Điểm Hiệu Quả Ngân Hàng Của Pnb Khi Có Sự Ảnh Hưởng Của Đầu Ra Không Mong Muốn Là Nợ Xấu


Kết quả sáp nhập của PNB vào ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín là tất yếu khi mà PNB không tự xử lý được nợ xấu cũng như cải thiện các kết quả đầu vào thừa/đầu ra thiếu.

Bảng 4.22: Điểm hiệu quả ngân hàng của PNB khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu

Đvt: triệu đồng


Tiêu chí

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Điểm hiệu quả

1.038427984

1.022273035

1

1

1

1.237144362

1.357190041

-

Tỷ lệ nợ xấu

4.1121%

2.309%

2.33%

1.845%

2.323%

45.6%

55.31%

-


Dư nợ


5,828,236


9,479,136


19,785,791


31,267,327


35,338,516


43,633,578


42,457,880


-

Dư nợ để đạt biên hiệu quả


8,120,508


9,690,265


19,785,791


31,267,327


35,338,516


62,860,955


69,272,702


-

Tỷ lệ nợ xấu để đạt biên hiệu quả


0.0868%


0.4815%


-


-


-


7.271%


3.026%


-

Khoảng tỷ lệ nợ xấu tối

ưu

0.0868%-

0.121%

0.4815%-

0.4922%


-


-


-

7.271%-

10.475%

3.026%-

4.937%


-

Chi phí nhân viên thừa

(slack)


0


0


0


0


0


0


0


-

Chi phí lãi thừa (slack)

34,272

343,317

0

0

0

0

0

-

Tài sản cố định thừa

(slack)


15,832


284,730


0


0


0


561,244


624,212


-

Tiền gởi khách hàng thiếu (slack)


0


1,978,671


0


0


0


0


0


-

Đầu tư thiếu (slack)

1,024,308

0

0

0

0

9,105,111

16,180,355

-

Thu ngoài lãi thiếu (slack)


105,561


46,592


0


0


0


0


0


-

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 200 trang tài liệu này.

Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - 15

Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm DEA.Res 14

Ngân hàng TMCP Đại Dương (OEB)

Ngân hàng TMCP Đại Dương (OEB) đạt biên hiệu quả liên tục từ năm 2007 đến 2013. Tuy nhiên, năm 2014, nợ xấu gia tăng đột biến lên đến gần 50% tổng dư nợ, và chính điều này đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đồng thời, những năm trước, OEB có thể giấu nợ xấu dưới dạng đảo nợ, phân loại nợ không theo quy định…Hậu quả mà OEB gánh lấy là sự mất cân đối tài chính, hoạt động kinh doanh trì trệ, và được Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá 0 đồng để trở thành một ngân hàng thương mại nhà nước.

Năm 2014, OEB cần cải thiện hơn 22.73% các kết quả đầu ra để đạt biên hiệu quả. Ngoài ra, “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” chỉ từ 2.357% - 3.897% với dư nợ để đạt biên hiệu quả phải hơn 51 ngàn tỷ đồng.


Bảng 4.23: Điểm hiệu quả ngân hàng của OEB khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu

Đvt: triệu đồng


Tiêu chí

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Điểm hiệu quả

1

1

1

1

1

1

1

1.2273456

Tỷ lệ nợ xấu

0.09%

1.44%

1.61%

1.671%

2.08%

3.52%

4.038%

49.84%


Dư nợ


4,713,442


5,938,759


10,188,901


17,630,960


19,187,065


26,240,060


28,480,091


30,986,765

Dư nợ để đạt biên hiệu

quả


4,713,442


5,938,759


10,188,901


17,630,960


19,187,065


26,240,060


28,480,091


51,222,311

Tỷ lệ nợ xấu để đạt biên hiệu quả


-


-


-


-


-


-


-


2.357%

Khoảng tỷ lệ nợ xấu tối

ưu


-


-


-


-


-


-


-

2.357%-

3.8970%

Chi phí nhân viên thừa (slack)


0


0


0


0


0


0


0


0

Chi phí lãi thừa (slack)

0

0

0

0

0

0

0

0

Tài sản cố định thừa (slack)


0


0


0


0


0


0


0


0

Tiền gởi khách hàng

thiếu (slack)


0


0


0


0


0


0


0


0

Đầu tư thiếu (slack)

0

0

0

0

0

0

0

0

Thu ngoài lãi thiếu

(slack)


0


0


0


0


0


0


0


289,999

Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm DEA.Res 14 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TNB)

Năm 2011, ba ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa, ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank) được hợp nhất vào với tên gọi chung là ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). Trong đó, TNB là ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô vừa và nhỏ, với mức hoạt động hiệu quả liên tục từ 2008 đến 2010. Duy nhất năm 2007, TNB không đạt biên hiệu quả và cần cải thiện 1.379% các kết quả đầu ra để đạt biên hiệu quả.

Điều này minh chứng, hoạt động sáp nhập giữa ba ngân hàng TMCP năm 2011 không bị ảnh hưởng nhiều bởi nợ xấu và sự kém hiệu quả, mà nhằm giúp gia tăng quy mô để tạo lợi thế cạnh trong trong hệ thống ngân hàng thương mại.


Bảng 4.24: Điểm hiệu quả ngân hàng của TNB khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu

Đvt: triệu đồng


Tiêu chí

2007

2008

2009

2010

Điểm hiệu quả

1.013797852

1

1

1

Tỷ lệ nợ xấu

3.180%

10.83%

1.72160%

0.83%

Dư nợ

2,768,468

3,937,579

9,644,746

26,233,278

Dư nợ để đạt biên hiệu quả

2,806,667

3,937,579

9,644,746

26,233,278

Tỷ lệ nợ xấu để đạt biên hiệu quả

0.086%

-

-

-

Khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu

0.086%-0.0876%

-

-

-

Chi phí nhân viên thừa (slack)

1,683

0

0

0

Chi phí lãi thừa (slack)

16,374

0

0

0

Tài sản cố định thừa (slack)

0

0

0

0

Tiền gởi khách hàng thiếu (slack)

601,381

0

0

0

Đầu tư thiếu (slack)

933,711

0

0

0

Thu ngoài lãi thiếu (slack)

30,630

0

0

0

Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm DEA.Res 14 Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NAV)

Ngân hàng TMCP Quôc Dân được đổi tên từ ngân hàng TMCP Nam Việt vào năm 2014. Đây là một trong những ngân hàng yếu kém trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cần tái cơ cấu và cải thiện hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tuy nhiên, trường hợp của NAV được tự tái cơ cấu bằng chính nguồn lực tự có của cổ đông ngân hàng và hủy niêm yết trên Sở chứng khoán Hà Nội (HNX).

NAV có hoạt động kinh doanh ngân hàng kém hiệu quả, điều này thể hiện qua

điểm hiệu quả của ngân hàng trong chuỗi năm nghiên cứu từ 2007 đến 2014 ở bảng

4.25. Theo đó, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả ngân hàng bao gồm nợ xấu, đầu tư thiếu, thu ngoài lãi thiếu. Nợ xấu của NAV ở mức khá cao trong năm 2012 đến 2014, nhưng “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” cao nhất cũng chỉ ở mức 2.57% - 2.6%.


Bảng 4.25: Điểm hiệu quả ngân hàng của NAV khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu

Đvt: triệu đồng

Tiêu chí

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Điểm hiệu quả

1

1.01319836

1.005322163

1.012083364

1

1.011072338

1.01712225

1.005163767

Tỷ lệ nợ xấu

1.163%

2.906%

2.452%

2.239%

2.9163%

5.6396%

6.0673%

2.5246%


Dư nợ


4,363,446


5,474,558


9,959,607


10,638,936


12,914,681


12,885,655


13,475,390


16,640,656

Dư nợ để đạt biên hiệu quả


4,363,446


5,546,813


10,012,614


10,767,490


12,914,681


13,028,329


14,759,252


19,475,800

Tỷ lệ nợ xấu để

đạt biên hiệu quả


-


1.0130%


1.675%


0.4214%


-


2.5741%


1.961%


1.321%

Khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu


-

1.013%-

1.027%

1,675%-

1.6841%

0.4214%-

0.4265%


-

2.5741%-

2.6026%

1.961%-

2.148%

1.321% -

1.5466%

Chi phí nhân viên

thừa (slack)


0


717


0


15,606


0


14,736


0


0

Chi phí lãi thừa (slack)


0


0


0


0


0


0


0


0

Tài sản cố định thừa (slack)


0


0


0


0


0


0


0


0

Tiền gởi khách hàng thiếu (slack)


0



4,220,580


1,434,594


0


6,955,336


0


0

Đầu tư thiếu

(slack)


0


1,150,007


1,977,422


2,465,718


0


6,153,292


7,382,922


3,490,588

Thu ngoài lãi thiếu (slack)


0


0


0


31,112


0


346,737


160,003


56,628

Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm DEA.Res14 Ngân hàng TMCP Xây Dựng (CB)

Bảng 4.26: Điểm hiệu quả ngân hàng của CB khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu

Đvt: triệu đồng


Tiêu chí


2007


2008


2009


2010


2011


Điểm hiệu quả


1


1


1


1.011032054


1.003161598


Tỷ lệ nợ xấu


0.11%


0.12%


3%


2.19%


1.655%


Dư nợ


831,213


1,622,172


5,213,995


10,051,709


11,930,583


Dư nợ để đạt biên hiệu quả


831,213


1,622,172


5,213,995


10,051,709


11,968,303


Tỷ lệ nợ xấu để đạt biên hiệu quả


-


-


-


0.4314%


0.9394%


Khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu


-


-


-


0.4314%-0.4362%


0.9394%-0.9424%


Chi phí nhân viên thừa (slack)


0


0


0


0


0


Chi phí lãi thừa (slack)


0


0


0


0


809,967


Tài sản cố định thừa (slack)


0


0


0


6,614


32,649


Tiền gởi khách hàng thiếu (slack)


0


0


0


2,341,573


0


Đầu tư thiếu (slack)


0


0


0


1,281,283


127,212


Thu ngoài lãi thiếu (slack)


0


0


0


28,434


0

Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm DEA.Res14


Ngân hàng TMCP Xây Dựng được đổi tên và thay đổi cơ cấu cổ đông từ ngân hàng TMCP Đại Tín (Trustbank) vào năm 2013. Đồng thời, ngân hàng CB cũng không công bố thông tin tài chính đầy đủ nên số liệu chỉ từ 2007 đến 2011.

Ngân hàng CB có thể kém hiệu quả liên tục từ 2010 đến nay, bởi hiện trạng ngổn ngang đến nay vẫn chưa giải quyết được. Nợ xấu không chỉ là nhân tố có tác động tiêu cực đến hiệu quả ngân hàng, mà còn cả chi phí lãi thừa, tài sản cố định thừa, đầu tư thiếu.

Ngân hàng TMCP Đại Chúng (PVcombank)

Bảng 4.27: Điểm hiệu quả ngân hàng của PVcombank khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu

Đvt: triệu đồng


Tiêu chí

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Điểm hiệu quả

1

1

1

1.0020979

1

1.003202

1

1

Tỷ lệ nợ xấu

1.065%

2.301%

2.0934%

1.00772%

1.3018%

7.25700%

5.06%

2.67%

Dư nợ

628,414

1,364,529

1,791,247

3,972,547

8,854,234

5,253,894

41,118,606

42,369,791

Dư nợ để đạt biên hiệu quả


628,414


1,364,529


1,791,247


5,122,204


8,854,234


7,231,039


41,118,606


42,369,791

Tỷ lệ nợ xấu để đạt biên

hiệu quả


-


-


-


0.1197%


-


3.69229%


-


-

Khoảng tỷ lệ nợ xấu tối

ưu


-


-


-

0.1197%-

0.1543%


-

3.69229%-

5.08178%


-


-

Chi phí nhân viên thừa (slack)


0


0


0


445


0


0


0


0

Chi phí lãi thừa (slack)

0

0

0

0

0

143,656

0

0

Tài sản cố định thừa (slack)


0


0


0


22,392


0


21,630


0


0

Tiền gởi khách hàng

thiếu (slack)


0


0


0


1,562,081


0


0


0


0

Đầu tư thiếu (slack)

0

0

0

209,299

0

2,738,549

0

0

Thu ngoài lãi thiếu (slack)


0


0


0


29,301


0


228,099


0


0

Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm DEA.Res14

Năm 2013, ngân hàng TMCP Phương Tây (Western Bank) và Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) được hợp nhất cho ra đời ngân hàng TMCP Đại Chúng (PVcombank). Một trong những nguyên nhân hợp nhất là do ảnh hưởng của nợ xấu, cụ thể năm 2012 tỷ lệ nợ xấu lên đến 7.25%, “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” chỉ ở mức 3.69229% - 5.08178%. Ngoài ra, ngân hàng Đại Chúng còn phải cải thiện ở chi phí lãi thừa, tài sản cố định, đầu tư thiếu và thu ngoài lãi thiếu.


c. Nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần khác

Nhóm các ngân hàng khác là những ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) có hoạt động kinh doanh bình thường sau năm 2013 và chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi hoạt động tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại của ngân hàng nhà nước (NHNN).

Tuy nhiên, ở vài ngân hàng, hoạt động tự tái cơ cấu và xử lý nợ xấu vẫn được diễn ra với sự kiểm soát của NHNN và công ty mua bán nợ Việt Nam (VAMC). Đồng thời, những ngân hàng này không phải lúc nào cũng có biên hiệu quả, và ít nhiều bị ảnh hưởng bởi nợ xấu (NPLs) đến hiệu quả ngân hàng.

Ngân hàng TMCP An Bình (ABB)

Ngân hàng An Bình (ABB) có điểm không hiệu quả liên tục từ 2007 đến 2014. Nhìn vào bảng 4.28, tỷ lệ nợ xấu và dư nợ thiếu hụt (slack) có mức ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả ngân hàng của ABB. Cụ thể:

- Đối với tỷ lệ nợ xấu. Khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu luôn có giá trị rất thấp so với tỷ lệ nợ xấu thực thế. Chẳng hạn, tỷ lệ nợ xấu năm 2014 là 4.5%, còn “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” là 1.5113% - 1.7422%, chênh lệch đến 2.7578% - 2.9887%.

- ABB cũng cần xem xét đến tài sản cố định và giảm bớt quy mô cho phù hợp với nguồn lực ngân hàng. Cũng như, ABB đẩy mạnh những nguồn thu từ dịch vụ và hoạt động ngoài tín dụng để đạt mức thu ngoài lãi cao. Chính điều này cũng ảnh hưởng đến hiệu quả ngân hàng của ABB để đạt biên hiệu quả.

Bảng 4.28: Điểm hiệu quả ngân hàng của ABB khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu

Đvt: triệu đồng


Tiêu chí

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Điểm hiệu quả

1.0194522

1.002885

1.0171929

1.0088423

1.0142592

1.004734

1.0423369

1.022837

Tỷ lệ nợ xấu

2%

1.20%

3%

1.40%

2.79%

2.830%

7.63%

4.5%

Dư nợ

6,858,134

6,538,980

12,882,962

19,876,899

19,915,501

18,755,777

22,993,281

25,495,490

Dư nợ để đạt biên

hiệu quả


8,882,656


6,557,850


13,104,457


20,052,656.50


20,199,481


19,388,834


35,554,910


29,348,772

Tỷ lệ nợ xấu để đạt

biên hiệu quả


0.1961%


0.85%


1.083%


0.6857%


0.8782%


1.870%


1.3726%


1.5134%



Khoảng tỷ lệ nợ xấu

tối ưu

0.1961% -

0.254%

0.85% -

0.853%

1.083% -

1.1014%

0.6857% -

0.6917%

0.8782% -

0.8907%

1.870% -

1.933%

1.3726% -

2.1226%

1.5134% -

1.7422%

Chi phí nhân viên

thừa (slack)


0


0


0


0


0


211,558


165,108


0

Chi phí lãi thừa

(slack)


42,191


122,127


0


0


0


0


0


0

Tài sản cố định thừa

(slack)


0


282,844


230,537


338,306


178,577


368,728


0


168,976

Tiền gởi khách hàng

thiếu (slack)


1,587,366


1,359,935


0


0


0


0


0


0

Đầu tư thiếu (slack)

0

0

0

3,905,041

0

2,817,464

309,352

289,788

Thu ngoài lãi thiếu

(slack)


56,773


138,886


11,323


85,195


211,089


289,956


316,996


0

Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm DEA.Res 14 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

Ngân hàng Á Châu (ACB), một trong những ngân hàng có quy mô lớn trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam. ACB hoạt động hiệu quả nhiều năm liên tục, nhưng sự thiếu hiệu quả xuất hiện vào năm 2012 và kéo dài đến hết năm nghiên cứu 2014. Một trong những nguyên nhân chính lại là nợ xấu xấu (NPLs). Cụ thể:

- Nợ xấu có mức ảnh hưởng lớn đến hiệu quả ngân hàng ACB. Vì các đầu vào thừa và đầu ra thiếu của ACB phần lớn đều bằng 0. Mặc dù, nợ xấu của ACB có kiểm soát dưới 3%, nhưng mức ảnh hưởng là đáng kể, chẳng hạn năm 2013, tỷ lệ nợ xấu thực tế là 3.0254% nhưng “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” phải 1.5572% - 1.6766%.

- Tài sản cố định thừa cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả ngân hàng của ACB. Sau năm 2012, ACB có sự đầu tư quá mức cho tài sản cố định, đặc biệt là năm 2013, tài sản cố định thừa 1,060,535 triệu đồng.

Bảng 4.29: Điểm hiệu quả ngân hàng của ACB khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu

Đvt: triệu đồng


Tiêu chí

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Điểm hiệu quả

1

1

1

1

1

1.025419

1.050865

1.030374

Tỷ lệ nợ xấu

0.084%

0.887%

0.4084%

0.336%

0.893%

2.50%

3.0254%

2.1777%

Dư nợ

31,810,857

34,832,700

62,357,978

87,195,105

102,809,156

102,814,848

107,190,021

114,745,251



Dư nợ để đạt biên hiệu quả


31,810,857


34,832,700


62,357,978


87,195,105


102,809,156


105,428,393


115,413,801


118,230,565

Tỷ lệ nợ xấu để đạt

biên hiệu quả


-


-


-


-


-


1.6303%


1.5572%


1.3573%

Khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu


-


-


-


-


-

1.6303% -

1.6717%

1.5572% -

1.6766%

1.3573%-

1.3985%

Chi phí nhân viên thừa (slack)


0


0


0


0


0


269,770


0


0

Chi phí lãi thừa

(slack)


0


0


0


0


0


3,112,717


0


0

Tài sản cố định thừa (slack)


0


0


0


0


0


602,441


1,060,534


643,387

Tiền gởi khách hàng thiếu (slack)


0


0


0


0


0


0


0


0

Đầu tư thiếu (slack)

0

0

0

0

0

13,321,784

2,903,543

0

Thu ngoài lãi thiếu (slack)


0


0


0


0


0


301,591


0


0

Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm DEA.Res 14 Ngân hàng TMCP Bản Việt (BAN)

Sau năm 2012, ngân hàng Bản Việt (BAN) trở nên kém hiệu quả trong hoạt động kinh doanh với hai nguyên nhân chính là: nợ xấu và hoạt động đầu tư. Riêng nợ xấu có mức độ ảnh hưởng khá tiêu cực đến hiệu quả ngân hàng BAN. Cụ thể:

- Tỷ lệ nợ xấu tối ưu cho BAN phải dưới 2.6% so với 4.1% năm 2013, dưới 1.66% so với 3.8% năm 2014. Do đó, BAN muốn đạt biên hiệu quả hoặc cải thiện hiệu quả ngân hàng thì nên tập trung xử lý nợ xấu và đưa nợ xấu về khoảng tối ưu.

- BAN còn thiếu hiệu quả ngân hàng ở khoản mục đầu tư, vì đầu tư thiếu (đầu ra) cao nhất lên đến 1,459,397 triệu đồng năm 2013. Nếu các năm trong nghiên cứu BAN gia tăng đầu tư cho trái phiếu chính phủ ở mức quanh phần đầu tư thiếu (slack) thì hiệu quả ngân hàng của BAN sẽ được cải thiện đáng kể.

Bảng 4.30: Điểm hiệu quả ngân hàng của BAN khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu

Đvt: triệu đồng


Tiêu chí

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Điểm hiệu quả

1

1.00202

1

1

1

1

1.0058277

1.0087269

Tỷ lệ nợ xấu

0.41%

1.24%

3.475%

4.0660%

2.70%

1.891%

4.1080%

3.80%

Dư nợ

1,051,172

1,292,828

2,314,881

3,626,199

4,333,379

7,708,544

9,909,188

12,849,476

Dư nợ để đạt biên hiệu quả


1,051,172


1,295,439


2,314,881


3,626,199


4,333,379


7,708,544


10,215,904


12,961,612

Tỷ lệ nợ xấu để đạt biên

hiệu quả


-


0%


-


-


-


-


2.2015%


1.6498%

Khoảng tỷ lệ nợ xấu tối

ưu


-


0%


-


-


-


-

2.2015% -

2.6296%

1.6498%-

1.6642%

Xem tất cả 200 trang.

Ngày đăng: 14/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí