Mối liên quan giữa chỉ số BMI với tiên lượng tử vong và tái nhập viện ở bệnh nhân suy tim mạn điều trị ngoại trú tại viện tim mạch Việt Nam - 10

47. Ambarish Pandey, Michael LaMonte et al (2017), "Relationship between physical activity, body mass index, and risk of heart failure", Journal of the American College of Cardiology, 69(9), pp. 1129-1142.

48. Imo A Ebong, David C Goff Jr et al (2014), "Mechanisms of heart failure in obesity", Obesity research clinical practice, 8(6), pp. e540-e548.

49. Giovanni de Simone, Vittorio Palmieri et al (2002), "Association of left ventricular hypertrophy with metabolic risk factors: the HyperGEN study", Journal of hypertension, 20(2), pp. 323-331.

50. Imre Csige, Dóra Ujvárosy et al (2018), "The Impact of Obesity on the Cardiovascular System", Journal of Diabetes Research, 2018, pp. 3407306.

51. Sabyasachi Das (2021), "Effect of Obesity in the Cardiovascular System",

Obesity and its Impact on Health, Springer, pp. 67-90.

52. Guillermo Torre-Amione, Samir Kapadia et al (1996), "Proinflammatory cytokine levels in patients with depressed left ventricular ejection fraction: a report from the Studies of Left Ventricular Dysfunction (SOLVD)", Journal of the American College of Cardiology, 27(5), pp. 1201-1206.

53. Morris Karmazyn, Daniel M Purdham et al (2008), "Signalling mechanisms underlying the metabolic and other effects of adipokines on the heart", Cardiovascular research, 79(2), pp. 279-286.

54. Wei Zheng, Dale F. McLerran et al (2011), "Association between Body- Mass Index and Risk of Death in More Than 1 Million Asians", 364(8), pp. 719-729.

55. Chanchal Chandramouli, Wan Ting Tay et al (2019), "Association of obesity with heart failure outcomes in 11 Asian regions: a cohort study", PLoS medicine, 16(9), pp. e1002916.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.

56. Tommy Cederholm, GL Jensen et al (2019), "GLIM criteria for the diagnosis of malnutrition–a consensus report from the global clinical nutrition community", Journal of cachexia, sarcopenia muscle, 10(1), pp. 207-217.

57. Daiki Watanabe, Tsukasa Yoshida et al (2020), "A U-shaped relationship between the prevalence of frailty and body mass index in community- dwelling Japanese older adults: the Kyoto–Kameoka study", Journal of clinical medicine, 9(5), pp. 1367.

Mối liên quan giữa chỉ số BMI với tiên lượng tử vong và tái nhập viện ở bệnh nhân suy tim mạn điều trị ngoại trú tại viện tim mạch Việt Nam - 10

58. Julie Mareschal, Najate Achamrah et al (2019), "Clinical Value of Muscle Mass Assessment in Clinical Conditions Associated with Malnutrition", 8(7), pp. 1040.

59. Akio Inui (1999), "Cancer anorexia-cachexia syndrome: are neuropeptides the key?", Cancer research, 59(18), pp. 4493-4501.

60. Melanie A Ruffner and Kathleen E Sullivan (2018), "Complications associated with underweight primary immunodeficiency patients: prevalence and associations within the USIDNET registry", Journal of clinical immunology, 38(3), pp. 283-293.

61. Cheng Chen, Almut G Winterstein et al (2019), "Body weight, frailty, and chronic pain in older adults: a cross-sectional study", BMC geriatrics, 19(1), pp. 1-10.

62. Yutaka Matsuhiro, Masami Nishino et al (2021), "Underweight Is Associated with Poor Prognosis in Heart Failure with Preserved Ejection Fraction", J International Heart Journal, 62(5), pp. 1042-1051.

63. Satish Kenchaiah, Howard D Sesso et al (2009), "Body mass index and vigorous physical activity and the risk of heart failure among men", Circulation, 119(1), pp. 44-52.

64. Wayne C Levy, Dariush Mozaffarian et al (2006), "The Seattle Heart Failure Model: prediction of survival in heart failure", 113(11), pp. 1424-1433.

65. Paloma Gastelurrutia, Domingo Pascual-Figal et al (2011), "Obesity paradox and risk of sudden death in heart failure: Results from the MUerte Subita en Insuficiencia Cardiaca (MUSIC) Study", American heart journal, 161(1), pp. 158-164.

66. Ovidiu Chioncel, Mitja Lainscak et al (2017), "Epidemiology and one‐year outcomes in patients with chronic heart failure and preserved, mid‐range and reduced ejection fraction: an analysis of the ESC Heart Failure Long‐Term Registry", European journal of heart failure, 19(12), pp. 1574-1585.

67. C. Chandramouli, W. T. Tay et al (2019), "Association of obesity with heart failure outcomes in 11 Asian regions: A cohort study", PLoS Med, 16(9), pp. e1002916.

68. Jufen Zhang, Aine Begley et al (2019), "Body mass index and all-cause mortality in heart failure patients with normal and reduced ventricular ejection fraction: a dose–response meta-analysis", Clinical Research in Cardiology, 108(2), pp. 119-132.

69. A Milajerdi, K Djafarian et al (2019), "Pre‐and post‐diagnosis body mass index and heart failure mortality: a dose–response meta‐analysis of observational studies reveals greater risk of being underweight than being overweight", Obesity reviews, 20(2), pp. 252-261.

70. Rajiv Mahajan, Michael Stokes et al (2020), "Complex interaction of obesity, intentional weight loss and heart failure: a systematic review and meta-analysis", Heart, 106(1), pp. 58-68.

71. AS Levey, T Greene et al (2000), "A simplified equation to predict glomerular filtration rate from serum creatinine", J Am Soc Nephrol, 11(Suppl 2), pp. 155.

72. Nguyễn Thị Thu Thủy and Nguyễn Quang Tuấn (2018), "Đặc điểm bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Tim Hà Nội", Tạp chí Y học Việt Nam, (465), pp. 32-39.

73. Chăng Thành Chung (2021), Nghiên cứu giá trị tiên lượng tử vong và nhập viện của nghiệm pháp đi bộ 6 phút ở bệnh nhân suy tim mạn tính có phân số tống máu giảm, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

74. Rafael Vazquez, Antoni Bayes-Genis et al (2009), "The MUSIC Risk score: a simple method for predicting mortality in ambulatory patients with chronic heart failure", European heart journal, 30(9), pp. 1088-1096.

75. Nguyễn Anh Tuấn (2010), Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

76. Arieska Ann Soenarta, Peera Buranakitjaroen et al (2020), "An overview of hypertension and cardiac involvement in Asia: focus on heart failure", The Journal of Clinical Hypertension, 22(3), pp. 423-430.

77. Jan W Balder, Jeroen K de Vries et al (2017), "Lipid and lipoprotein reference values from 133,450 Dutch Lifelines participants: Age-and gender- specific baseline lipid values and percentiles", Journal of clinical lipidology, 11(4), pp. 1055-1064. e6.

78. Martina Ambrož, Sieta T de Vries et al (2021), "Sex Differences in Lipid Profile across the Life Span in Patients with Type 2 Diabetes: A Primary Care-Based Study", Journal of clinical medicine, 10(8), pp. 1775.

79. Jin-Ling Zhou, Shou-Qing Lin et al (2010), "Serum lipid profile changes during the menopausal transition in Chinese women: a community-based cohort study", Menopause, 17(5), pp. 997-1003.

80. Nga Thi Thu Tran, Christopher Leigh Blizzard et al (2021), "Sex differences in total cholesterol of Vietnamese adults", PLoS One, 16(8), pp. e0256589.

81. Nguyễn Thị Kiều Ly, Đỗ Văn Chiến et al (2021), "Mối tương quan giữa các thông số biến dạng thất trái đo trên siêu âm đánh dấu mô 3D với phân suất tống máu thất trái ở bệnh nhân suy tim mạn tính", Tạp chí Y học Việt Nam, 503(2).

82. Nguyễn Thị Minh Lý (2020), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến tiên lượng ở bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi trung bình đến nặng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

83. Yu Chung Chooi, Cherlyn Ding et al (2019), "The epidemiology of obesity",

Metabolism, 92, pp. 6-10.

84. Anoop Misra, Ranil Jayawardena et al (2019), "Obesity in South Asia: Phenotype, Morbidities, and Mitigation", Current Obesity Reports, 8(1), pp. 43-52.

85. Lê Ngọc Anh (2017), Đánh giá sống còn ở bệnh nhân suy tim mạn tính giai đoạn cuối và một số yếu tố liên quan tại Viện Tim mạch Việt Nam 10/2016_10/2017 Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

86. Seema Gulati and Anoop Misra (2014), "Sugar intake, obesity, and diabetes in India", Nutrients, 6(12), pp. 5955-5974.

87. Tuyet Thi Nguyen and Maurizio Trevisan (2020), "Vietnam a country in transition: health challenges", BMJ nutrition, prevention & health, 3(1), pp. 60-66.

88. Sang Ngoc Nguyen, Van Dinh Tran et al (2021), "High prevalence of metabolic syndrome among overweight adults in Vietnam based on different criteria: Results from a community-based study", Clinical Epidemiology and Global Health, 12, pp. 100852.

89. Gen-Min Lin, Yi-Hwei Li et al (2016), "The obesity-mortality paradox in patients with heart failure in Taiwan and a collaborative meta-analysis for East Asian patients", The American journal of cardiology, 118(7), pp. 1011- 1018.

90. Andrew P Hills, Anoop Misra et al (2018), "Public health and health systems: implications for the prevention and management of type 2 diabetes in south Asia", The Lancet Diabetes Endocrinology, 6(12), pp. 992-1002.

91. Seongkum Heo, Debra K Moser et al (2017), "Association between obesity and heart failure symptoms in male and female patients", Clinical obesity, 7(2), pp. 77-85.

92. E. P. Stahl, D. S. Dhindsa et al (2019), "Nonalcoholic Fatty Liver Disease and the Heart: JACC State-of-the-Art Review", J Am Coll Cardiol, 73(8), pp. 948-963.

93. Seo-Young Lee, Hack-Lyoung Kim et al (2021), "Obesity paradox in Korean male and female patients with heart failure: a report from the Korean Heart Failure Registry", International Journal of Cardiology, 325, pp. 82-88.

94. Taher M Mandviwala, Sukhdeep S Basra et al (2020), "Obesity and the paradox of mortality and heart failure hospitalization in heart failure with preserved ejection fraction", International Journal of Obesity, 44(7), pp. 1561-1567.

95. Abhishek Sharma, Carl J. Lavie et al (2015), "Meta-Analysis of the Relation of Body Mass Index to All-Cause and Cardiovascular Mortality and Hospitalization in Patients With Chronic Heart Failure", The American Journal of Cardiology, 115(10), pp. 1428-1434.

96. Bryan Williams, Giuseppe Mancia et al (2018), "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension: The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Society of Hypertension (ESH)", European heart journal, 39(33), pp. 3021-3104.

97. American Diabetes Association (2020), "2. Classification and diagnosis of diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2020", Diabetes care, 43(Supplement_1), pp. S14-S31.

98. Catapano AL, Graham I et al (2016), "2016 ESC/EAS guidelines for the management of dyslipidaemias", 37(39), pp. 2999-3058.

99. Ronald J Prineas, Richard S Crow et al (2009), The Minnesota code manual of electrocardiographic findings, Springer Science & Business Media.

100. Salim Yusuf, Steven Hawken et al (2004), "Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): case-control study", The lancet, 364(9438), pp. 937- 952.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1


CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU

Tăng huyết áp:

- Đã được chẩn đoán tăng huyết áp bởi bác sĩ hoặc đang dùng thuốc điều trị hạ áp xác nhận qua tiền sử khai thác trong bệnh án hoặc đơn thuốc hoặc giấy ra viện hoặc giấy hẹn khám lại.

- Hoặc qua thăm khám lâm sàng xác định có tăng huyết áp theo ESC 2018[96]. Chẩn đoán tăng huyết áp khi có ít nhất 1 trong 3 tiêu chuẩn sau:

(1) Đo ít nhất 2 lần ở 2 thời điểm khác nhau tại phòng khám/ bệnh viện có trị số huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg

(2) Trị số đo huyết áp tại nhà ≥ 135 mmHg với huyết áp tâm thu hoặc ≥ 85 mmHg với huyết áp tâm trương

(3) Holter huyết áp 24 giờ có huyết áp tâm thu ≥ 130 mmHg hoặc huyết áp tâm trương

≥ 80 mmHg hoặc huyết áp liên tục ban ngày ≥ 135 mmHg với tâm thu hoặc ≥ 85 mmHg với tâm trương hoặc huyết áp liên tục ban đêm ≥ 120 mmHg với tâm thu hoặc

≥ 70 mmHg với tâm trương.

Đái tháo đường:

- Đã được chẩn đoán đái tháo đường bởi bác sĩ hoặc đang dùng thuốc hạ đường huyết xác nhận qua tiền sử khai thác trong bệnh án hoặc đơn thuốc hoặc giấy ra viện hoặc giấy hẹn khám lại.

- Hoặc bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2020[97]. Chẩn đoán tháo đường khi có ít nhất 1 trong 4 tiêu chuẩn xét nghiệm sau:

(1) HbA1c ≥ 6,5%

(2) Đường huyết tĩnh mạch lúc đói ≥ 126 mg/dL (7,0 mmol/L) (sau 8 giờ không ăn)

(3) Đường huyết tĩnh mạch 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose ≥ 200 mg/dL (11,1 mmol/L)

(4) Đường huyết tĩnh mạch bất kỳ ≥ 200 mg/dL (11,1 mmol/L) ở bệnh nhân có triệu chứng tăng đường huyết

Trong trường hợp không có triệu chứng tăng đường huyết và mất bù chuyển hóa cấp chỉ cần 2 kết quả xét nghiệm bất thường để khẳng định chẩn đoán.

Rối loạn lipid máu:

- Đã được chẩn đoán rối loạn lipid máu bởi bác sĩ hoặc đang dùng thuốc điều trị xác nhận qua tiền sử khai thác trong bệnh án hoặc đơn thuốc hoặc giấy ra viện hoặc giấy hẹn khám lại.

- Hoặc bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lipid máu theo ESC 2016[98]. Chẩn đoán khi có ít nhất 1 trong các tiêu chuẩn xét nghiệm sau:

(1) Cholesterol toàn phần ≥ 200 mg/dL (5,2 mmol/L)

(2) LDL cholesterol ≥ 130 mg/dL (3,4 mmol/L)

(3) HDL cholesterol < 40 mg/dL (1,0 mmol/L)

(4) Triglycerid ≥ 200 mg/dL (2,3 mmol/L)

Mức độ suy tim: Phân loại NYHA

- NYHA I: Không giới hạn về hoạt động thể chất

- NYHA II: Giới hạn nhẹ về khả năng gắng sức, các triệu chứng xuất hiện khi gắng sức ở mức độ trung bình (như leo cầu thang)

- NYHA III: Giới hạn nhiều về khả năng gắng sức, các triệu chứng xuất hiện với mức gắng sức nhẹ (như mặc quần áo)

- NYHA IV: Triệu chứng xuất hiện cả khi nghỉ ngơi

Các nguyên nhân suy tim:

- Suy tim do bệnh động mạch vành: Chẩn đoán nếu có các điều kiện sau:

+ Có tiền sử nhồi máu cơ tim hoặc tái tưới máu bằng can thiệp động mạch vành qua da hoặc phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành

+ Hẹp ≥ 75% thân chung động mạch vành trái hoặc đoạn gần động mạch liên thất trước khi chụp động mạch vành qua da

+ Hẹp ≥ 75% hai hoặc nhiều hơn nhánh động mạch vành khi chụp động mạch vành qua da

+ Có hình ảnh nhồi máu cơ tim trên điện tâm đồ theo mã Minnesota[99].

- Suy tim do bệnh cơ tim giãn: gồm các trường hợp suy tim với giãn buồng thất, bề dày thành tâm thất bình thường hoặc giảm và giảm khả năng co bóp cơ tim mà không có tình trạng tăng gánh thể tích hoặc áp lực kèm theo như do bệnh động mạch vành, bệnh van tim, bệnh tăng huyết áp,....

- Suy tim do bệnh van tim: có bệnh van tim nặng theo định nghĩa của AHA 2017, bao gồm hở van hai lá, hở hoặc hẹp van động mạch chủ.

- Suy tim do THA: có tiền sử THA hoặc có tổn thương cơ quan đích khác (đáy mắt, thận) do THA; không phải suy tim do bệnh mạch vành hay bệnh van tim.

Hút thuốc lá: Được xác định là những người hút thuốc lá trong 12 tháng trước và bao gồm những người đã bỏ thuốc trong năm qua[100].

Uống rượu: Sử dụng rượu thường xuyên được định nghĩa là tiêu thụ ba lần trở lên một tuần[100].

Phụ lục 2


I. Hành chính:


MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU


1. Họ và tên bệnh nhân: .................................... Tuổi: ........ Giới: Nam/Nữ

2. Nghề nghiệp: .....................................................................................................

3. Địa chỉ: ..............................................................................................................

4. Số điện thoại liên hệ: .........................................................................................

5. Số bệnh án: ........................................................................................................

6. Ngày vào viện: ............................................... Ngày ra viện: ...........................

II. Chuyên Môn

1 Tiền sử:

1.1 Bản thân:

- Bệnh kèm theo:

Đột quỵ

Khác: ............................................................................................................................

2 Bệnh sử

- Thời gian phát hiện bị bệnh tim:

+ < 10 năm

+ ≥10 năm

- Mức độ suy tim (NYHA): I

3 Khám lâm sàng:

- Chiều cao: ........ (m) - Cân nặng:...... (kg) - BMI: .........(kg/m2)

- Nhịp tim: ...........chu kỳ/phút

- Huyết áp tâm thu: ........... (mmHg)

- Huyết áp tâm trương:........... (mmHg)

Xem tất cả 89 trang.

Ngày đăng: 21/09/2024