Những Nội Dung Cơ Bản Của Luật Thương Mại Năm 2005

vực thương mại, trong đó chú trọng đến hợp đồng mua bán hàng hoá và hợp đồng cung ứng dịch vụ.

Thứ hai, ban hành Luật Thương mại năm 2005 để Việt Nam gia nhập WTO và thực hiện cam kết quốc tế.

Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Đảng và Nhà nước là nguyên nhân dẫn tới yêu cầu sửa đổi Luật Thương mại năm 1997. Ngày 28 tháng 7 năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN và hiện đang trong quá trình thực thi các cam kết của khối này, nhất là các cam kết về cắt giảm thuế quan. Năm 2000, Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, một hiệp định thương mại song phương có tác động mạnh đến cả nền thương mại nước ta mà theo đó, để thực thi Hiệp định, Việt Nam phải điều chỉnh rất nhiều vấn đề, rất nhiều lĩnh vực. Hơn nữa, Việt Nam cũng đang rất nỗ lực để có thể trở thành thành viên thứ 149 của WTO8 vào cuối năm 2006. Để thực hiện tốt những cam kết song và đa phương của mình, Việt Nam phải tiến hành điều chỉnh chính sách, thu hẹp sự không tương thích giữa pháp luật thương mại trong nước với pháp luật thương mại thế giới và khu vực. Trong khi đó, Luật Thương mại năm 1997 có một số nội dung chưa phù hợp với các cam kết này, chưa thể hiện các quy định của Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ và của các hiệp định đa biên trong WTO, thiếu cơ sở pháp lý cho việc thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ nói riêng và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung. Trước những bất cập đó, việc sửa đổi Luật Thương mại năm 1997 là điều cấp thiết tạo cơ sở pháp luật để Việt Nam gia nhập WTO và thực hiện các cam kết quốc tế của mình.‌

II. Những nội dung cơ bản của Luật Thương Mại năm 2005


So với Luật Thương mại năm 1997, Luật Thương mại năm 2005 có những điểm mới chủ yếu sau đây:

1. Bố cục củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005

Luật Thương Mại năm 2005 được chia thành 9 chương, 324 điều ( so với 6 chương, 264 điều của Luật Thương mại năm 1997), trong đó 96 điều trong Luật

8 Tính đến ngày 31/09/2005, WTO có 148 thành viên.

Thương mại năm 1997 được bãi bỏ, 149 điều được sửa đổi và 143 điều được bổ sung mới. Bố cục của Luật Thương mại năm 2005 có thể được tóm tắt tại bảng 1 dưới đây:

Bảng 1. So sánh bố cục của Luật Thương mại năm 1997 với Luật Thương mại năm 2005


Bố cục của Luật Thương mại 1997

Bố cục của Luật Thương Mại 2005

Chương I: Những quy định chung (từ Đ1-44)

Chương I: Những quy định chung (từ Đ1-23)

Chương II:Hoạt động thương mại (từ Đ45-218)

Chương II: Mua bán hàng hóa (từ Đ24 - 73)

Chương III: Thương phiếu (từ Đ219-Đ221)

Chương III: Cung ứng dịch vụ (từ Đ74 - 87)

Chương IV: Chế tài trong thương mại và

giải quyết tranh chấp trong thương mại (từ Đ222 – 243)

Chương IV. Xúc tiến thương mại (từ Đ88-140)

Chương V: Quản lý nhà nước về thương

mại (từ Điều 244 - 262)

Chương V. Các hoạt động trung gian

thương mại (từ Điều 141 đến Điều 177)

Chương VI: Điều khoản thi hành (Điều 263,

264)

Chương VI. Một số hoạt động thương mại

cụ thể khác (từ Điều 178 đến Điều 291)


Chương VII. Chế tài trong thương mại và

giải quyết tranh chấp trong thương mại (từ Điều 292 đến Điều 319)


Chương VIII. Xử lý vi phạm pháp luật về thương mại (từ Điều 320 đến Điều 322)


Chương IX. Điều khoản thi hành (Đ323,

324)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Luật thương mại năm 2005 qua gần ba năm thực thi - Những hạn chế và giải pháp khắc phục - 3

[Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]

Như vậy, bố cục của Luật Thương mại năm 2005 một mặt vẫn kế thưa những điểm cơ bản của Luật Thương mại năm 1997, mặt khác đã có sự bổ sung cơ bản. Sự thay đổi này chủ yếu là do việc mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật. Luật Thương Mại năm 2005 không chỉ điều chỉnh các hoạt động mua bán hàng hóa mà còn điều chỉnh cả các hoạt động cung ứng dịch vụ và xúc tiến thương mại, Luật Thương Mại năm 2005 không chỉ giới hạn trong 14 hành vi thương mại cụ thể mà chia thành 4

nhóm hành vi thương mại. Các nhóm hoạt động thương mại cùng tính chất được tập hợp trong chương riêng như Chương IV “Xúc tiến thương mại” hay Chương V “Các hoạt động trung gian thương mại” chứ không gói gọn trong một chương “ Các hoạt động thương mại” như của Luật Thương Mại 1997.

2. Nộ i dung cơ bả n củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005


2.1.Về phạm vi điều chỉnh

Phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại năm 2005 được mở rộng phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế, theo hướng Luật Thương mại xác định hoạt động thương mại theo nghĩa rộng và đưa ra quy định khung cho các hoạt động này. Đối với các hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động thương mại gắn liền và phục vụ trực tiếp cho mua bán hàng hóa, Luật Thương mại năm 2005 đưa ra những chế định cụ thể. Những hoạt động thương mại khác chưa được quy định cụ thể trong Luật Thương mại năm 2005 sẽ được các luật chuyên ngành quy định.

2.2.Về đối tượng áp dụng

Luật Thương mại năm 2005 được áp dụng đối với: 1) Thương nhân hoạt động thương mại; 2) Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại. Riêng đối với cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh thì căn cứ vào những nguyên tắc của Luật này, Chính phủ sẽ có quy định cụ thể sau.

2.3.Về nhữ ng qui đị nh cơ bả n củ a hoạ t độ ng thương mạ i

Luậ t đưa ra 6 nguyên tắ c, làm nguyên tắc chung cho hoạt động thương mại phù hợp vớ i nhữ ng qui tắ c củ a Luậ t Dân sự , thự c tiễ n thương mạ i Việ t Nam và cá c thông lệ quố c tế .

2.4.Về thương nhân nướ c ngoà i hoạ t độ ng thương mạ i ở Việ t Nam

Luật Thương mại năm 2005 xác đị nh cá c hì nh thứ c và quyề n hoạ t độ ng thương mạ i củ a thương nhân nướ c ngoà i tạ i Việ t Nam . So vớ i Luậ t Thương mạ i năm 1997, Luậ t Thương mạ i năm 2005 đã bổ sung thêm hai hì nh thứ c mớ i củ a thương nhân nướ c ngoà i ở Việ t Nam là doanh nghiệ p liên doanh và doanh nghiệ p 100% vố n nướ c ngoà i bên cạ nh hì nh thứ c chi nhá nh và văn phò ng đạ i diệ n.

2.5.Về cá c hoạ t độ ng thương mạ i cụ thể

Luậ t đã chia cá c hoạ t độ ng thương mạ i thà nh năm nhó m chí nh : Mua bá n hàng hóa (chương II), Cung ứ ng dị ch vụ (chương III), Xúc tiế n thương mạ i (chương IV), Các hoạt động trung gian thương mại (chươngV) và Một số hoạt động thương mại cụ thể khác (chươngVI).

* Chương II: Mua bá n hà ng hó a

Chương nà y bao gồ m ba mụ c : Các qui định c hung đố i vớ i hoạ t độ ng mua bán hàng hóa , quyề n và nghĩ a vụ cá c bên trong hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a , mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa.

Về cá c qui đị nh chung đố i vớ i hoạ t độ ng mua bá n hà ng hó a : Luậ t Thương mại năm 2005 có nhiều điểm mớ i so vớ i Luậ t Thương mạ i năm 1997 như: không qui đị nh về cá c nộ i dung chủ yế u củ a hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a , đưa thêm và o các biện pháp khẩn cấ p mà Nhà nướ c có thể á p dụ ng trong cá c trườ ng hợ p đặ c biệ t vớ i cả hà ng hó a lưu thông trong nướ c và hà ng hó a quố c tế , đổ i tên hợ p đồ ng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài thành hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế , qui đị nh về cá c phương thứ c xuấ t khẩ u, nhậ p khẩ u…

Về quyề n và nghĩ a vụ củ a cá c bên trong hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a : Luậ t đưa ra cá c qui đị nh về quyề n và nghĩ a vụ củ a cá c bên trong hợ p đồ ng mua bá n hàng hóa trên cơ sở kế thừa các qui định về mua bán hàng hóa trong Luật Thương mại 1997, tham khả o Công Ướ c Viên năm 1980 và tập quán , thông lệ quố c tế về mua bá n hà ng hó a, phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.

Về mua bá n hà ng hó a qua Sở giao dị ch hà ng hó a . Đây là mộ t mụ c mớ i của Luật Thương mại năm 2005 so vớ i Luậ t Thương mạ i năm 1997. Trong mụ c này, Luậ t đã đưa ra nhữ ng qui đị nh khung cho hoạ t độ ng mua bá n hà ng hó a qua Sở giao dị ch hà ng hó a.

Chương III: Cung ứ ng dị ch vụ

Đây là mộ t chương hoà n toà n mớ i củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005, do đó nhiề u qui đị nh trong chương nà y chỉ mang ý nghĩ a tạ o khung phá p lý cho cá c hoạ t

độ ng cung ứ ng dị ch vụ trên thị trườ ng. Nhữ ng loạ i hì nh dị ch vụ cụ thể đượ c qui đị nh chi tiế t trong cá c luậ t chuyên ngà nh như: Luậ t Kinh Doanh bả o hiể m (ban hà nh năm

2000), Luậ t cá c tổ chứ c tí n dụ ng (ban hà nh năm 1997, sử a đổ i bổ sung năm 2004), Bộ Luậ t Lao Độ ng, nhữ ng qui đị nh về dị ch vụ tư vấ n phá p lý …

Trong chương nà y , Luậ t đưa ra cá c qui đị nh về quyề n cung ứ ng và sử dụ ng dịch vụ của thương nhân được xây dựng dựa trên cơ cở các phương thức cung ứng dịch vụ phù hợp với qui định về thương mại dịch vụ của Hiệp định thương mại song phương Việ t Nam – Hoa Kỳ (BTA) và các qui định của tổ chứ c thương mạ i thế giớ i (WTO). Luậ t cũ ng đưa ra quyề n và nghĩ a vụ củ a cá c bên trong hợ p đồ ng cung ứ ng dịch vụ. Đồng thời , Luậ t đưa ra cá c qui đị nh về dị ch vụ cấ m kinh doanh , hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điề u kiệ n cơ sở cho hoạ t độ ng quả n lý nhà nướ c về thương mạ i dị ch vụ trong nướ c.

Chương IV: Xúc tiến thương mại

Tương tự như Luậ t Thương mạ i năm 1997, Xúc tiến thương mại trong Luật Thương mạ i năm 2005 cũng bao gồm bốn nội dung là : khuyế n mạ i ; quảng cáo thương mạ i ; trưng bà y , giớ i thiệ u hà ng hó a , dịch vụ ; hộ i chợ và triể n lã m thương mại. Nhưng Luậ t Thương mạ i năm 2005 qui đị nh chi tiế t , cụ thể hơn Luật Thương mại năm 1997. Nế u như trong Luậ t Thương mạ i năm 1997, các hoạt động khuyến mại chỉ được qui định trong 6 điề u thì nay đã đượ c bổ sung và sử a đổ i thà nh 14 điề u, các qui định về Quảng cáo thương mại tăng từ 12 điề u (Luậ t Thương mạ i năm 1997) lên 15 điề u; Trưng bà y , giớ i thiệ u hà ng hó a , dịch vụ tăng từ 10 điề u lên 12 điề u; Hộ i chợ , triể n lã m thương mạ i từ 11 điề u lên 12 điề u. Bên cạ nh đó , nhiề u nộ i dung mớ i đượ c đưa và o Luậ t như : bổ sung cá c hì nh thứ c khuyế n mạ i , làm rõ các thông tin phả i thông báo công khai trong hoạt động khuyến mại , trách nhiệm của các bên trong hoạt động hội chợ, triể n lã m.

Chương V. Các hoạt động trung gian thương mại

Chương nà y gồ m bố n m ục, quy đị nh về : Đạ i diệ n cho thương nhân, môi giớ i thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại . Các điều khoản của chương nà y kế thừ a nhiề u nộ i dung củ a Luậ t Thương mạ i năm 1997, có bổ sung mộ t số điều cho phù hợ p vớ i thông lệ quố c tế và thự c tiễ n hoạ t độ ng thương mại ở Việ t Nam như : quyề n đò i bồ i thườ ng củ a bên đạ i lý trong trườ ng hợ p bên giao đạ i

lý đơn phương yêu cầu chấm dứt hợp đồng đại lý ( đượ c qui đị nh trong khoả n 2 và khoản 3 điề u 177).

Chương VI: Mộ t số hoạ t độ ng trung gian thương mạ i khá c

Ngoài một số hoạt động trong thương mại như gia công trong thương mại ; đấ u giá hà ng hó a , dịch vụ; đấ u thầ u hà ng hó a , dịch vụ; dịch vụ giám định , chương này đưa ra bốn loại hình dịch vụ mới là dịch vụ Logis tics, quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam và dịch vụ quá cảnh hàng hóa , nhượ ng quyề n thương mạ i và cho thuê hà ng hó a. Đây là nhữ ng hoạ t độ ng thương mạ i đã xuấ t hiệ n trên thị trườ ng Việ t Nam trong nhữ ng năm vừ a qua nhưng chưa đượ c Luậ t Thương mạ i năm 1997 điề u chỉnh. Sự bổ sung nà y củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005 đã giú p đá p ứ ng đượ c nhu cầ u từ thự c tiễ n thương mạ i nướ c ta.

2.6. Về cá c chế tà i trong thương mạ i và giả i quyế t tranh chấ p trong thương mạ i

So vớ i Luậ t Thương mạ i năm 1997, phầ n chế tà i trong Luậ t Thương mạ i năm 2005 đượ c bổ sung thêm hai loạ i chế tà i là tạ m ngừ ng thự c hiệ n hợ p đồ ng và đì nh chỉ thực hiện hợp đồng . Đá ng chú ý là Luậ t đã đưa ra khá i niệ m “vi phạ m cơ bả n hợ p đồ ng” để là m cơ sở cho việ c á p dụ ng cá c chế tà i như tạ m ngừ ng thự c hiệ n hợ p đồ ng, đì nh chỉ thự c hiệ n hợ p đồ ng và hủ y hợ p đồ ng chỉ á p dụ ng đố i vớ i nhữ ng vi phạm cơ bản . Luậ t cũ ng xá c đị nh rõ m ối quan hệ giữa các chế tài để tạo thuận lợi cho việ c á p dụ ng và thự c thi luậ t.

Về giả i quyế t tranh chấ p trong thương mạ i , Luậ t Thương mạ i năm 2005 đưa ra ba hì nh thứ c giả i quyế t tranh chấ p giố ng như trong Luậ t Thương mạ i năm 1997, song giả i quyế t tranh chấ p thương mạ i bằ ng thương lượ ng trự c tiế p không cò n là hình thức giải quyết tranh chấp bắt buộc như trong luật Thương mại năm 1997.

Trên đây là nhữ ng nộ i dung chí nh củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005. Có thể thấ y, Luậ t Thương mạ i năm 2005 đã đượ c sử a đổ i , bổ sung nhiề u, phù hợp hơn với thự c tiễ n hoạ t độ ng thương mạ i củ a Việ t Nam và phù hợ p hơn vớ i cá c tậ p quá n , thông lệ thương mạ i quố c tế . Các điểm mới cơ bản của Luật Thương mạ i năm 2005 sẽ được phân tích ở phần sau.

3. Những điểm mới cơ bản của Luật Thương Mại năm 2005

Trong nỗ lự c hộ i nhậ p quố c tế để chuẩ n bị gia nhậ p Tổ chứ c thương mạ i thế giớ i (WTO), ngày 14 tháng 6 năm 2005, Quố c hộ i Việ t Nam đã thông qua Luậ t Thương mạ i sử a đổ i , thay thế cho Luậ t Thương mạ i cũ ban hà nh năm 1997, mang tên Luậ t Thương mạ i Việ t nam năm 2005, có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2006. Dướ i đây là mộ t số điể m sử a đổ i , bổ sung đá ng chú ý của Luật Thương mại năm 2005.

3.1. Các điểm mới về phạm vi điều chỉnh

Phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại năm 2005 đượ c mở rộ ng hơn rấ t nhiề u so vớ i phạ m vi điề u chỉ nh củ a Luậ t Thương mạ i năm 1997. Điề u nà y đượ c thể hiện ở những điểm sau:

Thứ nhấ t, phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại năm 2005 là các “hoạt độ ng thương mạ i” đượ c thự c hiệ n trên lã nh thổ Việ t Nam.

Phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại năm 1997 là các “hành vi thương mại” thực hiện tại Việt Nam ( điề u 1, khoản 1), và theo điều 45 của Luật Thương mại năm 1997, các hành vi thương mại chỉ giới hạn trong 14 hành vi thương mại . Theo đó , sẽ có nhiều hoạt động thương mại đang diễn ra trên thị trườ ng không nằ m trong phạ m vi điề u chỉ nh củ a Luậ t Thương mạ i năm 1997 như hoạ t độ ng đầ u tư chứ ng khoá n, hoạt động bảo hiểm…

Khắ c phụ c hạ n chế nà y , Luậ t Thương mạ i Việ t Nam năm 2005 đã mở rộ ng phạm vi điều chỉnh chỉ bằng bốn c hữ “hoạ t độ ng thương mạ i” . Điề u 1 khoản 1 Luậ t Thương mạ i Việ t Nam năm 2005 qui đị nh phạ m vi điề u chỉ nh củ a Luậ t là “ Hoạt độ ng thương mạ i thự c hiệ n trên lã nh thổ nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩ a Việ t Nam”. Trong đó , khái niệm “hoạ t độ ng thương mạ i” đượ c hiể u “ là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi , bao gồ m mua bá n hà ng hó a , cung ứ ng dị ch vụ , đầ u tư, xúc tiến thương mạ i và cá c hoạ t độ ng nhằ m mụ c đí ch sinh lợ i khá c .” (Điề u 3 khoản 1, Luậ t Thương mạ i Việ t Nam năm 2005). Ở đây , Luậ t đã thay việ c liệ t kê cá c hà nh vi thương mạ i (như trong Luậ t Thương mạ i năm 1997) bằ ng cá ch đưa ra mộ t tiêu chí chung, có tính mở để xác định hoạt động như thế nào là hoạt động thương mại , tiêu chí này dựa vào mục đích của chủ thể tiến hành hoạt động , đó là “nhằ m mụ c đí ch

sinh lợ i”. Qui đị nh củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005 về hoạ t độ ng thương mạ i vừ a cụ thể , vừ a mang tí nh mở thể hiệ n ở chỗ Luậ t vừ a xá c đị nh cụ thể cá c hoạ t độ ng thương mạ i gồ m : mua bá n hà ng hó a , cung ứ ng dị ch vụ , đầ u tư và xú c tiế n thương mại; vừ a đưa ra mộ t hướ ng mở là cả nhữ ng hoạ t độ ng nhằ m mụ c đí ch sinh lờ i khá c cũng nằm trong phạm vi điều chỉnh củ a Luậ t9. Từ đó , ta có thể thấ y là phạ m vi điề u chỉnh của Luật Thương mại năm 2005 là khá rộng, bao trù m mọ i hoạ t độ ng thương mại diễn ra trên thị trường . Sự sử a đổ i bổ sung nà y đã là m cho Luậ t Thương mạ i năm 2005 trở nên phù hợp với cách hiểu của WTO về khái niệm thương mại10.

- Liên quan phạ m vi điề u chỉ nh củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005 là khái niệm về hà ng hó a . Có thể nói khái niệm về hàng hóa được qui định trong Luật Thương mại năm 2005 đã có những sửa đổi đáng kể , góp phần mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại năm 2005.

Theo Luậ t Thương mạ i năm 1997, hàng hóa được hiểu là “ Hàng hóa bao gồ m má y mó c, thiế t bị , nguyên liệ u, nhiên liệ u, vậ t liệ u, hàng tiêu dù ng và cá c độ ng sản khác được lưu thông trên thị trường , nhà ở dùng để kinh doanh dưới hình thức cho thuê, mua, bán.” ( Điề u 5 khoản 3). Cách hiểu này vừa rộng lại vừa hẹp. Rộ ng ở chỗ đã coi nhà ở dù ng để kinh d oanh là mộ t loạ i hà ng hó a . Hẹp ở chỗ nhiều loại hàng hóa trên thị trường không được coi là “hàng hóa” theo cách hiểu này như : thương phiế u , cổ phiế u , quyề n chọ n…Như vậ y , Luậ t Thương mạ i năm 1997 qua khái niệm hàng hóa lại mộ t lầ n nữ a tự thu hẹ p phạ m vi điề u chỉ nh củ a mì nh.

Luậ t Thương mạ i năm 2005 qui đị nh: “Hàng hóa bao gồm: a) Tấ t cả cá c loạ i độ ng sả n, kể cả độ ng sả n hì nh thà nh trong tương lai ; b) Nhữ ng vậ t gắ n liề n vớ i đấ t đai.” (Điề u 3 khoản 1). Như vậ y, Luậ t không dù ng cá ch liệ t kê như Luậ t Thương mạ i năm 1997, do đó hà ng hó a đượ c hiể u theo nghĩ a rộ ng nhấ t , bao gồ m cả tà i sả n hữ u hình, vô hì nh và cá c chứ ng từ có giá , các quyền tài sản…kể cả tài sả n hì nh thà nh trong tương lai và cá c vậ t gắ n liề n vớ i đấ t . Qui đị nh hà ng hó a bao gồ m cả “độ ng sả n



9 Như hoạ t độ ng liên quan đế n Sở hữ u trí tuệ tuy không đượ c xá c định rõ trong Luậ t Thương mạ i năm 2005 nhưng nế u là hoạ t độ ng nhằ m mụ c đích sinh lờ i thì vẫ n chịu sự điề u chỉnh củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005

10 Theo cá ch hiể u củ a WTO thì thương mạ i bao gồ m: Mua bá n hà ng hó a, Cung ứ ng dịch vụ , Đầu tư và Sở hữu trí tuệ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/05/2022