Giải Thích Cho Gia Đình Trẻ Về Lợi Ích Của Đo Âm Ốc Tai Và Chắc Chắn Rằng Gia Đình Trẻ Đồng Ý.

114. Van Naarden K. và P. Decoufle (1999), "Relative and attributable risks for moderate to profound bilateral sensorineural hearing impairment associated with lower birth weight in children 3 to 10 years old", Pediatrics, 104(4 Pt 1), tr. 905-10.

115. Van Naarden K., P. Decoufle và K. Caldwell (1999), "Prevalence and characteristics of children with serious hearing impairment in metropolitan Atlanta, 1991-1993", Pediatrics, 103(3), tr. 570-5.

116. Vernon M. (2005), "Fifty years of research on the intelligence of deaf and hard-of-hearing children: a review of literature and discussion of implications", J Deaf Stud Deaf Educ, 10(3), tr. 225-31.

117. Vietnam Expanded Program of Immunization (2009), National EPI review report, Vietnam, National Institute of Hygiene and Epidemiology, Hanoi.

118. Virtualmedicalcentre (2013), What is a brainstem auditory evoked potential (BAEP)?, 2013, truy cập ngày 27 tháng 11-2013, tại trang web http://www.virtualmedicalcentre.com/health-investigation/brainstem- auditory-evoked-potential-baep/61#c1.

119. Vohr B. R. và các cộng sự. (2000), "Identification of neonatal hearing impairment: characteristics of infants in the neonatal intensive care unit and well-baby nursery", Ear Hear, 21(5), tr. 373-82.

120. Waguespack J. R. và A. J. Ricci (2005), "Aminoglycoside ototoxicity: permeant drugs cause permanent hair cell loss", The Journal of Physiology, 567(2), tr. 359-360.

121. Warren Estabrooks (2006), Auditory-Verbal Therapy and Practice, Alexander Graham Bell Association for the Deaf and Hard of Hearing, America, 323.

122. Westerberg B. D. và các cộng sự. (2005), "Prevalence of hearing loss in primary school children in Zimbabwe", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 69(4), tr. 517-25.

123. WHO (1996), Prevention of hearing impairment from chronic otitis media, WHO, London.

124. WHO (1997), Prevention of noise-induced hearing loss, Strategies for Prevention of Deafness and Hearing Impairment, WHO, Geneva.

125. WHO (2012), Community-based rehabilitation: promoting ear and hearing care through CBR., WHO India, 23.

126. WHO (2012), Surveillance Guildlines for Measles, Rubella, and Congenital Rubella Syndrome in the WHO European Region, Denmark.

127. WHO (2012), WHO Global Estimate on Prevalence of Hearing Loss: Mortality and Burden of Diseases and Prevention of Blindness and Deafness, WHO press, Geneve.

128. WHO (2013), Deafness and hearing loss, WHO Media centre, Geneva, truy cập ngày 31-7-2011, tại trang web http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs300/en/.

129. WHO (2013), Millions of people in the world have hearing loss that can be treated or prevented, Geneve.

130. Wild N. J. và các cộng sự. (1989), "Onset and severity of hearing loss due to congenital rubella infection", Arch Dis Child, 64(9), tr. 1280-3.

131. Woolley A. L. và các cộng sự. (1999), "Risk factors for hearing loss from meningitis in children: the Children's Hospital experience", Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 125(5), tr. 509-14.

132. World Bank (2007), People with disabilities in India: from commitments to outcomes, Washington.

133. Yin L. và các cộng sự. (2009), "Otoacoustic emissions: a valid, efficient first-line hearing screen for preschool children", J Sch Health, 79(4), tr. 147-52.

134. Zalewski P. (1974), "Comparative assessment of the state of hearing organs in selected vocational and secondary schools in Lodz", Otolaryngologia polska. The Polish otolaryngology, 28(2), tr. 195-203.


1. Giải thích cho gia đình trẻ về lợi ích của đo âm ốc tai và chắc chắn rằng gia đình trẻ đồng ý.

Cho trẻ ngủ nếu cần

2. Đặt đầu dò có mỏm xốp vào ống tai ngoài sao cho vừa khít.


Dùng các đầu dò khác nhau cho trẻ sơ sinh và trẻ lớn tùy theo thể tích ống tai ngoài, do thể tích ống tai ngoài nhỏ hơn có mức áp âm (SPL) cao hơn, vì vậy cần sử dụng đầu dò khác nhau cho thể tích ống tai ngoài khác nhau.

Toàn bộ âm ốc tai được phân tích liên quan với âm nền, vì vậy việc giảm âm sinh lý cơ thể và âm môi trường xung quanh đặc biệt quan trọng. Do yêu cầu không có đáp ứng hành vi, vì vậy cần đo âm ốc tai khi bệnh nhân đang ngủ say. Đối với các bệnh nhân nằm yên, tỉnh táo và hợp tác thời gian đo thường chỉ vài phút cho một tai, đối với bệnh nhân không hợp tác thời gian đo có thể lâu hơn hoặc không đo được, cần đo lại lần sau khi ổn định.

3. Kết quả đo âm ốc tai sẽ cho kết quả “ Pass” hoặc “ Refer”


4. In kết quả


5. Giải thích kết quả cho gia đình bệnh nhân


1. Giải thích cho gia đình trẻ hiểu tại sao phải đo ABR cũng như ý nghĩa của ABR.

2. Chuẩn bị cho bệnh nhân ngủ

3. Chuẩn bị máy

4. Đánh da và đặt điện cực

5. Tiến hành đo từng tai

6. In, lưu và phân tích kết quả

PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH ĐO ĐƠN ÂM


1. Chuẩn bị bệnh nhân.

Giải thích cho người nhà hiểu rõ tại sao phải đo đơn âm, ý nghĩa của đo đơn âm.

Giải thích cho trẻ hiểu về cách phản ứng với âm thanh nghe được để hợp tác.

2. Chuẩn bị phòng đo và máy đo

3. Tiến hành đo.

Kỹ thuật đo âm đơn cơ bản


Bằng cách phát âm ra một âm, mỗi tần số ở một thời điểm, bắt đầu phát âm ở cường độ để người bệnh có thể nghe dễ dàng.

Kỹ thuật giảm dần mức âm: giảm từng bước 10 dB cho đến khi người bệnh không còn nghe được âm, đây chính là ngưỡng nghe.

Kỹ thuật tăng dần mức âm: tăng từng bước 5 dB cho đến khi nghe trở lại, ngưỡng nghe là mức thấp nhất để người bệnh nghe được âm 50% thời gian phát âm.

Cách tìm mức âm thấp nhất có thể nghe 50% thời gian phát âm

4. In, lưu và đánh giá kết quả

PHỤ LỤC 4


THÔNG TIN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC


(Phỏng vấn tất cả mẹ các trẻ tham gia sàng lọc) Mã số trẻ:………………………….

Tuổi (tháng):……………………… Giới: 1. Nam 2. Nữ

Trường mẫu giáo đang học: Phường……………….. Quận……………. Kết quả đo OAE: 1. OAE (-) 2. OAE (+)

Kết quả đo ABR Kết quả đo đơn âm

PHỤ LỤC 5


Mã số:………………../Ngày……..tháng…….năm……… BỆNH ÁN MẪU

CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI NGHE KÉM CỦA TRẺ

(Nghiên cứu bệnh – chứng)


STT

CÂU HỎI

TRẢ LỜI

I. THÔNG TIN CHUNG

1.

Họ và tên trẻ: ………………



2.

Tuổi

…………..tháng


3.


Giới

Nam

1

Nữ

2

4.

Họ và tên mẹ:

5.

Tuổi:

………


6.

Nghề nghiệp:

7.

Địa chỉ:

8.

Điện thoại:

9.

Họ và tên bố:

10.

Tuổi:

………..


11.

Nghề nghiệp

12.

Địa chỉ:

13.

Điện thoại:

II. THÔNG TIN TIỀN SỬ THÍNH GIÁC GIA ĐÌNH

14.

Trong gia đình nội, ngoại có người câm, điếc không

1

Không

2

Trong thời kỳ mang thai cháu này, chị có mắc những bệnh sau không:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Một số đặc điểm và yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tại các trường mẫu giáo nội thành Hà Nội - 15

15.


Cúm

1

Không

2


16.


Rubella

1

Không

2


17.


Sởi

1

Không

2


18.


Sốt phát ban

1

Không

2


19.


Nhiễm độc thai nghén

1

Không

2

20.

Bệnh khác

……………..


III. TIỀN SỬ KHI SINH VÀ NGAY SAU SINH CỦA TRẺ


21.


Tuổi thai của trẻ khi sinh sinh

≥ 37 tuần

1

< 37 tuần

2


22.

Cháu sinh thường hay can thiệp (mổ, Foceps)?

Sinh thường

1

Can thiệp

2


23.


Cân nặng của trẻ khi sinh?

≥ 2500g

1

< 2500g

2


24.


Trẻ có phải thở Oxy sau sinh không?

1

Không

2


25.

Trẻ có bị vàng da bất thường sau sinh phải điều trị không?

1

Không

2

IV. TIỀN SỬ MẮC BỆNH SAU KHI SINH



26.


Sởi

1

Không

2


27.


Ho gà

1

Không

2


28.


Bạch hầu

1

Không

2


29.


Quai bị

1

Không

2


30.


Sốt phát ban

1

Không

2


31.


Viêm não

1

Không

2


32.


Viêm màng não

1

Không

2


33.


Bệnh khác (ghi rõ)……………..

1

Không

2

V. KẾT QUẢ KHÁM TAI

34.


Có bệnh ở tai không

1

Không

2

35.

Bệnh:……………………………………………………………….

VI. KẾT QUẢ KHÁM THÍNH GIÁC Ở TRẺ


36.


Nhĩ lượng phải

Bình thường

1

Viêm tai thanh

dịch

2

Viêm tắc vòi nhĩ

3


37.

Nhĩ lượng trái

Bình thường

1

Viêm tai thanh

2

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022