Marketing du lịch tỉnh Quảng Bình thực trạng và giải pháp - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH


DƯƠNG THỊ NGỌC BÉ


MARKETING DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 167 trang tài liệu này.


TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010

Marketing du lịch tỉnh Quảng Bình thực trạng và giải pháp - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH


DƯƠNG THỊ NGỌC BÉ

Cao học kinh tế K16


MARKETING DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG


TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010


Để thực hiện luận văn “Marketing Du lịch tỉnh Quảng Bình Thực trạng và Giải pháp”, tôi đã tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, các chuyên gia và bạn bè…

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực.


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2010

Học viên Dương Thị Ngọc Bé


Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học tại trường, đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy GS.TS. Nguyễn Đông Phong đã hướng dẫn tận tình về phương pháp khoa học và nội dung đề tài.

Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Bình, cảm ơn các anh chị làm việc trong các Sở Ban Ngành, các công ty Du lịch Quảng Bình, các du khách đã nhiệt tình trao đổi, góp ý và cung cấp thông tin tư liệu, tham gia khảo sát.

Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các anh chị, bạn bè và gia đình đã luôn động viên tinh thần trong suốt thời gian qua nhằm giúp tôi hoàn thành luận văn.

Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng, trao đổi và tiếp thu các ý kiến đóng góp của Quý Thầy Cô và bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được những thông tin đóng góp, phản hồi quý báu từ Quý Thầy Cô và bạn đọc.

Xin chân thành cảm ơn!


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2010

Học viên Dương Thị Ngọc Bé

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt


ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam Á EU : Cộng Đồng Châu Âu

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội

GTZ : Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức

KfW : Ngân hàng Phát triển Đức

MICE : Nghỉ dưỡng, hội họp kết hợp du lịch

UBND : Ủy ban nhân dân

UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc

UNWTO : Tổ chức Du lịch thế giới

SDC : Cơ quan hợp tác và phát triển Thụy Sỹ SWOT : Ma trận điểm mạnh - yếu - cơ hội - nguy cơ TP : Thành phố

VQG PNKB : Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng

WB : Ngân hàng thế giới


Danh mục các bảng, biểu - hình vẽ, đồ thị trong luận văn

Bảng 3.1: Lượt khách du lịch đến tỉnh Quảng Bình (1995-2009) 24

Bảng 3.2: Tốc độ tăng (giảm) bình quân lượt khách một năm của các giai đoạn 24

Bảng 3.3: Tỷ trọng khách quốc tế đến Quảng Bình so với cả nước 26

Bảng 3.4: Lượng khách nội địa đến Quảng Bình (1995-2009) 29

Bảng 3.5. Thời gian lưu trú và công suất sử dụng phòng 31

Bảng 3.6. Doanh thu du lịch tỉnh Quảng Bình (1998-2009) 33

Bảng 3.7. Tỷ lệ các loại doanh thu dịch vụ du lịch năm 2009 35

Bảng 3.8. Đóng góp doanh thu của du lịch vào GDP tỉnh Quảng Bình (2005-2009) 36

Bảng 3.9. Tổng sản phẩm GDP phân theo khu vực kinh tế (2000-2008) 37

Bảng 3.10. Lợi nhuận du lịch Quảng Bình năm 2009 38

Bảng 3.11. Nộp ngân sách của ngành du lịch Quảng Bình 2001-2009 39

Bảng 3.12. Doanh thu các đơn vị du lịch (2005-2009) 40

Bảng 3.13. Top 5 của Bảng xếp hạng mức độ cung cấp thông tin trên trang thông

tin điện tử của các địa phương 49

Bảng 3.14. Độ tuổi khách du lịch đến Quảng Bình 51

Bảng 3.15. Tỷ lệ khách du lịch biết về Quảng Bình trước khi đến 53

Bảng 3.16. Các hoạt động du khách tham gia khi đến Quảng Bình 55

Bảng 3.17. Đánh giá của khách du lịch về Quảng Bình 56

Bảng 3.18. So sánh du lịch Quảng Bình với các điểm du lịch khác 58

Bảng 3.19. Tỷ lệ khách du lịch hài lòng, quay lại và giới thiệu về Quảng Bình 58

Bảng 3.20. Những lĩnh vực cần cải tiến, sữa đổi 59

Bảng 3.21. Yếu tố ảnh hưởng tốt đến du lịch Quảng Bình 63

Bảng 3.22. Yếu tố ảnh hưởng xấu đến du lịch Quảng Bình 65

Bảng 4.1. Mục tiêu phát triển lượt khách đến 2020 69

Bảng 4.2. Dự báo khách du lịch đến Quảng Bình giai đoạn 2010-2020 của tác giả 70

Biểu 3.1: Số lượng khách quốc tế và khách nội địa đến Quảng Bình (1995-2009) 25

Biểu 3.2: Khách quốc tế đến Việt Nam và Quảng Bình (1995 – 2009) 27

Biểu 3.3: Số lượng khách quốc tế đến Quảng Bình (1995-2009) 27

Biểu 3.4: Lý do khách quốc tế đến Quảng Bình 28

Biểu 3.5. Lượng khách nội địa đến Quảng Bình 29

Biểu 3.6. Lý do khách nội địa đến Quảng Bình 30

Biểu 3.7. Doanh thu du lịch Quảng Bình 34

Biểu 3.8. Tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch 35

Biều 3.9. Tỷ lệ các loại doanh thu dịch vụ du lịch năm 2009 36

Biểu 3.10. Tỷ trọng các ngành kinh tế tỉnh Quảng Bình (2000-2008) 37

Biểu 3.11. Độ tuổi khách du lịch đến Quảng Bình 51

Biều 3.12. Phương tiện khách du lịch nội địa đến Quảng Bình 52

Biểu 3.13. Phương tiện khách du lịch quốc tế đến Quảng Bình 53

Biều 3.14. Chổ lưu trú của khách du lịch đến Quảng Bình 54

Hình 1: Hang Sơn Đòong 23

Hình 2. Ma trận SWOT 67

Hình 3: Sơ đồ mối liên kết giữa các đơn vị kinh doanh du lịch: 86

MỤC LỤC

Lời cam đoan Lời cảm ơn

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

Danh mục các bảng, biểu - hình vẽ, đồ thị Mục lục

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1

1.1. Lý do chọn đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3. Phạm vi nghiên cứu 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu 2

1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2

1.6. Kết cấu đề tài 3

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN MARKETING DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG 4

2.1. Lý thuyết về Marketing du lịch4

2.1.1. Khái niệm về Marketing 4

2.1.2. Khái niệm về Marketing du lịch 4

2.1.3. Thị trường du lịch 4

2.1.3.1.Cung du lịch: 4

2.1.3.2.Cầu du lịch: 5

2.1.3.3 Thị trường du lịch mục tiêu 6

2.1.3.4. Mối quan hệ cung - cầu du lịch 6

2.1.4. Sản phẩm du lịch 7

2.1.4.1. Những đặc tính của sản phẩm du lịch 7

2.1.4.2.Những đặc tính của một dịch vụ 8

2.1.4.3. Vòng đời của điểm du lịch 9

2.1.5. Giá cả 11

2.1.6. Hoạt động phân phối 14

2.1.7. Hoạt động chiêu thị 16

2.2. Nội dung marketing du lịch địa phương 19

2.3. Tóm tắt chương 2 21

Xem tất cả 167 trang.

Ngày đăng: 18/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí