tạo được vị trí khó mà thay thế được trong sự lựa chọn đi vay của khách hàng. Cán bộ tín dụng nên trực tiếp sắp xếp kế hoạch làm việc khoa học, lịch đón tiế p khách hàng cụ thể hàng ngày, không để khách hàng đợi quá lâu, đặc biệt là với khách hàng mới lần đầu đi vay.
Tăng cường công tác thẩm định, điều tra tái xét và giám sát vốn vay.
So với các sản phẩm cho vay khác thì sản phẩm cho vay tiêu dùng mang lại lợi nhuận chiếm tỷ lệ khá cao nhưng nó cũng là sản phẩm chứa đựng rủi ro cao vì
thế v n đề SeABank đặt ra là phải xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro chặt chẽ và hiệu quả.
ối với công tác CVTD, trong t t cả các bước thì thẩm định là bước quan trọng nh t, nó quyết định đến 90% ch t lượng của tín dụng và phòng ngừa được rủi ro. Công tác thẩm định khó kh n nh t là đánh giá tư cách của khách hàng vay tiêu dùng. ể hạn chế rủi ro hoạt động CVTD cần thực hiện các công việc sau:
Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, hợp đồng thế ch p, gi y ủy quyền, phải có chữ ký thể hiện sự đồng tình và cùng chịu trách nhiệm về món tiền của ngư i đứng ra vay vốn.
Tính hợp pháp của tài sản thế ch p (TSTC). Phải chú ý đến tinh thần trách nhiệm của các thành viên có liên quan đối với món vay, bởi vì yếu tố Tài sản thế ch p (TSTC) là biện pháp cuối cùng để xử lý các khoản nợ vay khó đòi, còn nguồn trả nợ vay chính là khoản thu nhập hay tiền lương của khách hàng, sự sẵn lòng trả là yếu tố quyết định khả n ng thu hồi vốn của Ngân hàng.
Kiểm soát cho vay phải được bắt đầu từ khâu nhận hồ sơ xin vay đến khi thu hết nợ gốc và lãi. Trong đó, Ngân hàng cần tập trung kiểm tra chặt chẽ hồ sơ trước khi cho vay và kiểm tra khả n ng trả nợ của khách hàng ngay từ ban đầu.
Xét duyệt cho vay xong không có nghĩa là hoàn t t mà cán bộ tín dụng cần phải thư ng xuyên theo dõi và giám sát vốn vay đó đến lúc khoản vay trả gốc và lãi hoàn thành. Giám sát khoản vay là kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không bởi khách hàng sử dụng sai mục đích thì rủi ro đối với Ngân hàng là r t lớn. Nhân viên tín dụng cần kiểm tra thu nhập định kỳ của khách hàng, nhắc nhở và đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn. Việc này hết sức cần thiết vì như thế cán bộ tín dụng mới biết được khả n ng trả nợ gốc và lãi của khách hàng đồng th i sớm phát hiện những v n đề phát sinh để có những biện pháp xử lý như nhắc nhở khách hàng chuẩn bị nguồn trả nợ đầy đủ và đúng hạn.
3.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
ể đảm bảo hoạt động cho vay tiêu dùng của SeABank nói riêng và hệ thống NHTM nói chung được phát triển thuận lợi, NHNN cần sớm soạn thảo và ban hành những v n bản pháp luật cụ thể, với những quy định rõ về cho vay tiêu dùng. iều này sẽ tạo ra một hành lang pháp lý dành cho hoạt động cho vay của NHTM, ch m dứt tình trạng có quá nhiều v n bản, quy định hướng d n liên quan nhưng lại không có một v n bản nào trực tiếp điều ch nh hoạt động cho vay tiêu dùng. ây là yêu cầu c p thiết và bức xúc nh t đối với các NHTM hiện nay.
NHNN cần có sự nghiên cứu cụ thể và kĩ lưỡng tình hình cho vay tiêu dùng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay, môi trư ng hoạt động, thị trư ng khách hàng cá nhân ở Việt Nam, để từ đó soạn thảo ra các v n bản sát với thực tế và có tính thực tiễn cao.
3.5. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Hội Sở Hà Nội
Trước hết, để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng SeABank Hà Nội cần thiết kế một quy trình cho vay tiêu dùng cụ thể để các chi nhánh có thể đồng loạt triển khai t t cả dịch vụ Ngân hàng cá nhân, thực tiễn nghiệp vụ t t yếu sẽ hoàn thiện, nâng cao ch t lượng dịch vụ. SeABank Hà Nội cần mở rộng mạng lưới hoạt động thêm nữa ở Hà Nội, nơi sắp tới sẽ trở thành trung tâm tài chính của cả nước, đồng th i tiếp tục mở rộng, hợp tác dịch vụ giữa Ngân hàng với các doanh nghiệp thương mại dịch vụ khác. Ngoài ra Ngân hàng cần nhanh chóng ứng dụng công nghệ thông tin mới nh t, hay nh t để gia t ng tiện ích, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trư ng, đồng th i kiến tạo các dịch vụ mới để đem lại nguồn thu nhập cho Ngân hàng.
Tuy định hướng phát triển của chi nhánh phải tuân thủ theo định hướng phát triển chung của SeABank Hà Nội nhưng việc t ng cư ng tính độc lập của chi nhánh là thực sự cần thiết. SeABank Hà Nội có thể cho phép các chi nhánh của mình hoạt động một cách độc lập, tùy thuộc vào đặc điểm của môi trư ng kinh doanh, khách hàng, mạng lưới của các NHTM khác trên địa bàn,
Vai trò định hướng và điều phối hoạt động toàn hệ thống mạng lưới của SeABank Hà Nội r t quan trọng, nh t là trong tình hình thúc ép cạnh tranh và hội nhập dịch vụ Ngân hàng đã bắt đầu nóng lên, thì SeABank Hà Nội cần nhanh chóng triển khai cơ chế, quy trình nghiệp vụ cụ thể để thúc đẩy hoạt động của các chi nhánh cũng như của toàn bộ Ngân hàng.
KẾT LUẬN
The Banker, một tạp chí về ngành Ngân hàng hàng đầu của Anh, đã đưa ra nhận định: "Xu hướng ngày nay cho th y, Ngân hàng nào nắm bắt được cơ hội mở rộng việc cung c p dịch vụ Ngân hàng bán lẻ cho một số lượng khổng lồ dân cư đang "đói" các dịch vụ tài chính tại các nước có nền kinh tế mới nổi, sẽ trở thành những gã khổng lồ toàn cầu trong tương lai." Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ là việc mà các NHTM Việt Nam cần phải thực hiện để hướng tới mục tiêu đó.
Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp về đề tài " Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP ông Nam Á" đã trình bày 4 v n đề chủ yếu:
Nêu một cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng, tìm hiểu và vận dụng vào việc phân tích để làm rõ v n đề nghiên cứu.
Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Ngân hành SeABank : lịch sử hình thành và phát triển, lĩnh vực hoạt động, tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 n m nghiên cứu (2011-2013).
i sâu phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng, phát hiện hạn chế và nguyên nhân của hoạt động này, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng, đồng th i khắc phục những mặt còn hạn chế.
ề xu t những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng , bao gồm những giải pháp về chính sách, nhân sự, phòng chống rủi ro và hoạt động marketing, dịch vụ.
Do còn hạn chế về kiến thức, lý luận cũng như thực tiễn, tài liệu tham khảo, th i gian nghiên cứu, tiếp xúc thực tế nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong Quý Thầy (Cô) và các Anh (Chị) tại NHTMCP ông Nam Á đóng góp ý kiến, nhận xét chân thành và bổ sung kiến thức để bài viết của Tôi được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, Tôi xin chân thành cám ơn Cô ThS. Diệp Thị Phương Thảo và các Anh (Chị) tại Ngân hàng TMCP ông Nam Á đã tận tình hướng d n và giúp đỡ Tôi hoàn thành chuyên đề này.