Kiểm Định Kmo & Bartlett’S Test Nhân Tố “Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt


TT2 – “ Có nhiều hình thức thanh toán trực tuyến” TT3 – “ Quy trình thanh toán dễ dàng”

TT5 – “ Hệ thống thanh toán uy tín”


TT4 – “ Quy trình thanh toán không mất nhiều thời gian”


TT1 – “ Công ty có hệ thống thanh toán trực tuyến”


- Nhân tố 2 – CSKH : “ Chính sách chăm sóc khách hàng trực tuyến”. Gồm các biến: CSKH3 – “ Nhân viên hỗ trợ nhiệt tình cho khách hàng”

CSKH5 – “ Nhân viên bán hàng vì sự hài lòng của khách hàng” CSKH1 – “ Luôn có nhân viên công ty phục vụ nhu cầu” CSKH2 – “ Nhân viên bán hàng có thái độ tốt”

CSKH4 – “ Nhân viên quan tâm đến nhu cầu khách hàng”


- Nhân tố 3 – DNBH : “ Đội ngũ bán hàng”. Gồm các biến: DNBH2 – “Nhân viên có kinh nghiệm bán hàng tốt’

DNBH4 – “Nhân viên tư vấn có kỹ năng truyền đạt thuyết phục” DNBH6 – “Biết sử dụng và thành thạo Internet”

DNBH3 – “Nhân viên tư vấn có kiến thức sản phẩm tốt” DNBH1 – “Nhân viên tư vấn có kỹ năng giao tiếp trực tuyến tốt”

- Nhân tố 4 – GH : “Chính sách giao hàng”. Gồm các biến: GH3 – “Thông báo cụ thể lịch trình di chuyển của hàng hoá” GH2 – “Đơn vị giao hàng thực hiện tốt”

GH1 – “Giao hàng đúng thời gian cam kết” GH4 – “Sản phẩm được đảm bảo an toàn”

- Nhân tố 5 – BHTT : “Chính sách bán hàng trực tuyến”. Gồm các biến: BHTT2 – “Chính sách bán hàng quy định về cách đổi trả hàng”


BHTT3 – “Chính sách bán hàng quy định về điều kiện thanh toán”


BHTT5 – “Chính sách bán hàng có lợi cho khách hàng”


BHTT1 – “Chính sách bán hàng của công ty rò ràng”


BHTT4 – “Chính sách bán hàng quy định rò ràng trách nhiệm giữa người mua và

người bán”


- Nhân tố 6 – KB : “Kênh bán hàng trực tuyến”. Gồm các yếu tố: KB3 – “Các kênh bán hàng tiếp cận với nhiều người dùng”’

KB1 – “Công ty sử dụng nhiều trang website (webtise riêng, mạng xã hội, sàn giao dịch trực tuyến,…) để bán hàng.

KB2 – “Các kênh bán hàng đó rất phổ biến”


2.2.2.2 Phân tích yếu tố EFA đối với biến phụ thuộc


Biến phụ thuộc: “Đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng trực tuyến”


Nhằm kiểm tra xem độ phù hợp của dữ liệu để tiến hành phân tích nhân tố, sử dụng chỉ số của kiểm định KMO và kiểm định Barlett’s để tiến hành đánh giá chung về hiệu quả hoạt động bán hàng trực tuyến thông qua 2 biến quan sát.

Bảng 2.6 Kiểm định KMO & Bartlett’s Test nhân tố “Đánh giá hiệu quả hoạt

động bán hàng trực tuyến”


Hệ số KMO

0,500


Kiểm định Bartlett’s

Df

1

Sig.

0,000

Tổng phương sai trích

74,863%

Trị số Eigenvalue

1,497

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng trực tuyến tại Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu HTV Huế - 10

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)


Bảng 2.7 Kết quả phân tích EFA các biến phụ thuộc



Biến quan sát

Các nhân tố

DG1 – Anh chị sẽ tiếp tục tìm kiếm thông tin về các sản phẩm trên các

kênh bán hàng trực tuyến của công ty


0,865

DG2 – Anh chị sẽ tiếp tục đặt hàng thông qua các kênh bán hàng trực tuyến của công ty


0,865

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)


Qua kết quả trên, có thể thấy:


- Hệ số KMO = 0,5 vẫn thoả mãn điều kiện


- Sig. = 0,000 < 0,05 sử dụng phân tích nhân tố là phù hợp


- Tổng phương sai trích = 74,863% > 50% thoả mãn điều kiện


- Hệ số tải các biến đều > 0,5


Như vậy với kết quả trên, có thể kết luận được rằng dữ liệu quan sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng kết quả đó.

2.2.3. Đánh giá độ tin cậy thang đo


Để kiểm định độ tin cậy của thang đo của các biến quan sát, tiến hành kiểm định thang đo dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha. Phép kiểm định này phản ánh được mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố, biến nào đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố và ngược lại. Kết quả kiểm định thang đo được thể hiện trong bảng sau.


Bảng 2.8 Kiểm định độ tin cậy của các thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động bán hàng trực tuyến của công ty

Biến quan sát

Hệ số tương

quan biến –

tổng

Hệ số Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

“Kênh bán hàng”: Cronbach’s Alpha = 0,735

KB1 - Công ty sử dụng nhiều trang website (website riêng, mạng xã hội, sàn giao dịch

trực tuyến,…) để bán hàng.

0,622

0,572

KB2 - Các kênh bán hàng đó rất phổ biến

0,601

0,596

KB3 - Các kênh bán hàng tiếp cận với nhiều

người dùng

0,460

0,759

“Chính sách bán hàng trực tuyến”: Cronbach’s Alpha = 0,791

BHTT1 - Chính sách bán hàng của công ty rò

ràng

0,502

0,782

BHTT2 - Chính sách bán hàng quy định về

cách đổi trả hàng

0,646

0,729

BHTT3 - Chính sách bán hàng quy định về

điều kiện thanh toán

0,593

0,744

BHTT4 - Chính sách bán hàng quy định rò

ràng trách nhiệm giữa người mua và người bán

0,586

0,746

BHTT5 - Chính sách bán hàng có lợi cho

khách hàng

0,555

0,757

“Chính sách giao hàng”: Cronbach’s Alpha = 0,824

GH1 - Giao hàng đúng thời gian cam kết

0,624

0,790


GH2 - Đơn vị giao hàng thực hiện tốt

0,622

0,806

GH3 - Thông báo cụ thể lịch trình di chuyển

của hàng hoá

0,696

0,759

GH4 - Sản phẩm được đảm bảo an toàn

0,692

0,762

“Chính sách thanh toán”: Cronbach’s Alpha = 0,894

TT1 - Công ty có hệ thống thanh toán trực

tuyến

0,718

0,876

TT2 - Có nhiều hình thức thanh toán

0,785

0,861

TT3 - Quy trình thanh toán dễ dàng

0,753

0,869

TT4 - Quy trình thanh toán không mất nhiều

thời gian

0,738

0,872

TT5 - Hệ thống thanh toán uy tín

0,711

0,878

“Chính sách chăm sóc khách hàng trực tuyến”: Cronbach’s Alpha = 0,837

CSKH1 - Luôn có nhân viên công ty phục vụ

nhu cầu

0,606

0,813

CSKH2 - Nhân viên bán hàng có thái độ tốt

0,632

0,807

CSKH3 - Nhân viên hỗ trợ nhiệt tình cho

khách hàng

0,629

0,809

CSKH4 - Nhân viên quan tâm đến nhu cầu khách hàng

0,664

0,799

CSKH5 - Nhân viên bán hàng vì sự hài lòng

của khách hàng

0,711

0,796

“Đội ngũ bán hàng”: Cronbach’s Alpha = 0,832

DNBH1 - Nhân viên tư vấn có kỹ năng giao

tiếp trực tuyến tốt

0,610

0,805


DNBH2 - Nhân viên tư vấn có kinh nghiệm

bán hàng tốt

0,731

0,774

DNBH3

phẩm tốt

-

Nhân

viên

vấn

kiến

thức

sản

0,596

0,811

DNBH4 -

truyền đạt

Nhân

thuyết

viên

phục

vấn

kỹ

năng

0,546

0,823

DNBH6 - Biết sử

dụng và thành thạo Internet

0,689

0,781


“Đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng trực tuyến”: Crobach’s Alpha = 0,807

DG1 - Anh chị sẽ tiếp tục tìm kiếm thông tin về các sản phẩm trên các kênh bán hàng trực

tuyến của công ty

0,677


DG2 - Anh chị sẽ tiếp tục đặt hàng thông qua

các kênh bán hàng trực tuyến của công ty

0,677


(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)


Qua kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha trên, ta có thể thấy rằng, các nhóm thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hớn 0,6 và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3. Khi loại một biến quan sát ra khỏi nhân tố, thu được hệ số Cronbach’s Alpha thấp hơn, làm giảm độ tin cậy của thang đo. Từ đó, rút ra kết luận, các biến quan sát nằm trong các nhóm nhân tố đó là phù hợp, thang đo đáng tin cậy để đi đến các kiểm định tiếp theo.

2.2.4. Đánh giá của khách hàng về hoạt động bán hàng trực tuyến tại Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu HTV Huế

Ta tiến hành kiểm định One-Sample T-Test để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động bán hàng trực tuyến của Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu HTV Huế với 6 nhân tố “KB”, “BHTT”, “GH”, “TT”, “DNBH”, “CSKH”.

Thang đo đo lường các biến quan sát dược xây dựng trên thang đo Likert 5 mức độ.


2.2.4.1 Đánh giá của khách hàng về yếu tố “Kênh bán hàng trực tuyến”


Giả thuyết đưa ra:


- H0: µ = 4 Khách hàng đồng ý với mức đánh giá này

- H1: µ ≠ Khách hàng không đồng ý với mức đánh giá này

Mức ý nghĩa kiểm định là 95%. Nếu:


- Sig ≥ 0,05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0

- Sig ≤ 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0

Bảng 2.9 Kết quả kiểm định One-Sample T-Test đối với “Kênh bán hàng trực tuyến”



Test Value = 4


t


df


Sig.

Giá trị


trung bình


Khoảng tin cậy 95%

KB1

- 5,945

137

0,000

3,57

- 0,5697

- 0,2853

KB2

- 7,624

137

0,000

3,43

- 0,7118

- 0,4186

KB3

- 7,487

137

0,000

3,47

- 0,6687

- 0,3893

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)


Kiểm định cặp giả thiết:


H0: µ = 4: Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Kênh bán hàng trực tuyến” ở

mức đồng ý


H0: µ ≠ 4: Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Kênh bán hàng trực tuyến” khác

mức đồng ý


Mức ý nghĩa kiểm định là 95%


+ Nếu Sig ≥ 0,05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0

+ Nếu Sig ≤ 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0


Qua kết quả kiểm định, ta thấy giá trị Sig. của các biến “KB1”, “KB2”, “KB3” đều = 0,000 < 0,05 nên có cơ sở bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là khách hàng đánh giá về tiêu chí này khác với mức đồng ý. Tuy nhiên, mức đánh giá đối với yếu tố “Kênh bán hàng trực tuyến” là trên trung bình, giá trị “KB1”, “KB2”, “KB3” lần lượt là 3,57; 3,43; 3,47. Khách hàng nhận thấy công ty chọn được kênh bán hàng, truyền tải đúng, tiếp cận được lượng người tiêu dùng lớn. Và xu hướng tất yếu của thời buổi hiện nay, với số lượng người truy cập Internet lớn, đây chính là nguồn khách hàng tiềm năng khai thác rất lớn. Nhưng công ty cần phải nghiên cứu, chọn lọc các kênh phù hợp để đạt được hiệu quả mà vẫn đảm bảo chi phí và công sức bỏ ra. Không nên bao phủ tràn lan rồi không đạt hiệu quả gây lãng phí.

2.2.4.2 Đánh giá của khách hàng về yếu tố “Chính sách bán hàng trực tuyến”


Giả thuyết đưa ra:


- H0: µ = 4 Khách hàng đồng ý với mức đánh giá này

- H1: µ ≠ Khách hàng không đồng ý với mức đánh giá này

Mức ý nghĩa kiểm định là 95%. Nếu:


- Sig ≥ 0,05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0

- Sig ≤ 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/07/2022