Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh - 15

Kết luận


Kiểm sát các hoạt động tư pháp là chức năng do Hiến pháp quy định cho ngành kiểm sát nhân dân. Trong những năm qua, hoạt động áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự của ngành kiểm sát nói chung và của VKSND tỉnh Bắc Ninh nói riêng đã đạt được những thành tích đáng kể. Góp phần ổn định về chính trị, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm của công dân. Bên cạnh những thành tích đã đạt được, hoạt động áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự vẫn còn bộc lộ những thiếu sót, vi phạm như: bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội; phần nào chưa kiểm soát được tình hình tội phạm ngày càng đang diễn biến phức tạp; chưa đáp ứng được tình hình mới hiện nay.

Để khắc phục tình trạng trên và nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Bắc Ninh, tác giả luận văn đã sử dụng, kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và tiếp thu những thành tựu của những người đi trước, so sánh và đối chiếu những tài liệu, sách chuyên khảo để phân tích, đánh giá thực trạng của hoạt động áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự. Để từ đó đề ra những giải pháp khắc phục và nâng cao chất lượng việc áp dụng pháp luật. Cụ thể luận văn tập trung vào các vấn đề sau:

Phân tích làm rõ những cơ sở lý luận về áp dụng pháp luật; các quan điểm áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự.

Xây dựng những tiêu chí đánh giá chất lượng áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự để làm cơ sở đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự.

Tập trung phân tích thực trạng áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Bắc Ninh trong năm năm từ năm 2001 đến năm 2005. Tác giả đã chú ý phân tích, đánh giá những kết quả đã đạt được và những mặt còn hạn chế, những thiếu sót và cả những vi phạm phổ biến thường hay mắc phải của các đơn vị trong ngành kiểm sát tỉnh Bắc Ninh.

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật của địa phương trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự, tác giả của luận văn đã đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đối với hoạt động này. Những giải pháp nâng cao gồm nhóm hoàn thiện pháp luật, nhóm thực hiện pháp luật của cơ quan VKS và những cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự. Thực hiện tốt những giải pháp này sẽ góp phần đáng kể tháo gỡ những khó khăn, những vướng mắc và những hạn chế được những vi phạm nảy sinh trong hoạt động áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Bắc Ninh.

Danh mục tài liệu tham khảo


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

1. Phạm Thanh Bình (1997), Một số vấn đề xung quanh việc tạm giữ, tạm giam, Nxb Đồng Nai.

2. Lê Cảm (2003), "Những vấn đề về lý luận cấp bách về cải cách tư pháp cần được triển khai nghiên cứu trong khoa học pháp lý Việt Nam hiện nay", Kiểm sát, (7).

Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh - 15

3. Chính phủ (27/11/2002), Nghị định của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 của Chính phủ, Hà Nội

4. Cô-dư-bra N.I. Đi-u-ri-a-ghin I. Is-Man-sep GV (1986), Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,

Nxb Sự thật, Hà Nội.


6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị 53/CT-TW ngày 21/3 về một số công việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội

13. Nguyễn Văn Điệp (1996), Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Luận án tiến sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội.

14. Đỗ Văn Đương (2004), "Những biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003", Thông tin khoa học pháp lý, (3).

15. Hoàng Văn Hảo (1999), "Xã hội hóa một số hoạt động của cơ quan tư pháp nhìn từ góc độ dân chủ", Dân chủ và pháp luật, (8).

16. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2002)

(2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


17. Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980 và 1992), Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội.


18. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết số 02/2003/NQ- HĐTP ngày 17/4 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội.

19. Ngô Quang Liễn (2004), "Vấn đề tăng thẩm quyền cho cơ quan tư pháp cấp huyện trong Bộ luật tố tụng hình sự", Thông tin khoa học pháp lý, (3).

20. Nguyễn Văn Mạnh (2002), "Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân", Báo Nhân dân, ngày 16/5.

21. Khuất Văn Nga (2004), "Những tư tưởng mới của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003",

Thông tin khoa học pháp lý, (6).


22. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


23. Quốc hội (2001), Nghị quyết số 03/NQ-QH sửa đổi bổ sung một số điều Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Lê Minh Tâm (2002), "Về tư tưởng Nhà nước pháp quyền và khái niệm nhà nước pháp quyền", Luật học, (6).

27. Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 7/9, về quan hệ phối hợp giữa cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 (2005), Hà Nội.

28. Hà Mạnh Trí (2003), "Sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự nhằm đấu tranh có hiệu quả với tội phạm. Bảo vệ tốt hơn quyền tự do dân chủ của công dân", Kiểm sát, (6).

29. Trường Đại học Cảnh sát (1999), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

30. Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

31. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

32. Từ điển Bách khoa Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.


33. Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.


34. Từ điển Tiếng Việt (2001), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.


35. Lê Minh Tuấn (2004), "Những điểm mới về thẩm quyền và thủ tục tố tụng của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự", Thông tin khoa học pháp lý, (3).

36. Đào Trí úc (2003), "Cải cách tư pháp - ý nghĩa, mục đích và trọng tâm", Nhà nước và pháp luật, (4).

37. ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân,

Hà Nội.


38. ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội.


39. Viện kiểm sát nhân dân (2000), Quy chế kiểm sát điều tra án hình sự, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

40. Viện kiểm sát nhân dân Bắc Ninh (2001), Báo cáo tổng kết công tác của ngành kiểm sát nhân dân năm 2000, Bắc Ninh.

41. Viện kiểm sát nhân dân Bắc Ninh (2002), Báo cáo tổng kết công tác của ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh năm 2001, Bắc Ninh.

42. Viện kiểm sát nhân dân Bắc Ninh (2003), Báo cáo tổng kết công tác của ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh năm 2002, Bắc Ninh.

43. Viện kiểm sát nhân dân Bắc Ninh (2004), Báo cáo tổng kết công tác của ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh năm 2003, Bắc Ninh.

44. Viện kiểm sát nhân dân Bắc Ninh (2005), Báo cáo tổng kết công tác của ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh năm 2004, Bắc Ninh.

45. Viện kiểm sát nhân dân Bắc Ninh (2006), Báo cáo tổng kết công tác của ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh năm 2005, Bắc Ninh.

46. Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

47. Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

48. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

49. Nguyễn Như ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/05/2022