Những Căn Cứ Để Định Hướng Cho Các Giải Pháp Vận Dụng Marketing Xuất Khẩu


Chương 3

Những giải pháp vận dụng marketing xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quảxuất khẩu tại công ty May 10


i. những căn cứ Để định hướng cho các giải pháp vận dụng marketing xuất khẩu

1. Triển vọng phát triển của ngành may mặc Việt Nam.

1.1 Lợi thế của ngành may mặc Việt Nam

a. Lợi thế về nguồn lao động và giá nhân công


Ngành may mặc Việt Nam có một lợi thế về nguồn lao động dồi

dào, khéo léo và vô cùng rẻ. Giá nhân công Việt Nam là 0,18 USD/giờ so với 0,87 USD/giờ của Thái Lan, 0,23 USD/giờ của Indonesia, 0,95 USD/giờ của Malaysia, 0,34 USD/giờ của Trung Quốc, 5 USD/giờ của Đài Loan… Người lao động Việt Nam được đánh giá là khéo léo, có kỷ luật, có trình độ

văn hóa nên khả

năng tiếp thu kỹ thuật công nghệ

mới nhanh so với các

nước trong khu vực. Dự đoán trong 10 năm tới giá nhân công rẻ vẫn là lợi thế lâu dài của ngành may mặc Việt Nam.

b. Lợi thế về vốn


Ngành may mặc Việt Nam có lợi thế so sánh đặc biệt so với các

ngành khác là vốn đầu tư

Ýt, khả

năng quay vòng vốn nhanh, khả

năng

chuyển sang xuất khẩu cao, lĩnh vực may công nghiệp có tốc độ trưởng cao và là ngành thu hót được nhiều vốn đầu tư của nước ngoài.

c. Lợi thế về thị trường

tăng


Trong những năm qua ngành may mặc Việt Nam đã tìm kiếm cho

mình những thị trường và khách hàng tương đối ổn định. Hàng may mặc

của Việt Nam được xuất với số lượng lớn sang trên nhiều thị trường trong

đó có những thị

trường đặc biệt khó tính như

thị

trường Nhật Bản, EU,

Mỹ. Chiến lược kinh doanh xuất khẩu của ngành may mặc Việt Nam trong


thời gian tới là: “Mở

rộng và phát triển các khu vực thị

trường hiện tại,

thâm nhập vào các khu vực thị trường mới bằng chất lượng sản phẩm và giá thành kết hợp với các hoạt động marketing”.

Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường

Đơn vị: triệu USD



1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002(*)

Tổng kim ngạch

1150

1349

1351

1747

1892

1962

1880

Nhật Bản

248

325

321

417

620

588

350

EU

225

410

521

555

609

599

476

Mỹ

9.0

12

26

34

49.5

44.6

540

Các nước khác

668

602

483

387.3

613

730.4

514

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở Công ty May 10 - 12

: Sè liệu tính đến hết tháng 9/2002 của Bộ thương mại Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam


b. Tình hình phát triển của ngành may mặc Việt Nam

Trong 10 năm qua, ngành dệt may nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng nhanh, nhiều năm liền đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, uy tín, chất lượng các sản phẩm dệt may Việt Nam được đánh giá cao trên thị trường thế giới. Tốc độ tăng trưởng bình quân 20 – 25%/năm, chiếm khoảng 13 – 14% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước, tạo việc làm cho gần 1,6 triệu lao động. Tính đến hế tháng 11/2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã đạt gần 2,45 tỷ USD, tăng 34,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Với tốc độ tăng nhanh như hiện nay, dự kiến kim ngạch cả năm 2002 có thể đạt trên 2,6 tỷ USD [28]. Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của ngành dệt may trong thời gian qua là do ngành đã kịp thời nắm bắt và tận dụng các cơ hội như:

­ Quyết định 55/CP ngày 23/4/2001 của Thủ

tướng Chính phủ

phê

duyệt Chiến lược tăng tốc và một số cơ chế, chính sách phát triển hỗ trợ


ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 là quyết sách quan trọng giúp ngành tăng tốc phát triển.

­ Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực từ ngày

10/12/2001 là “cơ hội vàng” đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Bé thương mại dự kiến với tốc độ xuất khẩu vào thị trường Mỹ như hiện nay, đến hết năm 2002 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này có thể đạt Ýt nhất 800 triệu USD, bằng 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may [7]. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần đẩy nhanh tốc độ hàng xuất sang Mỹ trong giai đoạn nước này chưa áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam.

­ Xu thế chuyển dịch ngành may từ các nước phát triển và các nước đang phát triển ở trình độ cao sang các nước đang phát triển ở trình độ thấp là một xu thế tất yếu. Đây cũng là một cơ hội lớn cho Việt Nam trong thời gian tới.

­ Khối lượng nhập khẩu hàng dệt may hàng năm trên thế giới là rất

lớn. Thị

trường các nước EU nhập khẩu trên 140 tỷ

USD/năm, trong đó

hàng may mặc sẵn tới 87 tỷ USD. Mỹ nhập khẩu mỗi năm từ 73 ­ 75 tỷ USD hàng dệt may, trong đó có tới gần 59 tỷ USD hàng may sẵn. Nhật Bản

cũng nhập khẩu mỗi năm từ

14,7 tỷ

đến 16,4 tỷ

USD…Có thể

thấy các

nước như

Nhật Bản, EU, Mỹ

nhập khẩu hàng may mặc sẵn là chính,

thường chiếm từ 60 – 80%. Đây là cơ hội thuận lợi lớn cho ngành may mặc Việt Nam chen chân vào các thị trường này.

Tuy nhiên nếu so sánh với các nước xuất khẩu hàng dệt may lớn trên thế giới thì ngành dệt may xuất khẩu của chúng ta còn rất khiêm tốn. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ đạt gần 2 tỷ USD, trong khi Trung Quốc đạt 53,3 tỷ USD, Hồng Kông đạt 30 tỷ USD, Indonesia đạt


trên 7 tỷ

USD, Thái Lan đạt 5,7 tỷ

USD, các nước Philippines, Singapore,

Malaysia, mỗi nước trên dưới 3 tỷ USD [13].

Bên cạnh những cơ hội thuận lợi, hàng dệt may Việt Nam cũng đứng trước những thách thức to lớn như:

­ Quy mô nhỏ bé, năng lực sản xuất thấp, chưa đủ khả năng đáp ứng các đơn hàng lớn của thị trường EU, Mỹ.

­ Có đến 70% hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam là gia công; khối lượng chưa lớn; mẫu mã hàng hoá chưa thật phong phú, đa dạng;

­ Năng suất lao động thấp; giá thành sản phẩm cao; giá chào hàng chưa thật hấp dẫn so với các nước trong khu vực. Đây là thách thức rất lớn đối với ngành may mặc Việt Nam bởi sau năm 2005 khi hạn ngạch được bãi bỏ, giảm thuế nhập khẩu, xoá bỏ hàng rào kỹ thuật, hàng các nước sẽ chuyển sang cạnh tranh về giá.

­ Hàng Việt Nam còn chịu sự cạnh tranh gay gắt của các nước xuất

khẩu lớn như Trung Quốc, Ên Độ, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc,

Banglades…tại các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam hiện nay. Và từ ngày 1/1/2006 thuế suất nhập khẩu hàng dệt may theo Hiệp định AFTA vào

Việt Nam sẽ

giảm từ

40 – 50% như hiện nay xuống còn tối đa 5%, nên

hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập khẩu từ các nước trong khu vực.

­ Xu thế tự do hoá thương mại đối với ngành dệt may đang được

thực hiện từng bước theo lịch trình của Hiệp định ATC. Đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với ngành dệt may nước ta, kể cả khi Việt Nam đã là thành viên của tổ chức này trước năm 2005.

2. Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010

Căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế, đặc biệt là chiến lược xuất

khẩu đến năm 2010 của Chính phủ, cũng như

các cơ

hội, thách thức đối


với ngành dệt may Việt Nam, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Tổng công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) đã chủ động xây dựng “Đề án tăng tốc phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2005 và 2010”.

Bảng 3.2: Mục tiêu tăng tốc phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến 2010


Chỉ tiêu

Đơn vị

Mục tiêu năm 2005

Mục tiêu năm 2010

1. Trị giá xuất khẩu

Tr USD

4000­5000

7000­8000

2. Thu dông lao động

1000

người

2500­3000

4000­4500

3. Sản phẩm chủ

yếu:




­ Bông xơ

1000 tấn

30

80

­ Xơ sợi tổng hợp

1000 tấn

60

120

­ Sợi các loại

1000 tấn

150

300

­ Vải lụa

Triệu m2

800

1400

­ Sản phẩm dệt kim

Triệu sp

300

500

­ Sản phẩm may

Triệu sp

780

1500

4. Tỷ lệ nội địa hoá

%

Trên 50%

Trên 75%

Nguồn: Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010

Mục tiêu của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 là phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mòi nhọn về xuất khẩu; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong

nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.

ii. những giải pháp vận dụng marketing xuất khẩu

1. Xây dựng quy trình marketing xuất khẩu

năng cạnh tranh, hội


Qua nghiên cứu về hoạt động marketing của công ty May 10 cho

thấy, những hiểu biết về quy trình, nội dung và cách thức quản trị chiến lược marketing còn hạn chế, giản đơn và chưa nhất quán. Để thành công

trên thị trường quốc tế, công ty May 10 phải xây dựng một quy trình

marketing xuất khẩu cho mình. Công ty có thể tham khảo quy trình 8 bước của Audinger cụ thể như sau:

­ Bước 1: Phân tích điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp. Chủ yếu phân tích năng lực quản lý của doanh nghiệp, khả năng thiết kế và sản


xuất, khả năng tài chính, năng lực hoạt động marketing, khả năng cạnh tranh

… có nghĩa là phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp, đánh giá khả năng thực hiện xuất khẩu của doanh nghiệp.

­ Bước 2: Nghiên cứu, phân tích và xác định sản phẩm dành cho xuất khẩu. Mục đích của khâu này là lùa chọn và tìm sản phẩm có triển vọng

xuất khẩu, xem xét lại sản phẩm hiện có của công ty có khả năng xuất

khẩu hay không, có cần phải cải tiến để phù hợp với nhu cầu của thị

trường quốc tế hay không, hay nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

dành cho xuất khẩu. Đây là bước vô cùng quan trọng trước khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.

­ Bước 3:

Nghiên cứu và lùa chọn thị

trường xuất khẩu tiềm

năng. Nhiệm vụ cơ bản của giai đoạn này là xác định thị trường được coi là có triển vọng nhất, loại bỏ những thị trường kém hấp dẫn trên cơ sở đó tập trung vào phân tích sâu hơn những thị trường đã được lùa chọn, tránh phân tích tràn lan, gây lãng phí.

­ Bước 4:

Xếp hạng những thị trường đã được chọn lọc.

Mục

đích là sắp xếp các thị

trường xuất khẩu theo thứ

tự ưu tiên của doanh

nghiệp căn cứ vào cơ hội và khả năng nắm bắt thị trường.

­ Bước 5: Phân tích chi tiết các thị trường đã được lùa chọn. Sau khi đã loại bỏ những thị trường kém hấp dẫn, tập trung phân tích một cách chi tiết, tỷ mỷ những thị trường đã được đánh giá là có triển vọng nhất để

trên cơ sở

đó doanh nghiệp xây dựng kế

hoạch marketing xuất khẩu cho

doanh nghiệp mình một cách hữu hiệu nhất.

­ Bước 6:

Xây dựng kế

hoạch marketing xuất khẩu.

Dùa vào

những thông tin đã thu nhập và phân tích, xây dựng chiến lược, kế hoạch marketing cho từng thị trường xuất khẩu.


­ Bước 7: Điều chỉnh và hoàn thiện các kế hoạch marketing xuất

khẩu. Đây là giai đoạn doanh nghiệp rà soát lại các kế hoạch marketing đã đề ra, xem những điểm nào cần chỉnh lý và hoàn thiện để mọi thứ trở nên rõ ràng trước khi bước vào thực hiện. Giai đoạn hoàn thiện cho phép doanh

nghiệp xác định lại tính đúng đắn, tính khả thi của kế hoạch, nhằm hạn

chế bớt rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện kế hoạch.

­ Bước 8:

Tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá.

Đây là giai

đoạn cuối cùng của quy trình marketing. Trong giai đoạn này, doanh nghiệp tiến hành phân bổ nguồn lực giữa các phòng, ban, bộ phận chức năng liên quan đến hoạt động marketing xuất khẩu; thiết kế cơ cấu tổ chức và hệ

thống kiểm soát chiến lược; kiểm tra việc thực hiện ở tất cả các đơn vị

liên quan đến xuất khẩu; phân tích khoảng cách giữa kế hoạch và thực

hiện tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của kế hoạch; xác định nguyên nhân và tìm ra giải pháp khắc phục.

2. Nghiên cứu môi trường marketing xuất khẩu

Môi trường marketing quốc tế có ảnh hưởng đặc biệt đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Thực tế hoạt động nghiên cứu môi trường marketing quốc tế chưa được công ty coi trọng, đặc biệt là việc nghiên cứu môi trường văn hoá. Theo ông Sesto E. Vecchi, giám đốc điều hành của công ty luật Russin & Vecchi (chuyên tư vấn xuất khẩu sang Mỹ), thì một số trường hợp các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu trên thị trường Mỹ thất bại là do thiếu kiến thức hay kinh nghiệm kinh doanh; cho rằng xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ tương tự như việc bán hàng cho một khách hàng trong nước; không hoàn toàn hiểu biết về sản phẩm của mình hay không thể phân biệt sự khác nhau về chất lượng, đặc điểm riêng, hay giá cả có liên quan đến thị trường dự định; thiếu sự hiểu biết đầy đủ về thị trường


nội địa Mỹ; không thể

đáp

ứng các quy định nghiêm ngặt của chính phủ

Mỹ về an toàn sản phẩm, các tiêu chuẩn chất lượng v.v…

Để thâm nhập vào thị trường thành công, doanh nghiệp cần phải

nghiên cứu kỹ

các yếu tố

môi trường kinh doanh quốc tế

như

tình hình

nhập khẩu hàng may mặc của thị trường đó trong những năm gần đây, cơ cấu thị trường hàng may mặc, các tiêu chuẩn chất lượng, những quy định, những luật lệ, những tập quán thương mại… Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải xem xét và nghiên cứu các thế lực cạnh tranh với hàng dệt may Việt Nam trên các thị trường. Chính vì vậy doanh nghiệp cần và phải nghiên cứu

môi trường marketing quốc tế quốc tế.

nếu muốn thành công trên thương trường

3. Những giải pháp vận dụng marketing trong chiến lược marketing hỗn hợp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu

a. Xây dựng các cặp sản phẩm/ thị trường.

Tư duy quản trị marketing chiến lược là không thể tách biệt sản phẩm với thị trường mà phải xét nó trong một cặp sản phẩm/thị trường mục tiêu đã được phân đoạn, định trọng điểm, định vị và động tác này phải được thực hiện trước các chiến lược bộ phận. Công ty cần xác định được những mặt hàng mòi nhọn đối với từng thị trường, ví dụ mặt hàng sơ mi cho thị trường Châu Âu, áo jacket cho thị trường Nga và Đông Âu, áo sơ mi và quần âu cho thị trường Mỹ v.v…

b. Thích nghi sản phẩm.

Vấn đề quan trọng nhất đối với sản phẩm xuất khẩu là phải thích nghi và đáp ứng được nhu cầu của thị trường nước nhập khẩu về bao bì, mẫu mã, kiểu dáng và chất lượng sản phẩm. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu kỹ nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng nước

ngoài, đánh giá khả

năng và mức độ

thích nghi sản phẩm trên từng thị

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/05/2022