Logo Của Khách Sạn Continental Saigon (Khách Sạn Hoàn Cầu)

2.1.2. Logo và vị trí của Khách sạn.


HOTELCONTIN ENTAL SAIGON SINC E 1880 Hình 2 1 Logo của Khách sạn Continental Saigon Khách 1


HOTELCONTIN ENTAL SAIGON SINC E 1880

Hình 2.1: Logo của Khách sạn Continental Saigon (Khách sạn Hoàn Cầu)

Tên giao dịch: HOTEL CONTINEN TAL SAIGO N

Địa chỉ: 132-134 Đồng Khởi, Q1, TP.H CM Điện thoại: (84.8) 38 299 201– 38 299 255

Fax: (84.8) 38 290 936 – 38 241 772

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

St ar Rates: Email: continental@hcm .vnn.vnhotelcontinentalsaigon@ymail.com

Website: www. continentalhotel.com.vnwww.continental-saigon.com

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Hotel Continental Saigon - 3

2.1.3. Th ành t ựu đạt đượ c.

H otel Continental Saigon đư ợc mệnh danh là “Khách sạn cổ nhất Việt Nam”. D anh hiệu này đư ợc T rung tâm sách kỷ lục Việt Nam (Vietbooks) chứng nhận nhân dịp khách sạn tròn 125 tuổi. Khách sạn được xây dựng vào những năm 1880, mang phong cách đặc trưng của kiến trúc Pháp – phong cách lãng mạn và sang trọng. Trong quá trình phát triển, khách sạn vẫn giữ được nét cổ xưa của riêng mình.

H otel Cont inent al Saigon đã chính thứ c được tổ chứ c quốc tế AFAQ-ASCERT International (Pháp) cấp chứng chỉ xác nhận đạt tiêu chuẩn ISO 14001 cho toàn bộ các sản phẩm, dịch vụ mà khách sạn đang áp dụng. N hư vậy, H otel Cont inent al Saigon là khách sạn Việt Nam thứ hai, sau khách sạn Rex được công nhận chứng chỉ ISO 14001 chương trình quản lý m ôi trường.

Bắt đầu từ tháng 3/2002, Hotel Continent al Saigon cùng 14 đơn vị khác thuộc Saigontourist đã tham gia vào chương trình phát triển du lịch có trách nhiệm và bền

vững thông qua dự án tài trợ của tổ chức dự án tài trợ của tổ chức Asia – Invest – A deme (cơ quan tiết kiệm năng lượng của Pháp)

2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA KH ÁC H SẠN CON TIN ENTAL.

2.2.1. Sơ đồ tổ chức.


thực hiệ

và được

(Nguồn: Phòng

Bộ máy được tổ chức theo kiểu tr

tin ental

c)

àn qu

quyế

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Ph ó Giám Đốc

Đ ại Diện Lãnh Đạo Môi Trường

Ban Kiểm Tra Chất Lượng

Front Office

Buồng Phòng

Kế Toán

Sale & Kỹ Market ing Thuật

Kế Hoạch & T ổ Chức

F&B

Ho usekeepin g

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ ch ức khách sạn Con Nhà Hàn g Nhà Hàn g

Bar

Đặt Tiếp Thu Tổng Businees

Phòng Tân Ngân Đài Center

Kế hoạch & Tổ ch ứ Quốc Tế

-

Ý

ực tiếp chứ c năng. Tr ong đó, những người lãnh

đạo trực tiếp chịu trách nhiệm về kết quả

PCC

n

Bảo

to Bếp yền Bếp t định

trong đơn vị mình phụ trách.

Cơ cấu tổ chứ c quản trị đư ợc xây dự ng dựa trên nguy ên lý: Mỗi cấp chỉ có m ột cấp trên quản lý trực tiếp, mối quan hệ chủ yếu trong cơ cấu tổ chứ c này được thiết lập chủ yếu theo chiều dọc. Khách sạn được tổ chức và hoạt động dưới sự chỉ đạo trự c tiếp của Tổng Giám Đốc là ông Vương Anh Tuấn và hai Phó Giám Đốc. Còn việc chịu trách nhiệm về các phòng ban là các quản lý và các supervior theo mô hình trực tuyến và hoạt động dư ới sự quản lý chặt chẽ của Tổng công ty du lịch Sài Gòn (Saigont ourist) theo cơ chế hoạch toán, báo sổ.

2.2.3. Nhiêm vụ chức năng của các phòn g ban.

Bộ m áy quản lý của khách sạn được tổ chức theo công tác trực tuyến gồm 8 bộ phận. M ỗi bộ phận có trư ởng bộ phận (manager) quản lý việc xếp ca và theo dõi tiến trình làm việc của nhân viên. Đối với các bộ phận lớn, số lượng nhân viên nhiều như nhà hàng, buồng phòng thì dưới trư ởng bộ phận còn có trư ởng nhóm để việc qu ản lý chặt chẽ hơn.

Ban giám đốc: bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. Ban giám đốc có chức năng và nhiệm vụ.

- Đ ánh giá tình hình thị trư ờng để thiết lập chiến lược kinh doanh hằng năm.


- Theo dõi tình hình thự c hiện kế hoạch kinh doanh và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo đạt đư ợc kế hoạch kinh doanh đề ra.

- Phổ biến một cách phù hợp kế hoạch kinh doanh đến các bộ phận chứ c năng và theo dõi tiến độ t hực hiện.

- Đ ảm bảo mọi hoạt động của khách sạn theo đúng luật pháp của Nhà nước.


Bộ ph ận Front Office: Front Office là một bộ phận bao gồm nhiều bộ phận con khác như: bộ phận đặt phòng, tiếp tân, Doorm an… có vị trí làm việc ở t iền sảnh. Bộ phận này đóng vai trò quan trọng cho việc thành công của khách sạn.

- Front Office là bộ phận đầu tiên tiếp xúc với khách hàng qua việc đặt phòng và cũng là bộ phận cuối cùng liên hệ với khách qua việc làm thủ tục check-out và tiễn khách ra cử a. Do đó, đây là bộ phận thể hiện toàn bộ khuôn mặt của khách sạn.

- Tùy theo từng khách sạn mà nhiệm vụ của bộ phận này có khác biệt đôi chút.

Và t ại khách sạn Continent al, bộ phận Front O f ice có nhiệm vụ như s au:


* Làm công tác xác nhận, đón tiếp và tiễn khách, hỗ trợ nhiệt tình cho khách hàng trong thời gian cư trú t ại khách sạn.

* Nhận các yêu cầu đặt phòng trước cho khách, làm thủ tục đăng ký, giải quy ết các thắc mắc của khách hàng.

* Bố trí và liên hệ với bộ phận Housekeeping để kịp thời cập nhật về tình trạng phòng cho khách.


* Cung cấp các thông tin khi khách hàng cần, nhận và chuy ển thư từ, bưu kiện, báo chí. Tiếp nhận và giải quyết mọi yêu cầu, khiếu nại của khách theo hướng tích cực.

* Đảm bảo việc cất giữ hành lý, giấy tờ khách hàng gởi và hoàn trả đúng t heo thủ tục.

Ngoài ra, bộ phận còn tham mưu cho ban quản lý khách sạn trong việc cung cấp những thông t in về nguồn khách, khả năng chi tiêu, quốc t ịch… giúp ban lãnh đạo đề ra nhữn g chính sách, kế hoạch trong kinh doanh m ột cách hiệu quả.

Ph òng Tài chính -Kế toán: Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận kế toán là kịp thời

hoạch to án một cách chính xác thu chi, kiểm tra tình hình tài vụ, hoạt động kinh tế và hiệu quả kinh doanh của khách s ạn, cung cấp cho Giám Đốc nhữ ng thông tin chi tiết về kế toán, tài vụ.

- Tăng cư ờng quản lý kế hoạch, lập kế hoạch t ài vụ, tăng cư ờng hạch toán kinh tế, làm tốt công t ác kiểm soát chi tiêu, tiết kiệm chi phí.

- Tăng cư ờng công t ác tài vụ, kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ t iêu kinh tế, phản ánh tình hình quản lý kinh doanh, tổng kết kinh nghiệm phát hiện những vấn đề biến động về chi phí.

- Thúc đẩy khách sạn quản lý kinh doanh, huy động và tích lũy vốn, phân phối và sử dụng vốn m ột cách hợp lý để tạo hiệu quả kinh tế ngày càng cao.

- Mục tiêu quản lý của bộ phận kế toán là dưới sự lãnh đạo của giám đốc, triệt để phát huy tác dụng của công t ác dự báo, kế hoạch diều tiết và giám sát giúp khách s ạn không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và trình độ quản lý kinh doanh.

Ph òng Kế hoạch và Tổ chức: bộ phận giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của khách sạn. Bộ phận này trực tiếp hoạch định các chính sách liên quan đến nhân sự, tiến hành điều tiết, chỉ đạo mọi hoạt động của khách s ạn s ao cho phù hợp với những hoạch định và tình hình thực tế.

- Tuyển dụng nhân viên phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn của các bộ phận và đảm bảo tuyển đúng người, giao đúng việc và đảm bảo cho nhân viên có đủ trình độ, kỹ năng cần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao.

- X ây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho các vị trí trong khách sạn, xây dựng cơ cấu tiền lương và chính sách khen thưởng, kỷ luật, xây dựng nội quy làm việc và đảm bảo theo đúng luật lao động của nhà nư ớc Việt Nam.

- X ây dựn g kế hoạch huấn luyện sao cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh và phát triển nguồn nhân lực cho khách sạn.

- K huyến khích tạo điều kiện tốt cho nhân viên phát huy năng lực, đảm bảo an

toàn lao động và truyền bá, phổ biến văn hóa khách sạn đến toàn thể nhân viên.

Ph òng Sale & Marketing: Đây một trong những bộ phận quan trọng nhất của khách sạn bởi đây là cầu nối giữa khách sạn và thị trường. Họ là những ngư ời mang nguồn thu về cho khách sạn. Bộ phận Sales & Marketing phải có tầm nhìn chiến lược về hiện t ại lẫn tương lai để có thể đề ra được nhữ ng chính sách, chiến lư ợc market ing cho hoạt động kinh doanh của khách sạn. Nhiệm vụ chính của bộ phận này:

- Tìm kiếm khách hàng và bán sản phẩm dịch vụ của khách sạn. H ay nói cách khác là chịu trách nhiệm về đầu ra của sản phẩm dịch vụ.

- N ghiên cứu và đề ra các chiến lược m arketing, các kế hoạch tiếp thị gắn với việc phân định rõ nhu cầu và sự mong đợi của khách hàng với mục đích cuối cùng là làm sao để khách hàng chấp nhận và mua s ản phẩm dịch vụ của khách sạn. Soạn thảo các chư ơng trình quảng cáo, khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ đồng thời giữ vững lượng khách hàng hiện có, hỗ trợ chiến lược kinh doanh góp phần đảm bảo tăng doanh thu cho khách sạn.

- Sử dụng ngân sách market ing có hiệu quả nhằm thực hiện công tác nghiên cứu, phân tích thị trường để nhận biết rõ nhu cầu của khách hàng để có thể tung ra thị trường nhữ ng sản phẩm dịch vụ tốt nhất, thích hợp nhất. Và tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh từ đó phát huy điểm m ạnh, khắc phục nhữ ng điểm yếu của mình để có thể phản công lại các chiến lược marketing của họ. Hiểu rõ các yếu tố kinh t ế - chính trị ảnh hưởng đến xu thế kinh doanh của khách sạn cũng như biết tạo ra những cơ hội market ing (mở rộng thị trường, tạo một thị trường m ới).

Bộ phận kỹ thu ật: Có nhiệm vụ thư ờng xuyên theo dõi bảo trì máy móc, trang thiết bị cho khách sạn luôn trong tình trạng tốt, hỗ trợ đắc lực nhất cho bộ phận buồng phòng. N ếu trong phòng có vấn đề gì cần sửa chữa hay thay đổi thì bộ phận buồng phòng cần liên hệ chính là bộ phận kỹ thuật.

- Lập kế hoạch sửa chữ a, bảo trì và kiểm soát hoạt động của các máy móc, trang thiết bị để kịp thời thay thế khi bị hư hỏng, đặc biệt là thiết bị điện của khách sạn để tránh hư hỏng bất ngờ ảnh hưởng đến việc kinh doanh khách sạn.

- Kiểm tra các phươngtiện phòng cháy chữa cháy để lúc nào cũng sẵn sàng xử lý khi xảy ra sự cố và phòng tránh hỏa hoạn trong khách sạn.

Bộ ph ận quản gia: Đây là bộ phận quan trọng trong việc quyết định đến chất lượng dịch vụ khách sạn. Doanh thu của bộ phận Buồng luôn đạt cao nhất trong khách

sạn (đạt khoảng 2/3 trong tổng doanh thu của khách sạn). Bộ ph ận trực tiếp chịu trách nhiệm về các vấn đề:

- N hiệm vụ chăm sóc các phòng, lo vệ sinh các khu vự c công cộng nhằm tạo m ột khung cảnh sạch đẹp và khoáng đãng, giúp kéo dài và duy trì tuổi thọ tiện nghi và trang thiết bị trong khách sạn.

- K iểm tra việc t hực hiện nội quy của khách trong phòng như: ăn uống, minibar… Trong trư ờng hợp khách làm hư hoặc lấy các vật dụng của khách s ạn thì phải báo ngay cho bộ phận lễ tân để yêu cầu thanh to án.

- Bộ phận quản gia còn phải biết làm công t ác tiếp thị, đối ngoại tạo cho khách cảm giác dù du khách có xa nhà nhưng vẫn cảm nhận được sự gần gũi, ân cần trong phong cách phục vụ.

- N goài ra bộ phận quản gia còn phụ trách cung cấp và chăm sóc cây cảnh làm sinh động cảnh quan trong khách sạn tạo cho khách hàng m ột không khí trong lành và thoải mái.

Bộ ph ận F& B (Food & Beverage): Đây là bộ phận kinh doanh quan trọng thứ hai sau bộ phận kinh doanh phòng của khách sạn. Nhiệm vụ chính của bộ phận:

- Bộ phận F&B bao gồm nhà hành Quốc tế Continent al Palace, nhà hàng Ý Venezia, các quầy La Dolce Vita & Starrynit e Bar cung cấp các dịch vụ ăn uống như điểm t âm s áng, trưa, tối, tiệc buffet, hội nghị, hội thảo và các loại tiệc cưới, h ỏi khi khách có yêu cầu cùng với nhữ ng thứ c uống phong phú, đa dạng từ cách pha chế cho đến cách trình bày.

- Đ ây là bộ phận sản xuất tiêu thụ và tổ chức phục vụ các dịch vụ ăn uống cho phù hợp với nhu cầu và sở thích của khách, tạo không khí thoải mái, văn minh lịch sự để k hách thoải mái t hưởng thứ c m ón ăn. Ngoài ra còn nhận các yêu cầu về đặt t iệc cho khách hàng.

Bộ phận bảo vệ: Chịu trách nhiệm về kiểm tra, phối hợp tham gia vào các ho ạt

động của khách sạn. Có trách nhiệm về an toàn an ninh của toàn khách sạn và quan hệ với công an khu vực để kịp thời giải quyết, ngăn chặn các hành động tiêu cực ảnh hưởng đến việc kinh doanh của khách sạn.

- Theo dõi, kiểm soát sổ sách nhân viên và kiểm tra thẻ ra vào của nhân viên

phòng tránh không cho nhân viên m ang vật dụng, tài sản của khách sạn ra ngoài.

2.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯ ỜNG VI VÀ VĨ MÔ CỦA HOTEL CON TIN ETAL.


2.3.1. Môi trường vĩ mô.


Yếu tố kinh tế.


Kinh tế ngày càng ph át triển.


N ền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ngày càng trên đà phát triển, GD P qua các năm liên tục tăng dẫn đến thu nhập bình quân đầu người tăng. Đây chính điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp an tâm đầu tư, phát triển và mở rộng. N gư ời dân an tâm chi tiêu nhiều hơn cho các khoản vui chơi, giải trí… trong đó có du lịch.

Chính sác thuế củ a n hà nước.

N hững yếu tố kinh tế bao gồm như : lãi suất ngân hàng, tỷ giá đồng tiền, các chính sách kích cầu, kim ngạch xuất khẩu, thuế…. Đặc biệt là về chính s ách thuế thì không chỉ riêng ngành khách sạn mà các ngành nghề khách cũng đư ợc nhà nước ưu đãi

Năm 2009 do tác đ ộng của s uy giảm kinh tế toàn cầu, để kích thích t iêu dùng

Nhà nư ớc đã miễn giảm 30% mức thuế suất thuế thu nhập cho các doanh nghiệp, ngoài ra còn miễn 50% mức thuế giá trị gia tăng….

Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với khách sạn Continental, nó giúp cho Khách sạn gia tăng đư ợc lợi nhuận. Từ đó có thể sử dụng số vốn tăng thêm để tái đầu tư trang thiết bị nâng cao chất lư ợng phục vụ cho khách hàng, hoặc t ăng phúc lợi xã hội cho các nhân viên tạo sự trung thành và nhiệt tình làm việc đối với khách sạn.

Chương trình kích cầu.

Tại hội nghị giao ban cụm các tỉnh phía N am và triển khai chương trình kích cầu du lịch 2010 “Việt N am - Điểm đến của bạn”, do Tổng cục Du lịch Việt Nam tổ chứ c t ại Th ành phố Hồ Chí Minh. Các hoạt động đưa ra trong chư ơng trình năm 2010 cụ thể hơn, có định hướng chiều sâu để phát triển du lịch. Tiếp tục các m ục tiêu kích cầu đặt ra trong năm 2009, ngành du lịch Việt Nam sẽ giải quyết rốt ráo vấn đề vệ sinh môi trường tại các điểm đến du lịch. T rong đó, việc xây dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn với mục t iêu “Nơi nào có du lịch - Nơi đó có nhà vệ sinh đạt chuẩn” sẽ đư ợc triển khai nhanh tại các điểm du lịch ở các địa phương.

Việt Nam cũng đang hướng đến việc phát triển loại hình du lịch m ua s ắm dành cho du khách quốc tế.

Tỷ giá hối đoái.


Phần lớn thị trường của Khách sạn Continental là khách quốc tế, do đó Khách sạn thanh to án với khách hàng theo đồng USD, tuy nhiên những báo cáo tài chính, và kết quả hoạt động kinh doanh phải quy đổi ra VNĐ với tỷ giá biến động như thị trường ngày nay làm cho ldoanh thu, lợi nhuận của khách sạn bị ảnh hưởng khá lớn.

Yếu tố chính trị


Với việc đi lên từ một nư ớc nông nghiệp, Việt Nam đã từng bư ớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế t heo hư ớng thư ơng mại - dịch vụ, trong lĩnh vực du lịch ngày càng đư ợc chú trọng đầu tư và phát triển. Song song đó, hoạt động kinh doanh nhà hàng - khách sạn dần được cảit hiện để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành du lịch.

Chính sách miễn visa


Việc phát động chiến dịch hướng về cội nguồn dành cho người Việt N am ở nước ngoài cũng là một định hư ớng lâu dài. Hơn 3 triệu kiều bào Việt Nam ở nước ngoài sẽ là một kênh thông tin, quảng bá du lịch Việt Nam có hiệu quả. Để thu hút lượng kiều bào về thăm quê hư ơng, đi du lịch, Tổng Cục Du Lịch Việt N am cũng có kế hoạch miễn visa cho Việt kiều. N goài ra Chỉnh phủ còn có chính sách bãi bỏ visa

cho Nhật Bản, Hàn Quốc và một số quốc gia Đông Nam Á đã khiến lư ợng khách từ các thị trường này t ăng lên. Phần lớn khách hàng của Continent al là khách quốc tế, do đó chính sách miễn visa cho một số đối tượng du khách đến Việt Nam sẽ thu hút một số lượng lớn khách du lịch từ các nước, từ đó góp phần làm gia tăng thị trường cho K hách sạn.

Bên cạnh đó Chính phủ cũng đã tạo môi trư ờng hoạt động tích cực như : đơn gian hóa thủ tục xuất nhập cảnh cho du khách quốc tế, đồng thời t ạo cơ hội tốt cho các hoạt động đầu tư nước ngoài nên đã thu hút đư ợc nhiều khách doanh nh ân đến thăm dò thị trường và tìm kiếm cơ hội đầu tư. Tuy nhiên, cũng có những khó khăn như các chính sách, quy định, luật pháp của Nhà nước không ổn định và rõ ràng. Chính nguyên nhân trên mà các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến doanh thu của khách sạn.

Yếu tố văn hoá - xã hội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/05/2022