Biểu Thức Định Luật Ôm Cho Đoạn Mạch Rlc Nối Tiếp. Tổng Trở:


 Các kiểu hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý

1. Hướng dẫn theo mẫu (Angorit)

Định nghĩa: hướng dẫn angorit là sự hướng dẫn chỉ rõ cho học sinh những hành động cụ thể cần thực hiện và trình tự thực hiện các hành động đó để đạt được kết quả mong muốn

 Yêu cầu đối với giáo viên: giáo viên phải phân tích một cách khoa học việc giải toán để xác định được một trình tự giải một cách chính xác, chặt chẽ, logic, khoa học.

 Yêu cầu đối với học sinh: chấp hành các hành động đã được giáo viên chỉ ra, vận dụng đúng công thức và tính toán cẩn thận sẽ giải được bài toán đã cho.

Ưu điểm:

- Bảo đảm cho học sinh giải được bài tập đã cho một cách chắc chắn.

- Giúp cho việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập của học sinh một cách hiệu

quả.

 Nhược điểm: ít có tác dụng rèn luyện cho học sinh khả năng tìm tòi, sáng

tạo.Sự phát triển tư duy sáng tạo của học sinh bị hạn chế. Để khắc phục nhược điểm này, trong quá trình giải bài tập, giáo viên phải lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình xây dựng angorit cho bài tập.

 Điều kiện áp dụng: khi cần dạy cho học sinh phương pháp giải một bài toán điển hình,luyện cho học sinh kỹ năng giải một dạng bài tập xác định

2. Hướng dẫn tìm tòi

 Định nghĩa: định hướng tìm tòi là kiểu định hướng mang tính chất gợi ý cho học sinh suy nghĩ tìm tòi phát hiện cách giải bài toán.

 Yêu cầu đối với giáo viên: giáo viên phải gợi mở để học sinh tự tìm cách

giải quyết, tự

xác định các hành động thực hiện để

đạt được kết quả, phải

chuẩn bị thật tốt các câu hỏi gợi mở.

 Yêu cầu đối với học sinh: học sinh phải tự


lực tìm tòi cách giải quyết

chứ không phải là học sinh chỉ việc chấp hành các hành động theo mẫu của giáo viên.

Ưu điểm:

- Tránh được tình trạng giáo viên làm thay học sinh trong việc giải bài tập.

- Phát triển tư duy, khả năng làm việc tự lưc của học sinh.

Nhược điểm:

- Do học sinh phải tự tìm cách giải quyết bài toán nên đôi khi cũng không đảm bảo học sinh giải được bài toán một cách chắt chắn.

- Phương pháp này không thể áp dụng cho toàn bộ đối tượng học sinh.

- Hướng dẫn của giáo viên không phải lúc nào cũng định hướng được tư duy của học sinh.

 Điều kiện áp dụng: khi cần giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn để giải quyết được bài tập đồng thời vẫn đảm bảo được yêu cầu phát triển tư duy học sinh muốn tạo điều kiện để học sinh tự lực tìm tòi cách giải quyết

3. Định hướng khái quát chương trình hóa:

 Định nghĩa: định hướng khái quát chương trình hóa là sự hương dẫn cho

học sinh tự

tìm tòi cách giải quyết tương tự

như

hướng dẫn tìm tòi. Sự

định

hướng được chương trình hóa theo các bước dự định hợp lý để giải quyết vấn đề đặt ra.

Cụ thể:

- Giáo viên định hướng ban đầu để học sinh tự tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra.

- Nếu học sinh không tự giải quyết được, giáo viên sẽ gợi ý thêm, cụ thể hóa hoặc chi tiết hóa thêm một bước để thu hẹp phạm vi tìm tòi giải quyết cho vừa sức học sinh.

- Nếu học sinh vẫn không tự giải quyết được thì giáo viên nên chuyển dần

sang kiểu định hương theo mẫu để

theo đó học sinh tự

giải quyết được một

bước hay một khía cạnh nào đó của vấn đề. Sau đó tiếp tục giải quyết vấn đề tiếp theo.

- Cứ như thế giáo viên hướng dẫn và định hướng để học sinh giải quyết hoàn chỉnh vấn đề.

 Yêu cầu đối với giáo viên: định hướng hoạt động tư duy của học sinh, không được làm thay, phải theo sát tiến trình hoạt động giải bài toán của học sinh.

 Yêu cầu đối với học sinh: phải tự mìn giải quyết vấn đề, vận dụng hết kiến thức và kỹ năng đã được học để tham gia vào quá trình giải.

Ưu điểm:

- Rèn luyện được tư duy và tính độc lập suy nghĩ của học sinh trong quá trình giải bài tập.

- Đảm bảo cho học sinh giải được bài tập đã cho.

- Giáo viên có thể theo sát học sinh trong quá trình giải bài tập nên dễ phát hiện được những thiếu sót hoặc sai lầm của học sinh để điều chỉnh và củng cố lại.

Nhược điểm:

- Để làm tốt được sự hướng dẫn này phụ thuộc vào trình độ và khả năng sư phạm của người giáo viên. Đôi khi người giáo viên dễ sa vào làm thay cho học sinh trong từng bước định hướng. Do vậy, câu hỏi định hướng của giáo viên phải được cân nhắc kỹ và phù hợp với trình độ học sinh.

Trong quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập không thể theo một khuôn mẫu nhất định, mà tùy thuộc vào nội dung, kiến thức, yêu cầu của bài toán, và còn tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà chúng ta có cách lựa chọn kiểu hướng

dẫn cho phù hợp. Như

người giáo viên phải biết phối hợp cả

ba kiểu hướng

dẫn trên nhưng áp dụng kiểu hướng dẫn tìm tòi là chủ yếu.

VI. Lựa chọn và sử dụng bài tập trong dạy học vật lý

1. Lựa chọn bài tập

Hệ thống bài tập mà giáo viên lựa chọn phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Bài tập phải đi từ dễ tới khó, từ đơn giản đến phức tạp (phạm vi và số lượng các kiến thức, kĩ năng cần vận dụng từ một đề tài đến nhiều đề tài, số lượng các đại lượng cho biết và các đại lượng cần tìm…) giúp học sinh nắm được phương pháp giải các loại bài tập điển hình.

- Mỗi bài tập phải là một mắt xích trong hệ thống bài tập, đóng góp một phần nào đó vào việc củng cố, hoàn thiện và mở rộng kiến thức.

- Hệ thống bài tập cần bao gồm nhiều thể loại bài tập: bài tập giả tạo và bài tập có nội dung thực tế, bài tập luyện tập và bài tập sáng tạo, bài tập cho thừa hoặc thiếu dữ kiện, bài tập mang tính chất ngụy biện và nghịch lý, bài tập có nhiều cách giải khác nhau và bài tập có nhiều lời giải tùy theo điều kiện cụ thể của bài tập mà giáo viên không nêu lên hoặc chỉ nêu lên một điều kiện nào đó mà thôi.

 Bài tập giả tạo: là bài tập mà nội dung của nó không sát với thực tế,

các quá trình tự nhiên được đơn giản hóa đi nhiều hoặc ngược lại, cố ý ghép

nhiều yếu tố thành một đối tượng phức tạp để luyện tập, nghiên cứu. Bài tập giả tạo thường là bài tập định lượng, có tác dụng giúp học sinh sử dụng thành thạo các công thức để tính đại lượng nào đó khi biết các đại lượng khác có liên quan, mặc dù trong thực tế ta có thể đo nó trực tiếp được.

 Bài tập có nội dung thực tế: là bài tập có đề cập đến những vấn đề có liên quan trực tiếp tới đối tượng có trong đời sống, kĩ thuật. Dĩ nhiên những vấn đề đó đã được thu hẹp và đơn giản hóa đi nhiều so với thực tế. Trong các bài tập có nội dung thực tế, những bài tập mang nội dung kĩ thuật có tác dụng lớn về mặt giáo dục kĩ thuật tổng hợp. Nội dung của các bài tập này phải thỏa mãn các yêu cầu:

- Nguyên tắc hoạt động của các đối tượng kĩ thuật nói đến trong bài tập phải gắn bó mật thiết với những khái niệm và định luật vật lý đã học.

- Đối tượng kĩ thuật này phải có ứng dụng khá rộng rãi trong thực tiễn sản xuất của nước ta hoặc địa phương nơi trường đóng.

- Số liệu trong bài tập phải phù hợp với thực tế sản xuất.

- Kết quả của bài tập phải có tác dụng thực tế, tức là phải đáp ứng một vấn đề thực tiễn nào đó.

Khi ra cho học sinh những bài tập vật lý có nội dung kĩ thuật, cần có bài tập không cho đầy đủ dữ kiện để giải, học sinh có nhiệm vụ phải tìm những dữ kiện đó bằng cách tiến hành các phép đo hoặc tra cứu ở các tài liệu.

 Bài tập luyện tập: được dùng để rèn luyện cho học sinh áp dụng các kiến thức đã học để giải từng loại bài tập theo mẫu xác định. Việc giải những

bài tập loại này không đòi hỏi tư duy sáng tạo của học sinh mà chủ yếu cho học sinh luyện tập để nằm vững cách giải đối với từng loại bài tập nhất định.

 Bài tập sáng tạo: là bài tập mà các dữ kiện đã cho trong đầu bài

không chỉ dẫn trực tiếp hay gián tiếp cách giải. Các bài tập sáng tạo có tác dụng rất lớn trong việc phát triển tính tự lực và sáng tạo của học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức chính xác, sâu sắc và mềm dẻo. Bài tập sáng tạo có thể là

bài tập giải thích một hiện tượng chưa biết trên cơ sở các kiến thức đã biết.

Hoặc là bài tập thiết kế, đòi hỏi thực hiện một hiện tượng thực, đáp ứng những yêu cầu đã cho.

2. Sử dụng hệ thống bài tập:

- Các bài tập đã lựa chọn có thể sử dụng ở các khâu khác nhau của quá trình dạy học: nêu vấn đề, hình thành kiến thức mới củng cố hệ thống hóa, kiểm tra và đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh.

- Trong tiến trình dạy học một đề tài cụ thể, việc giải hệ thống bài tập mà giáo viên đã lựa chọn cho học sinh thường bắt đầu bằng những bài tập định tính hay những bài tập tập dợt. Sau đó học sinh sẽ giải những bài tập tính toán, bài tập đồ thị, bài tập thí nghiệm có nội dung phức tạp hơn. Việc giải những bài

tập tính toán tổng hợp, những bài tập có nội dung kĩ thuật với dữ kiện không

đầy đủ, những bài tập sáng tạo có thể coi là sự kết thúc việc giải hệ thống bài tập đã được lựa chọn cho đề tài.

- Cần chú ý cá biệt hóa học sinh trong việc giải bài tập vật lý, thộng qua các biện pháp sau

+ Biến đổi mức độ yêu cầu của bài tập ra cho các loại đối tượng học sinh khaac1 nhau, thể hiện ở mức độ trừu tượng của đầu bài, loại vấn đề cần giải

quyết, phạm vi và tính phức hợp của các số liệu cần xử

lý, loại và số

lượng

thao tác tư

duy logic và các phép biến đổi toán học cần sử

dụng, phạm vi và

mức độ các kiến thức, kĩ năng cần huy động.

+ Biến đổi mức độ yêu cầu về số lượng bài tập cần giải, về mức độ tự lực của học sinh trong quá trình giải bài tập.


Lựa chọn hệ

PHẦN VẬN DỤNG

thống bài tập và phương pháp giải bài tập chương

“Dòng điện xoay chiều” lớp 12 – Chương trình nâng cao.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.

Chủ đề 1: Dòng điện xoay chiều – Mạch điện xoay chiều không phân

nhánh (Mạch R, L, C mắc nối tiếp).

I. Suất điện động xoay chiều:

Cho một khung dây dẫn phẳng có diện tích S quay đều với tốc độ


góc 

quanh một trục vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B . Theo định luật cảm ứng điện từ, trong khung dây xuất hiện một suất điện động biến đổi theo thời gian theo định luật dạng sin gọi tắt là suất điện động xoay chiều.

1. Tthông: gởi qua khung dây dẫn gồmrNurvòng dây có diện tích S quay

trong từ trường đều

B , giả sử tại t = 0, n, B 

thì:


Đơn vị:

  NBS cos t  

  o cos t  

 : Vêbe (Wb) N : vòng

B : Tesla (T) S : m2

2. Suất điện động xoay chiều tức thời:

e  '  o sin t    Eo sin t  

Hay

e  E cos t       E cos t  

o  2  o o

 

Với Eo = NBS : suất điện động cực đại. Đơn vị: e, Eo : vôn (V)

N : vòng

B : Tesla (T) S : m2

 : rad/s

Chu kì và tần số biến đổi của suất điện động liên hệ với tần số góc  bởi các công thức:

T  2

(đơn vị : s) ,

f  

2

(đơn vị : Hz)

II. Điện áp xoay chiều – Dòng điện xoay chiều

1. Biu thc đin áp tc thi: nếu nối hai đầu khung dây với mạch ngoài thành mạch kín thì biểu thức điện áp tức thời ở mạch ngoài là:

u = e – ir

Xem khung dây có r2  0 thì

u  e  Eo cost  o 

Tổng quát:

u Uo cost u 

Với Uo : điện áp cực áp (V)

u : pha ban đầu của u (rad)

 : tần số góc bằng vận tốc quay của khung (rad/s)

2. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời:

i  Io cos t i 

Với Io : cường độ dòng điện cực đại (A)

i : pha ban đầu của i (rad)

Đại lượng:

  u i

gọi là độ lệch pha của u so với i

Nếu

 > 0 thì u sớm pha so với i

 < 0 thì u trễ pha so với i

 = 0 thì u và i đồng pha

III. Các giá trị hiệu dụng:

- Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i  Io cost chạy qua đoạn mạch chỉ

có điện trở thuần R. Công suất tỏa nhiệt tức thời (công suất tại thời điểm t bất kì) có công thức:

o

p  Ri2  RI 2 cos2 t (đơn vị : W)

Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều trong một chu kì, gọi tắt là công suất tỏa nhiệt trung bình, có giá trị là:


P = p  RI 2 cos2

t  RI 2  RI 2

o

o

2

(đơn vị : W)

Đó cũng là công suất tỏa nhiệt trung bình trong thời gian t rất lớn so với chu kì, vì phần thời gian lẻ so với chu kì rất nhỏ, gây sai lệch không đáng kể. Vậy

RI 2 2

nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t là:

Q o t  RI t

2

( đơn vị : J )

- Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều nhỏ hơn giá trị cực đại 2 lần

2

2

2

I  Io ,

U  Uo ,

E  Eo

IV. Đoạn mạch chỉ có R, chỉ có C, chỉ có L:

- Cảm kháng của cuộn cảm: ZL = L

- Dung kháng của tụ điện : ZC = 1

C

1. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R:

- Pha : u đồng pha i  R  0

- Biểu thức định luật Ôm:

I  Uo

o

R

hay

I  U

x

R

- Biểu diễn bằng vectơ quay: O I U


2. Đoạn mạch chỉ có tụ điện C:

- Pha : u chậm pha hơn i một góc C


  

2


rad

- Biểu thức định luật Ôm: Io

ay:

- Biểu diễn bằng vectơ qu O


UC

 Uo

ZC

hay


I

I U

ZC

x

3. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L:

- Pha : u nhanh pha hơn i một góc L  2


rad

- Biểu thức định luật Ôm:


- Giản đồ vectơ quay:

Io  Uo

ZL



I

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Lựa chọn hệ thống bài tập, hướng dẫn giải và giải bài tập vật lý về dòng điện xoay chiều - 3

U L

hay

I  U

ZL


x


O

V. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Cộng hưởng điện

1. Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện

R  Z  Z

2

L C

2

UC  IZC 

UZC


Với  là độ lệch pha của u so với i

       

 2 2 

 

- Nếu đoạn mạch có tính cảm kháng, tức là L 1

C

thì  > 0, cường độ

dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch .

- Nếu đoạn mạch có tính dung kháng, tức là

1  L

C

thì  < 0, cường độ

dòng điện sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

2. Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Tổng trở:

U  U U

2

R

L C

2

- Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: U 


- Tổng trở của đoạn mạch:


- Công thức định luật Ôm:

3. Giản đồ Fre-nen:

Việc tổng hợp các vectơ

Z 

R2  Z  Z

2

L C

I  U

Z


quay có thể


R  L 

2

1 2

C 

tiến hành theo quy tắc hình bình

hành hoặc theo quy tắc đa giác. Các giản đồ ở các hình sau vẽ cho trường hợp UL > UC.

- Tổng hợp các vectơ theo quy tắc hình bình hành:

UC

ợp các vectơ

O

I

UC

S

U

theo quy

U R

P

UC

Q

S

U

U L

O P

U L


U L 

- Tổng h


tắc đa giác:


4. Công suất

Hệ số công suất:


I U R

của dòng điện xoay chiều.

- Công sut tc thi: Cho dòng điện xoay chiều i  Io cost chạy qua

mạch RLC nối tiếp, có u  Uo cos t   , thì công suất tức thời là:

p  ui  Uo Io cost.cos t  

hay

p  UI cos UI cos2t  

- Công suất trung bình: P

 P  UI cos

(Với cos là hệ số công suất)

Cũng là công suất tỏa nhiệt trên R : PR = RI2

- Hệ số công suất: cos  R  UR

 UoR

Z U Uo

5. Cộng hưởng điện:

LC

a. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng điện:

L  1

C

hay

  1

b. Các biểu hiện của cộng hưởng điện:

- Z = Zmin = R : tổng trở cực tiểu

R

- I  Imax  U

: cường độ dòng điện cực đại

- UL = UC , U = UR

-  = 0 : u và i đồng pha

- cos 1 : hệ số công suất cực đại

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/09/2023