Mô hình Công ty mẹ - công ty con tại Tổng công ty Phát triển Phát thanh Truyền hình Thông tin EMICO - Đài Tiếng nói Việt Nam - 14

nâng cao năng lực cạnh tranh với các tập đoàn quốc tế, các chính sách quản lý Nhà nước cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển nhanh chóng, đảm bảo mức tích luỹ cho đầu tư theo chiều rộng lẫn chiều sâu.

3.3.2. Nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước đối với các công ty cổ phần theo mô hình công ty mẹ – công ty con

Hoạt động quản lý trực tiếp của Nhà nước thường thông qua việc đầu tư và giao trách nhiệm quản lý vốn, tài sản cho các Doanh nghiệp Nhà nước (chủ yếu là các Tổng công ty Nhà nước và các Ngân hàng Thương mại Nhà nước). Thành phần kinh tế này luôn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu vốn đầu tư trong nền kinh tế Việt Nam. Lực lượng doanh nghiệp Nhà nước chính là một công cụ điều tiết vĩ mô của Chính phủ, vì vậy nâng cao sức mạnh cho các doanh nghiệp này trong nền kinh tế đang mở cửa là nhiệm vụ không hề đơn giản và nhanh chóng.

Về yêu cầu thông tin trong quản lý, Nhà nước cần thiết lập các kênh, các hình thức thông tin để các doanh nghiệp nói chung được cập nhật nhanh nhất các loại hình thông tin: thị trường, pháp luật, tín dụng… Việc cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp như: định hướng kinh doanh, xuất khẩu, xử lý các tranh chấp quốc tế…doanh nghiệp cần được hỗ trợ trong bước đầu hội nhập kinh tế thế giới.


KẾT LUẬN

Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế và Việt Nam hội nhập ngày càng sâu vào kinh tế khu vực, kinh tế toàn cầu đã và đang đặt ra cho các doanh nghiệp Việt nam nhiều cơ hội và thách thức đan xen. Để vượt qua thách thức, các doanh nghiệp phải tổ chức sản xuất kinh doanh như thế nào theo mô hình nào để có hiệu quả để các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển mạnh trong môi trường cạnh tranh mang tính toàn cầu. Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chủ trương chính sách về cải cách đổi mới tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước. Trong hệ thống các chính sách, biện pháp về cải cách đổi mới doanh nghiệp có biện pháp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thành lập các tập đoàn kinh tế, chuyển các tổng công ty nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ, công ty con.

EMICO là tổng công ty nhà nước hoạt động trong lĩnh vực truyền thông đã thực hiện chủ trương chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con.

Thực tiễn hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con tại EMICO tuy thời gian còn ngắn nhưng qua nghiên cứu, tác giả luận văn đã tìm ra được điểm mạnh cũng như điểm yếu của hoạt động theo mô hình này. Điểm mạnh là cơ bản, là cái được lớn nhất mà EMICO cần phát huy. Điểm yếu của hoạt động theo mô hình đó do các nguyên nhân mà trong luận văn đã được thể hiện, EMICO cần nhanh chóng khắc phục, hoàn thiện, phát triển.

Để hoàn thiện phát triển mô hình công ty mẹ – công ty con tại EMICO, luận văn cũng đưa ra các mục tiêu và hệ thống giải pháp. Hệ thống giải pháp này cần được thực thi một cách đồng bộ, thường xuyên và liên tục

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Nam Anh (2004), Tìm hiểu những quy định được pháp luật thành lập tổ chức, quản lý tổng công ty theo mô hình công ty mẹ – công ty con, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

Mô hình Công ty mẹ - công ty con tại Tổng công ty Phát triển Phát thanh Truyền hình Thông tin EMICO - Đài Tiếng nói Việt Nam - 14

2. Hoàng Anh (2002), “Mô hình Công ty mẹ – công ty con”, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, (5), Tr 41-43.

3. Lê Văn Bằng, Nguyễn Huy Oánh (2006), “Mô hình công ty mẹ, công ty con – một giải pháp lớn để tăng tính minh bạch của DNNN và góp phần quan trọng định hướng XHCN của nền kinh tế nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 334(3), Tr44-47.

4. Nguyễn Ngọc Bích (2006), “Công ty mẹ con”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 817 (33), Tr 18-19.

5. Ban đổi mới doanh nghiệp trung ương (2005): Báo cáo triển khai mô hình công ty mẹ – công ty con, Hà Nội.

6. Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (2001), Nghị quyết hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Bộ Công nghiệp (2006), Báo cáo kết quả sắp xếp, đổi mới DNNN 2005, giai đoạn 2001-2005 và kết quả 2006, ngày 10/2/2006.

9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2002), Báo cáo tình hình thực hiện chủ trương chuyển đổi Tổng công ty theo mô hình công ty mẹ – công ty con, Hà Nội.

10. Mai Văn Bưu và Đoàn thị Thu Hà (1999), Giáo trình quản lý Nhà nước về Kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

11. Các quy định về giải thể, tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị định 50/CP ngày 28/8/1996 và Nghị định 38/CP ngày 28/4/1997 của Chính phủ.

12. Các công ty xuyên quốc gia (2003), Nhà xuất bản khoa học xã hội.

13. Các văn bản về đổi mới DNNN (2003), Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp.

14. Các bài báo liên quan đến mô hình công ty mẹ – công ty con của Thời báo kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư, Báo Lao động, Báo Tuổi trẻ từ 2002 – 2005.

15. Vũ Huy Cừ (chủ biên) (2002), Phạm Quang Huấn, Lê Chi Mai: Mô hình tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đề án tiếp tục sắp xếp đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước tháng 8/2000.

17. Phạm Quang Huấn (2005), “Công ty mẹ – công ty con: những vấn đề cần tháo gỡ”, Tạp chí Tài chính, 494(12), Tr21-22.

18. Phạm Quang Huấn (2006), “Thành lập doanh nghiệp theo mô hình công ty mẹ – công ty con: hiện trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 331(12), Tr29-36.

19. Hồ Minh Kỳ (2002), “Một số mô hình Tập đoàn kinh tế trên thế giới và bài học kinh nghiệm”, Con số và sự kiện, tháng 4, Tr 26-30.

20. Luật Doanh nghiệp (1999), Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.

21. Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi (2004), NXB Chính trị Quốc Gia.

22. Hoàng Ngọc Lữ (2006), “Một góc nhìn khác về công ty mẹ con”, Báo Đầu tư, 1508(85), Tr8.

23. Mô hình công ty mẹ – công ty con qua thực tiễn một doanh nghiệp

– Báo Công nghiệp VN số ra ngày 15/12/2004.

24. Ngô Quang Minh (2001), Kinh tế nhà nước và quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước.

26. Nghị định số 63/2001/NĐ-CP ngày 14/9/2001 của Chính phủ về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, xã hội thành Công ty TNHH một thành viên hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

27. Nghị định 153/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 9/8/2004 về tổ chức, quản lý Tổng công ty Nhà nước và chuyển Tổng công ty Nhà nước, công ty Nhà nước độc lập theo mô hình công ty mẹ – công ty con.

28. Nghị định 155/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/8/2004 về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại công ty Nhà nước và công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty Nhà nước.

29. Nguyễn Đình Phan (1996), Thành lập và quản lý các TĐKT ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Nguyễn Thiết Sơn (2003), Các công ty xuyên quốc gia, Nhà Xuất bản KHXH, Hà Nội.

31. Đào Xuân Tiên (2005), “Đổi mới và phát triển các Tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ – công ty con hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (94), Tr27-28,32.

32. Đỗ Bình Trọng (1995), Hoàn thiện tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ và công ty con trong điều kiện Việt Nam (vận dụng vào Tổng công ty cơ khí và xây dựng), Luận án PTS khoa học kinh tế, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

33. Lê Sỹ Thiệp (2001), “Để đưa mô hình công ty mẹ – công ty con vào cuộc sống”, Tạp chí quản lý nhà nước, (12), Tr9-12.

34. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thức IX, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội.

35. Viện nghiên cứu CLCS công nghiệp (2005), Báo cáo đề tài “Đề xuất mô hình phát triển các Tập đoàn kinh tế trong nền kinh tế thị trường”, Hà Nội.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ
Ngày đăng: 10/10/2024