Luật hiến pháp và luật hành chính Bảo đảm quyền tố giác về tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp - Từ thực tiễn của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao - 15


công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp của Cơ quan điều tra VKSND tối cao. Bên cạnh đó, tác giả cũng phân tích làm rò những tồn tại, hạn chế trong việc bảo đảm quyền tố giác; chỉ ra được các nguyên nhân chủ quan, khách quan; để từ đó đề ra các biện pháp, giải pháp thiết thực nâng cao hiệu quả trong công tác bảo đảm quyền tố giác về tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp của công dân; Đó là nhóm giải pháp chung, nhóm giải pháp cụ thể phải tuân thủ nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền con người, quyền công dân để mọi hành vi phạm tội phải bị xử lý nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật; góp phần hiệu quả cho việc nghiên cứu để nâng cao công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp của Cơ quan điều tra VKSND tối cao.

Những kết quả đã đạt được trong luận văn cho thấy có sự nỗ lực, cố gắng của bản thân tác giả; sự giúp đỡ nghiêm túc và tinh thần đầy trách nhiệm của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, các đồng nghiệp trong Cơ quan điều tra VKSND tối cao và đặc biệt là sự giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn luận văn này. Tuy nhiên, do điều kiện nghiên cứu và khả năng của bản thân tác giả; nên luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học và các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. Các văn bản pháp luật

1. Hiến pháp các năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.

2. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

3. Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

4. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân các năm 1960, 1981, 2002, 2015.

5. Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015.

Luật hiến pháp và luật hành chính Bảo đảm quyền tố giác về tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp - Từ thực tiễn của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao - 15

6. Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 1962.

7. Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 1989.

8. Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày 20/06/2017 về việc thi hành Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam.

9. Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới.

10. Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam định hướng đến năm 2020.

11. Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

12. Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 về cách tổ chức các Tòa án và các ngạch thẩm phán trong nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

13. Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 về thẩm quyền của Tòa án và sự phân công giữa các nhân viên.

14. Sắc lệnh số 131/SL ngày 20/7/1946 về tổ chức Tư pháp Công an.

15. Nghị định số 256/TTg ngày 01/07/1959 của Thủ tướng Chính phủ quy định về nhiệm vụ và tổ chức của Viện công tố.


B. Các tài liệu tham khảo khác

16. Ngô Thị Quỳnh Anh (2008), “So sánh vị trí, chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát Việt Nam với cơ quan Công tố của các nước theo truyền thống pháp luật án lệ (Anh, Hoa Kỳ)”, Hội thảo quốc tế: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi), tháng 12/2008, Hà Nội.

17. Phạm Thanh Bình (2018), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015, Nxb Công an nhân dân.

18. Hoàng Thị Quỳnh Chi (2013), “Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự Trung Quốc”, Thông tin khoa học kiểm sát.

19. Nguyễn Ngọc Chí (2013), “Tổ chức và hoạt động điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát/ Viện công tố ở một số nước trên thế giới – những kinh nghiệm rút ra đối với việc đổi mới Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân”, Hội thảo khoa học: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) – về chế định Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

21. Cơ quan điều tra VKSND tối cao, Báo cáo tổng kết công tác các năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019.

22. Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Khổng Hà, Trần Minh Hưởng (2000), Tìm hiểu Luật tố tụng hình sự, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

23. Minh Đạo (2014), “Về hoạt động điều tra của Viện kiểm sát nhân dân”, Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Điệp (2001), Những điều cần biết về thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

25. Đỗ Văn Đương (2006), “Viện công tố Cộng hòa Pháp”, Thông tin khoa học kiểm sát.

26. Đỗ Văn Đương (2013), “Quyền điều tra của Viện kiểm sát và sự cần thiết phải giao trách nhiệm điều tra tội phạm về chức vụ, tham nhũng cho Cơ


quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao”, Hội thảo khoa học: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) – về chế định Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội.

27. Đỗ Văn Đương (2014), “Sự cần thiết và định hướng sửa đổi tổ chức và hoạt động điều tra của cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân”, Khoa học kiểm sát.

28. Trần Ngọc Đường (2013), “Đổi mới Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát trong cải cách tư pháp đang tiến hành ở nước ta”, Hội thảo khoa học: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) – về chế định Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội.

29. Nguyễn Xuân Hà (2008), “Điều tra vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và một số nước trên thế giới”, Thông tin khoa học kiểm sát.

30. Mai Thanh Hiếu (2013), “Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự Pháp”, Thông tin khoa học kiểm sát.

31. Lê Thị Huyền (2015), Thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội.

32. Vũ Đăng Khoa (2017), “Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 55 năm xây dựng và trưởng thành”, Kiểm sát (08), tr. 9-19.

33. Nguyễn Hải Phong (chủ biên) (2014), Một số vấn đề về tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Nguyễn Hải Phong (2017), “Đổi mới tổ chức, hoạt động của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới”, Kiểm sát (08), tr. 2-8.

35. Lại Viết Quang (2013), “Đổi mới tổ chức và hoạt động của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Kiểm sát (11), tr.18-22.


36. Nguyễn Ngọc Quang (2013), “Những yêu cầu đặt ra đối với Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng và tiêu cực trong hoạt động tư pháp”, Hội thảo khoa học: Thực trạng, giải pháp phòng, chống tham nhũng và tiêu cực trong hoạt động tư pháp của ngành Kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội.

37. Nguyễn Thị Thu Quỳ (2013), “Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự Cộng hòa liên bang Đức”, Thông tin khoa học kiểm sát (5+6), tr. 76-82.

38. Nguyễn Tiến Sơn (2012), “Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn hoạt động của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Kiểm sát (11), tr. 21.

39. Nguyễn Tiến Sơn (2013), “Quá trình hình thành và phát triển của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Một số bài học kinh nghiệm”, Hội thảo khoa học: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) – về chế định Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội.

40. Nguyễn Tiến Sơn (2017), “Những yêu cầu đặt ra khi Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện các luật mới về tư pháp hình sự”, Kiểm sát (23), tr. 8-16.

41. Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Tuấn Anh (2017), Nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, Kiểm sát, (08), tr. 44-49. 22

42. Lê Hữu Thể (2008), Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 40

43. Nông Xuân Trường (2007), Quy định về khởi tố, điều tra và truy tố theo luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Thông tin khoa học kiểm sát, (3+4), tr. 32-42. 41

44. Hoàng Anh Tuyên (2013), Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự Hoa Kỳ, Thông tin khoa học kiểm sát, (5+6), tr. 134.


45. Viện Khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Một số vấn đề về quyền công tố của Viện kiểm sát, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội.

46. Viện Khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa Liên bang Đức, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội.

47. Viện Khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội.

48. Viện Khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội.

49. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Chỉ thị số 01/2000/CT- VKSNDTC của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.

50. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Chỉ thị số 06/CT-VKSTC ngày 06/12/2013 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, Hà Nội.

51. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Chỉ thị số 01/CT-VKSTC ngày 20/12/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác điều tra của ngành Kiểm sát nhân dân năm 2018, Hà Nội.

52. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015) - Tình hình tội phạm năm 2015, Hà Nội.

53. Nguyễn Tất Viễn (1996), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong luật hình sự Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Luật học.

54. Vò Khánh Vinh (2003), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.


55. Vò Khánh Vinh (Chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội.

56. Đề án Tăng cường năng lực Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2019, Hà Nội, tr. 21 - 71.

57. Trần Long Hân (2017), “Vai trò của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”, luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia, tr. 9 - 70.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/06/2022