Lễ hội của người Thái ở miền Tây Nghệ An: Truyền thống và biến đổi - 24


Hình 9 Ông Lô Xuân Kính chánh văn phòng ủy ban nhân dân huyện Quế Phong thông qua 1


Hình 9: Ông Lô Xuân Kính chánh văn phòng ủy ban nhân dân huyện Quế Phong thông qua chương trình lễ hội đền chín gian năm 2014.

Hình 10 Các đơn vị gồm 14 xã và 42 cơ quan tham gia lễ hội tại đền chín 2


Hình 10: Các đơn vị gồm 14 xã và 42 cơ quan, tham gia lễ hội tại đền chín gian, xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An


Hình 11 Món ăn hò moọc một món ăn truyền thống của người Thái ở Nghệ An 3

Hình 11: Món ăn hò moọc (một món ăn truyền thống của người Thái ở Nghệ An), món ăn này được đồng bào chế biến từ gạo nương giã nhỏ trộn lẫn với cá suối và gia vị được bọc vào lá dong đem nướng hoặc đồ lên ăn rất thơm ngon.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 206 trang tài liệu này.


Hình 12 Văn nghệ chào mừng của các cô gái đến từ bản Kim Khê xã Châu Kim 4


Hình 12: Văn nghệ chào mừng của các cô gái đến từ bản Kim Khê, xã Châu Kim, huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An


Các hình ảnh về lễ hội Hang Bua, huyện Quỳ Châu, Nghệ An


Hình 13 Cổng đền Chiềng Ngam ở lễ hội Hang Bua mới được xây mới vào năm 5

Hình 13: Cổng đền Chiềng Ngam ở lễ hội Hang Bua mới được xây mới vào năm

2005, thuộc bản Hồng Tiến II, xã Châu Tiến huyện Quỳ Châu, tỉnh nghệ An.


Hình 14 Thầy mo Lò Cắm Diệp bản Hoa Tiến xã Châu Tiến làm lễ trước đền 6


Hình 14: Thầy mo Lò Cắm Diệp, bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, làm lễ trước đền Chiềng Ngam ở bản Hồng Tiến II, (tên gọi trước đây là bản Na Nhàng) xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.


Hình 15 Các đại biểu ở trung ương và địa phương tham dự lễ trước sân 7

Hình 15: Các đại biểu ở trung ương và địa phương tham dự lễ trước sân đền Chiềng Ngam, trong lễ hội Hang Bua.


Hình 16 Thầy mo Lò Cắm Diệp làm lễ cúng trong đền các cô gái chưa chồng 8


Hình 16: Thầy mo Lò Cắm Diệp làm lễ cúng trong đền, các cô gái chưa chồng được

chọn tiếp nước và rượu trong quá trình làm lễ.


Hình 17 Cây nêu được dựng trước sân đền Chiềng Ngam trước khi là lễ yết 9

Hình 17: Cây nêu được dựng trước sân đền Chiềng Ngam trước khi là lễ yết.


Hình 18 Đánh trống cồng chiêng trước sân đền thông báo lễ yết bắt đầu 10

Hình 18: Đánh trống, cồng chiêng trước sân đền thông báo lễ yết bắt đầu tại bản

Hồng Tiến II, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An


Hình 19 Điệu múa khăn Piêu các cô gái Thái đến từ bản Hoa Tiến xã Châu 11


Hình 19: Điệu múa khăn Piêu các cô gái Thái đến từ bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến mở màn văn nghệ chào mừng tại lễ hội Hang Bua.


Hình 20 Trò diễn Tăng Bu tái hiện các hoạt động sản xuất nương rẫy động 12

Hình 20: Trò diễn Tăng Bu, tái hiện các hoạt động sản xuất nương rẫy, động tác

chọc lỗ tra hạt của đồng bào Thái ở miền Tây Nghệ An, trong lễ hội Hang Bua


Hình 21 Trò chơi nhảy sạp không thể thiếu trong sinh hoạt cộng đồng trong lễ 13


Hình 21: Trò chơi nhảy sạp không thể thiếu trong sinh hoạt cộng đồng trong lễ hội

Hang Bua của người Thái.


Hình 22 Khắc luống hay còn gọi là quành loong một hình thức gò máng tạo ra âm 14


Hình 22: Khắc luống hay còn gọi là quành loong một hình thức gò máng tạo ra âm thanh sôi động trong dịp lễ hội Hang Bua của người Thái ở Nghệ An

Hình 23 Phần thi bắn nỏ của các đơn vị tham gia lễ hội Hang Bua ở bản 15

Hình 23: Phần thi bắn nỏ của các đơn vị tham gia lễ hội Hang Bua, ở bản Hồng

Tiến II, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu năm 2014.

Xem tất cả 206 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí