Thương Nhân Nướ C Ngoà I Hoạ T Độ Ng Ở Việ T Nam

hình thành trong tương lai” là cách qui định rất mở và phù hợp với thực tế thương mại là nhiều hợp đồng được ký kết nhưng hàng hóa chưa hình thành (như hà ng hó a đượ c mua bá n qua sở giao dị ch hà ng hó a , hàng hóa trong các hợp đồng quyền chọn , hợ p đồ ng tương lai và hợ p đồ ng giao sau…).

Như vậ y, cách hiểu về hàng hóa của Luật Thương mại năm 2005 là phù hợp vớ i nhữ ng qui đị nh củ a phá p luậ t quố c tế , thậ m chí cò n rộ ng hơn mộ t số hiệ p đị nh thương mạ i mà Việ t Nam đã ký kế t . Mộ t ví dụ điể n hì nh có thể kể đế n là hà ng hó a theo cá ch hiể u củ a hiệ p đị nh thương mạ i V iệ t Nam – Hoa Kỳ (BTA). Theo BTA thì hàng hóa là tất cả những hàng hóa có trong danh mục HS, danh mụ c hà ng hó a củ a Hệ thố ng điề u hò a về mô tả và mã hó a hà ng hó a (Harmonized Commodity Description and Coding System, gọi tắt là Harmonized System – HS) do Hộ i đồ ng Hợ p tá c Hả i quan (Customs Cooperation Council Nomenclature – CCCN) đưa ra ngà y 14/06/1983. Theo danh mụ c nà y, hàng hoá bao gồm tất cả các sản phẩm hữu hình đã hay có thể đem ra trao đổ i trên thị trư ờng. Như thế , hàng hóa theo BTA không bao gồ m cá c độ ng sả n vô hì nh và nhấ t là không bao gồ m nhữ ng vậ t gắ n liề n vớ i đấ t đai – nhữ ng loạ i hà ng hó a đượ c qui đị nh theo Luậ t Thương mạ i năm2005.

- Cung ứ ng dị ch vụ – mộ t hoạ t độ n g thương mạ i cụ thể - theo Luậ t Thương mại năm 2005 cũng được hiểu theo nghĩa rộng hơn , góp phần mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật so với Luật Thương mại năm 1997.

Luậ t Thương mạ i năm 1997 qui đị nh “dị ch vụ thương mạ i gồ m nhữ ng dị ch vụ gắn với việc mua bán hàng hóa” (Điề u 5 khoản 5). Và theo điều 45, hành vi thương mạ i liên quan đế n dị ch vụ chỉ gồ m : Đạ i diệ n cho thương nhân , môi giớ i thương mạ i , ủy thác mua bán hàng hóa , gia công trong thương mạ i , đấ u giá hàng hóa, đấ u thầ u hà ng hóa , Dịch vụ giao nhận hàng hóa và dịch vụ giám định hàng hóa. Cách hiểu về dịch vụ như vậy là rất hạn hẹp , theo đó rấ t nhiề u loạ i hì nh dị ch vụ không được coi là dịch vụ thương mại như: ngân hà ng , tài chính , bảo hiểm,… trong khi đó cá c hì nh thứ c nà y vẫ n đượ c quố c tế công nhậ n là dị ch vụ thương mạ i . Như vậ y hạ n chế nà y khiế n Luậ t Thương mạ i năm 1997 không tương thí ch vớ i thông lệ thương mạ i quố c tế .

Luật Thương mại năm 2005 tiế p cậ n về dị ch vụ theo hướ ng hoà n toà n mớ i , đó là cá ch tiế p cậ n theo tinh thầ n củ a hiệ p đị nh GATS . Theo đó , Luậ t không đưa ra khái niệm dịch vụ thương mại mà một mặt đưa số một số loại hình dịch vụ, mộ t mặ t để mở tạo điều kiện cho các dịch vụ mới xuất hiện vẫn nằm trong phạm vi điều chỉnh của Luật.

- Về đầ u tư, việ c đưa đầ u tư và o khá i niệ m hoạ t độ ng thương mạ i là mộ t qui đị nh rấ t mớ i củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005. Qui đị nh nà y củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005 góp phần mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật , phù hợp với các qui định của Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ về thương mạ i dị ch vụ và cá c qui đị nh về thương mạ i dị ch vụ trong WTO/GATS.

Thứ hai , Luậ t Thương mạ i năm 2005 điề u chỉ nh cả cá c hoạ t độ ng thương mại diễn ra ngoài lãnh thổ Việt Nam.

Điề u 1 khoản 2 Luậ t Thương mạ i Việ t Nam năm 2005 qui đị nh: “Hoạt động thương mạ i thự c hiệ n ngoài lãnh t hổ Việ t Nam trong trườ ng hợ p cá c bên thỏ a thuậ n chọ n á p dụ ng Luậ t nà y hoặ c luậ t nướ c ngoà i, điề u ướ c Quố c tề mà Cộ ng Hò a xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có qui định áp dụng Luật này ” sẽ đượ c điề u chỉ nh bởi Luật Thương mại năm 2005. Qui đị nh nà y xuấ t phá t từ thự c tiễ n ký kế t hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a quố c tế . Khi cá c bên thỏ a thuậ n vớ i nhau về luậ t á p dụng để giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng mà họ đã ký kế t, Luậ t á p dụ ng có thể là luậ t nướ c người bán, luậ t nướ c ngườ i mua hoặ c luậ t củ a mộ t nướ c thứ ba nà o đó mà hai bên đã thỏ a thuậ n lự a chọ n . Việ c mở rộ ng phạ m vi điề u chỉ nh củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005 ra ngoài lãnh thổ Việt Nam giúp các chủ thể hoạ t độ ng thương mạ i có thêm mộ t cơ sở phá p lý để lự a chọ n là m luậ t giả i quyế t tranh chấ p thương mạ i phá t sinh.

Thứ ba , Luậ t Thương mạ i năm 2005 còn được áp dụng với các hoạt động không nhằ m mụ c đí ch sinh lợ i.

Điề u 1 khoản 3 Luậ t Thương mạ i năm 2005 qui đị nh phạ m vi điề u chỉ nh củ a Luậ t là : “Hoạt động không nhằm mục đích sinh lời của một bên trong giao dịch vớ i thương nhân thự c hiệ n trên lã nh thổ nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩ a Việ t Nam

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

trong trườ ng hợ p bên thự c hiệ n hoạ t độ ng không nhằ m mụ c đí ch sinh lờ i đó chọ n áp dụng Luật này ”. Trên thự c tế có nhữ ng hợ p đồ ng đượ c ký kế t giữ a mộ t bên là thương nhân và mộ t bên không p hải là thương nhân (chủ thể dân sự ). Theo Luậ t Thương mạ i năm 1997 thì hoạt động thương mại của thương nhân do Luật Thương mại qui định còn bên chủ thể dân sự do Bộ Luật dân sự điều chỉnh . Nhưng Luậ t Thương mạ i năm 1997 không có qui đị nh cụ thể trong mố i quan hệ nà y , nế u bị đơn là thương nhân thì nguyên đơn sẽ lựa chọn tòa án nào để giải quyết , tòa án dân sự hay tò a á n kinh tế và thủ tụ c giả i quyế t như thế nà o ? Luậ t Thương mạ i năm 2005 vớ i qui đị nh mớ i củ a mì nh đã giả i quyế t đượ c hạ n chế nà y củ a Luậ t Thương mạ i năm 1997: Nế u chủ thể dân sự lự a chọ n Luậ t Thương mạ i năm 2005 để làm Luật áp dụng thì tranh chấp giữa thương nhân và chủ thể dân sự có thể được giải q uyế t bằ ng tòa án kinh tế . Việ c á p dụ ng Luậ t Thương mạ i năm 2005 đố i vớ i cá c hoạ t độ ng không vì mụ c đí ch lợ i nhuậ n là không bắ t buộ c , chỉ áp dụng khi bên chủ thể dân sự có thỏa thuận lựa chọn Luật Thương mại năm 2005 là luậ t á p dụ ng.

3.2 Các điểm mới về thương nhân

Luật thương mại năm 2005 qua gần ba năm thực thi - Những hạn chế và giải pháp khắc phục - 4


3.2.1. Định nghĩa thương nhân

Điể m mớ i đầ u tiên trong quy chế thương nhân là cá ch đị nh nghĩ a về thương nhân. Luậ t Thương mạ i năm 1997 đị nh nghĩ a : “Thương nhân gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên” (Điề u 5 khoản 6). Cách định nghĩa này , như đã phân tích ở trên vừa thiếu vừa thừa , đã đượ c sử a đổ i trong Luậ t Thương mạ i năm 2005. Theo Luậ t Thương mạ i năm 2005, “Thương nhân bao gồ m tổ chứ c kinh tế đượ c thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thườ ng xuyên và có đăng ký kinh doanh ” (Điề u 6 khoản 1). Như vậ y thương nhân gồ m hai nhóm đối tượng chính là:

* Tổ chứ c kinh tế đượ c thà nh lậ p hợ p phá p;

* Cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập , thườ ng xuyên và có đăng ký kinh doanh.

Cách định nghĩa này rất mở , bấ t kỳ tổ chứ c chứ c kinh tế thà nh lậ p hợ p phá p nào, không phân biệ t thà nh phầ n kinh tế , không phân biế t hì nh thứ c sở hữ u , không phân biệ t qui mô ,…đề u là thương nhân . Theo cá ch hiể u đó , tấ t cả doanh nghiệ p đang hoạ t độ ng trên thị trườ ng Việ t Nam đề u đượ c coi là thương nhân.

3.2.2. Quy chế thương nhân

Trong Luậ t Thương mạ i năm 2005, các qui định về thương nhân đã đượ c rú t ngắ n . Nếu như Luật Thương mại năm 1997 đã dà nh hẳ n mộ t mụ c (mục 2, chương 1 vớ i 20 điề u từ điề u 17 đến điều 36) để qui định về thươn g nhân ( điề u kiệ n trở thà nh thương nhân , các quyền và nghĩa vụ của thương nhân , đăng ký kinh doanh, tạm ngừng , chấ m dứ t kinh doanh… ) thì Luật Thương mại năm 2005 đã bỏ hẳ n mụ c nà y và chỉ qui đị nh bằ ng 2 điề u: điề u 6 và điều 7 về quyề n kinh doanh và nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương nhân . Việ c loạ i bỏ nà y là hế t sứ c hợ p lý , giúp đơn giản hóa Luật Thương mại , tránh sự chồng chéo vì hầu hết các qui định của mục 2 chương 1 Luậ t Thương mạ i nă m 1997 đều đã được qui định khá đầy đủ trong cá c luậ t khá c như Luậ t Doanh Nghiệ p năm 1999 và Luật Đầu tư nước ngoài sử a đổ i năm 2000.

Nộ i dung cá c qui đị nh về chế đị nh thương nhân củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005 đã thay đổ i . Điề u 6 Luậ t Thương mại năm 2005 bên cạ nh đị nh nghĩa về thương nhân cò n qui đị nh về quyề n hoạ t độ ng thương mạ i củ a thương nhân . Theo điề u 6 khoản 2, Luậ t Thương mạ i năm 2005: “Thương nhân đượ c quyề n hoạ t độ ng thương mạ i trong nhữ ng ngà nh nghề , tại các địa bàn , dướ i cá c hì nh thứ c và theo các phương thức mà pháp luật không cấm”.

Qui đị nh rấ t mở nà y đã khắ c phụ c đượ c cơ chế “xin – cho” của Luật Thương mại năm 1997. Luậ t Thương mạ i năm 1997 qui đị nh “ Cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được hoạt động thương mại trong các lĩnh vực, tại các địa bàn mà pháp luật không cấm.” Qui đị nh mớ i củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005 tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đ ược tự do sáng tạo , tìm kiếm các ngành nghề , lĩnh vực kinh doanh mới , thúc đẩy hoạt động thương mạ i phá t triể n.


3.2.3. Thương nhân nướ c ngoà i hoạ t độ ng ở Việ t Nam

Điể m mớ i đá ng chú ý đế n đầ u tiên trong qui đị nh về thương nhân nướ c ngoà i tại Việt Nam trong Luật Thương mại năm 2005 là khái niệm thương nhân nước ngoài. Theo qui đị nh củ a Luậ t , “Thương nhân nướ c ngoà i là thương nhân đượ c thành lập, đăng ký kinh doanh theo qui đị nh củ a phá p luậ t nướ c n goài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận .” (Điề u 16, khoản 1). Cách qui định này là phù hợ p vớ i nhữ ng qui đị nh về thương nhân củ a phá p luậ t nướ c ngoà i.

Bên cạ nh đó , Luậ t Thương mạ i năm 2005 đã mở rộ ng cá c hì nh thứ c hiệ n diệ n củ a thương nhân nướ c ngoà i ở Việ t Nam . Nế u theo Luậ t Thương mạ i năm 1997, thương nhân nướ c ngoà i chỉ đượ c hoạ t độ ng ở Việ t Nam dướ i hai hì nh thứ c chi nhá nh và văn phò ng đạ i diệ n , thì Luật Thương mại năm 2005 đã bổ sung thêm hai hì nh thứ c mớ i là doanh nghiệ p liên doanh và doanh nghiệ p 100% vố n nướ c ngoài. Sự bổ sung nà y là rấ t hợ p lý và cầ n thiế t , không nhữ ng phù hợ p vớ i nhữ ng qui đị nh củ a Luậ t Đầ u tư nướ c ngoà i năm 1996 (sử a đổ i năm 2000)11 mà còn tạo cơ sở để Luậ t Thương mạ i năm 2005 trở thà nh đạ o luậ t khung điề u chỉ nh mọ i hoạ t

độ ng thương mạ i , kể cả hoạ t độ ng thương mạ i do cá c doanh nghiệ p có vố n đầ u tư nướ c ngoà i thự c hiệ n.

Tiế p theo, Luậ t Thương m ại năm 2005 có những sửa đổi theo hướng loại bỏ nhữ ng quyề n và nghĩ a vụ đượ c qui đị nh trù ng lặ p và không hợ p lý về quyề n và nghĩa vụ của văn phòng đại diện , chi nhá nh . Ví dụ, Luậ t Thương mạ i đã bỏ đi quyề n nhập khẩu các vật dụng cần thiết cho hoạt động của Văn phòng đại diện qui đị nh tạ i khoả n 5 điề u 41 của Luật Thương mại năm 1997, bở i vì quyề n nà y đã nằ m

trong quyề n đượ c “thuê trụ sở , nhà ở; thuê, mua các phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động của Văn phòng đại diện” (Điề u 17 khoản 2, Luậ t Thương mạ i năm 2005).

11 Điều 4 Luậ t Đầ u tư nướ c ngoà i năm 1996 qui định: “Các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam dưới các hình thức sau đây: 1- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; 2- Doanh nghiệp liên doanh; 3- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

Đá ng chú ý là Luậ t Thương mạ i năm 2005 đã đưa thêm hai qui đị nh về thẩ m quyề n cho phé p thương nhân nướ c ngoà i hoạ t độ ng thương mạ i tạ i Việ t Nam (điề u

22) và chấm d ứt hoạt động tại Việt Nam của thương nhân nước ngoài (điề u 23). Theo điề u 22, việ c cho phé p thương nhân nướ c ngoà i hoạ t độ ng tạ i Việ t Nam thuộ c thẩ m quyề n củ a Chí nh phủ ; việ c cấ p giấ y phé p cho thương nhân nướ c ngoà i đầ u tư vào Việ t Nam thuộ c thẩ m quyề n củ a Bộ Kế hoạ ch và Đầ u tư ; còn vấn đề cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam, thành lậ p Chi nhá nh doanh nghiệ p liên doanh , doanh nghiệ p 100% vố n nướ c ngoài trong trườ ng hợ p thương nhân nướ c ngoà i chuyên thự c hiệ n việ c mua bá n hà ng hó a và

các hoạt động liên quan trực tiếp đến hàng hóa ở Việt Nam do Bộ Thương mại chịu trách nhiệm.

3.3. Các điểm mới về các hoạt động thương mạ i cụ thể

3.3.1. Các qui định mới về mua bán hàng hóa quốc tế

Về mua bá n hà ng hó a quố c tế , điể m mới đầu tiên củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005 là sự điều chỉnh thuậ t ngữ hợ p đồ ng.

Luậ t Thương mạ i năm 1997 gọi hợp đồ ng mua bán hàng hóa quốc tế là “ Hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a vớ i thương nhân nướ c ngoà i” . Điề u 80 Luậ t Thương mại năm 1997 qui đị nh: “Hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a vớ i thương nhân nướ c ngoà i là hợp đồng mua bán hàng hóa được ký kế t giữ a mộ t bên là thương nhân Việ t Nam vớ i mộ t bên là thương nhân nướ c ngoà i.”

Như vậ y, theo Luậ t Thương mạ i năm 1997, tiêu chí quan trọ ng nhấ t để xá c đị nh hợ p đồ ng mua bá n vớ i thương nhân nướ c ngoà i là yế u tố quố c tị nh khá c nhau của các bên chủ thể hợp đồng . Theo đó , có thể thấy Luật Thương mại năm 1997 đã thu hẹ p nộ i hà m khá i niệ m hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a quố c tế . Vớ i cá ch hiể u nà y, mộ t loạ t cá c hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a quố c tế khá c sẽ không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại năm 1997 như hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a quố c tế

giữ a cá c thương nhân Việ t Nam vớ i nhau nhưng việ c ký kế t và thự c hiệ n hợ p đồ ng ở nước ngoài , hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a giữ a cá c thương nhân nướ c ngoài với nhau ở Việ t Nam… Điề u nà y không chỉ đặ t ra nhữ ng vấ n đề khó giả i quyế t về lý

luậ n mà cả sự khó khăn đố i vớ i việ c á p dụ ng phá p luậ t trong thự c tiễ n .

Khắ c phụ c hạ n chế nà y , Luậ t Thương mạ i năm 2005 sử a đổ i thuậ t ngữ “Hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a vớ i thương nhân nướ c ngoà i” thà nh “Hợ p đồ ng mua bá n hàng hóa quốc tế .” Điề u 27 khoản 1 Luậ t Thương mạ i năm 2005 qui đị nh: “Mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dướ i cá c hì nh thứ c xuấ t khẩ u; nhậ p khẩ u; tạm nhậ p, tái xuất ; tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu ”. Như vậ y , chiế u theo qui đị nh

này thì tiêu chí để xác định yếu tố nước ngoài của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là việ c hà ng hó a là đố i tượ ng củ a hợ p đồ ng phả i đượ c giao qua “biên giớ i”12.

Sự điề u c hỉnh này là khá phù hợp với pháp luật thương mại quốc tế . Trên thự c tế , có những hợp đồng được ký kết giữa các thương nhân có cù ng quố c tị c h Việ t Nam nhưng có trụ sở thương mạ i ở cá c quố c gia khá c nhau , nế u hiể u hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a quố c tế là hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a vớ i thương nhân nướ c ngoài thì sẽ có sự không tương thích với pháp luật thương mại quốc tế . Vì trong trườ ng hợ p nà y, theo Luậ t Thương mạ i Việ t Nam năm 1997, đây không phả i là hợ p đồ ng mua bá n vớ i thương nhân nướ c ngoà i , trong khi Công Ướ c Viên và Công ướ c Lahay vẫ n công nhậ n13.

Về cá c biệ n phá p tự vệ khẩ n cấ p đố i vớ i hoạ t độ ng mua bá n hà ng hó a quố c tế :

Luậ t qui đị nh trong nhữ ng trườ ng hợ p cầ n thiế t , để bảo vệ an ninh quốc gia và các lợi ích quốc gia khác phù hợp với pháp luật Việt nam và các điều ước quốc tế


12 Khái niệm “biên giới” ở đây được hiểu là biên giới mềm, bao gồ m cả nhữ ng khu vự c hả i quan riêng nằ m trên lã nh thổ Việ t Nam theo qui đị nh riêng của pháp luật.

13 Theo Công Ướ c Viên năm 1980 (Công ướ c Liên Hợ p Quố c về hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a quố c tế ),

hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a quố c tế là “hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a giữ a cá c bên có trụ sở thương mạ i tạ i các quốc gia khá c nhau.” (Điề u 1). Như vậ y, tiêu chí “trụ sở thương mạ i” là mộ t tiêu chí để xá c đị nh hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a quố c tế , chứ không phả i quố c tị nh, hay tí nh thương mạ i hay dân sự củ a cá c bên.

Điề u I Công ướ c La Haye 1964 về mua bá n hợ p đồ ng quố c tế nhữ ng độ ng sả n hữ u hì nh qui đị nh : “Hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a quố c tế là tấ t cả cá c hợ p đồ ng mua bá n trong đó cá c bên ký kế t có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau và hàng hóa được dichuyể n từ nướ c nà y sang nướ c khá c, hoặ c là việ c trao đổ i ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên được lập ở những nước khác nhau hoặc là việc giao hàng phải được thực hiện trên lãnh thổ của quốc gia khác không phải là nơi thực hiện những hành vi chào hàng và chấp nhận chào hàng.” Như vậ y, Công ướ c Lahaye cũng không đề cập đến quốc tịch của các bên mua bán mà chỉ quan tâm đến tiêu chí “trụ sở thương mại ở các nước khác nhau”.

mà Việt Nam là thà nh viên, Thủ tướng Chính phủ được phép áp dụng các biện pháp khẩ n cấ p. (Điề u 31).

Đây cũng là điểm mới so với Luật Thương mại năm 1997. Như chúng ta đã biết thời gian qua, hoạt động ngoại thương của chúng ta đã bị ảnh hưởng đáng kể do các biện pháp phi thuế của nước ngoài. Trong điều kiện chúng ta đang đàm phán gia nhập WTO, việc Luật Thương mại năm 2005 quy định cơ sở pháp lý để Thủ tướng Chính phủ áp dụng biện pháp khẩn cấp trong thương mại quốc tế là rất cần thiết để hạn chế các tác hại tiêu cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mà vẫ n đả m bả o phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế cũng như với chuẩn mực của WTO.

Qui đị nh về nhã n hà ng hó a

Luậ t Thương mạ i năm 2005 còn qui định về nhãn hàng hó a, theo đó nhã n hàng hóa được hiểu là “ bản viết , bản in , bản vẽ, bản chụp của chữ , hình vẽ, hình ảnh được dán , in, đí nh, đú c, chạm, khắ c trự c tiế p trên hà ng hó a , bao bì , thương phẩ m hoặ c trên cá c chấ t liệ u khá c đượ c gắ n lên hà ng hó a, bao bì thương phẩ m củ a hàng hóa” (Điề u 32 khoản 1). Luậ t Thương mạ i năm 2005 qui đị nh mọ i hà ng hó a xuấ t nhậ p khẩ u, trừ mộ t số hà ng hó a theo qui đị nh củ a phá p luậ t , phải có nhãn hàng hóa và việc ghi nhãn hàng hóa sẽ được tiến hành theo qui định của chính phủ.

Qui đị nh về xuấ t xứ hà ng hó a

Luậ t Thương mạ i năm 2005 qui đị nh “ Hàng hóa xuất khẩu , nhậ p khẩ u phả i có giấy chứng nhận xuất xứ trong các trường hợp sau đây : a) Hàng hóa được hưở ng ưu đã i về thuế hoặ c ưu đã i khá c ; b) Theo qui đị nh củ a phá p luậ t Việ t Nam hoặ c điề u ướ c quố c tế mà Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩ a Việ t Nam là thà nh viên ” (Điề u 33 khoản 1).

Đây là mộ t qui đị nh mớ i củ a Luậ t Thươ ng mạ i năm 2005 so vớ i Luậ t Thương mạ i năm 1997 bở i Luậ t Thương mạ i năm 1997 không có qui đị nh nà o về xuấ t xứ hà ng hó a . Trên thự c tế , rõ ràng khi Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế , xuấ t xứ hà ng hó a là mộ t yế u tố quan tr ọng để áp dụng các biện pháp ưu đãi thuế quan cho hà ng hó a nhậ p khẩ u và o Việ t Nam cũ ng như để hà ng hó a Việ t Nam đượ c hưở ng ưu đã i khi xuấ t khẩ u và o thị trườ ng cá c nướ c.

Về quyề n hoạ t động mua bá n hà ng hó a quố c tế

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/05/2022