Kết Quả Chương Trình Ví Dụ 3.20.

for(i = 0; i < n; i++) if(min==Khoangcach(a[i],diem))Console.Write(a[i].ToString());

Console.ReadLine();

}

}

}

Kết quả chương trình:

Hình 3 20 Kết quả chương trình ví dụ 3 20 Tạo một thể hiện của cấu trúc 1

Hình 3.20: Kết quả chương trình ví dụ 3.20.

Tạo một thể hiện của cấu trúc bằng cách sử dụng từ khóa new trong câu lệnh gán, như khi tạo một đối tượng của lớp. Như trong ví dụ 3.20, lớp Program tạo một thể hiện của Diem như sau:

Diemdiem = new Diem(1, 2);

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.

Ở đây một thể hiện mới tên là diem và nó được truyền hai giá trị là 1 và 2. Các thức truy nhập vào thuộc tính hay phương thức cũng tương tự như với lớp.

Bài tập


phím)

Bài 3.1

Lập chương trình thực hiện các công việc sau:

1. Nhập và hiển thị mảng số thực gồm n phần tử (n nguyên dương nhập từ bàn


2. Hiển thị mảng theo thứ tự đã sắp xếp tăng dần.

3. Nhập số nguyên x từ bàn phím. Kiểm tra xem trong mảng có phần tử nào

bằng x không?

4. Tìm phần tử có giá trị nhỏ nhất trong mảng.

5. Tính trung bình cộng các phần tử dương trong mảng.

Hướng dẫn thực hiện

Bước 1: Tạo ứng dung Console và đặt tên là Bai3_1 Bước 2: Viết hàm nhập và hiển thị mảng

static void Nhapmang(ref float[] a, ref int n)

{

bool kt;

do

{

Console.Write("Nhap kich thuoc mang n = "); kt = int.TryParse(Console.ReadLine(), out n);

if (!kt || n <= 0) Console.WriteLine("Nhap n nguyen duong!");

}

while (!kt || n <= 0); a = new float[n];

// Nhập mảng

Console.WriteLine("Nhap gia tri cac phan tu trong mang:"); for (int i = 0; i < n; i++)

{

Console.Write("a[{0}] = ", i);

a[i] = float.Parse(Console.ReadLine());

}

}

static void Hienthi(float[] a, int n)

{

for (int i = 0; i < a.Length; i++)

{

Console.Write("{0} ", a[i]);

}

}

Bước 3: Viết hàm tìm min và tính trung bình cộng

static float Timmin(float[] a, int n)

{

float min = a[0];

for (int i = 1; i < a.Length; i++) if (a[i] < min) min = a[i];

return min;


}

static float Trungbinhcongduong(float[] a, int n)

{

float td =0; int d = 0;

for (int i = 0; i < a.Length; i++)

if (a[i] > 0) { td += a[i]; d++;} if (d == 0) return 0;

else return td / d;

}

Bước 4: Mã lệnh trong hàm Main()

static void Main(string[] args)

{

float[] a = null; int n = 0;

Nhapmang(ref a, ref n); Console.Write("Day sau khi sap xep: "); Hienthi(a, n);

Console.WriteLine(); Array.Sort(a);

Console.Write("Day sau khi sap xep: "); Hienthi(a, n);

Console.WriteLine(); Console.Write("x = ");

float x = float.Parse(Console.ReadLine());

if (a.Contains(x)) Console.WriteLine("co x trong day"); else Console.WriteLine("khong co x trong day");

Console.WriteLine("Phan tư nho nhat trong day: {0} ", Timmin(a,n));

//Console.WriteLine("Phan tư nho nhat trong day: {0} ",

a.Min());

Console.Write("Trung binh cong cac phan tu duong trong day: {0}

", Trungbinhcongduong(a, n));

Console.ReadLine();

}

Kết quả chương trình:

Hình 3 21 Kết quả chương trình bài 3 1 Bài 3 2 Lập chương trình thực hiện các 2

Hình 3.21: Kết quả chương trình bài 3.1

Bài 3.2

Lập chương trình thực hiện các công việc sau:

1. Nhập, hiển thị dãy A gồm n số nguyên (n nguyên dương bất kỳ nhập vào từ bàn phím);

2. Tính trung bình cộng các số lẻ trong dãy;

3. Đưa ra chỉ số của các phần tử có giá trị nhỏ nhất của dãy A.

4. Tính tổng các số dương có trong dãy.

5. Cho biết dãy A có bao nhiêu số nguyên tố.

6. Xóa phần tử có giá trị dương cuối cùng trong dãy nếu có, nếu không có thì thông báo.

7. Nhập số nguyên dương k và số thực x, thực hiện bổ sung phần tử mới có giá trị là x vào vị trí thứ k trong dãy nếu có, nếu không có thì thông báo.


8. Bổ sung số nguyên x vào vị trí thứ k trong mảng (với x, k là các số nguyên nhập từ bàn phím)

9. Cho biết dãy A có tạo thành một cấp số cộng hay không?

Bài 3.3

Lập chương trình thực hiện các công việc sau:

1. Nhập và hiển thị ma trận số nguyên gồm n hàng, m cột (n, m nguyên dương nhập từ bàn phím)

2. Tìm phần tử lớn nhất trên mỗi hàng của ma trận

3. Đếm số phần tử lẻ trong ma trận

Hướng dẫn thực hiện:

Bước 1: Tạo ứng dụng Console và đặt tên là Bai3_3 Bước 2: Viết các hàm nhập và hiển thị ma trận

static void Nhapmatran(ref int[,] a, ref int n, ref int m)

{

Console.WriteLine("Nhap kich thuoc mang"); Console.Write("n = "); n = int.Parse(Console.ReadLine()); Console.Write("m = ");

m = int.Parse(Console.ReadLine()); a = new int[n, m];

int i, j;

for (i = 0; i < n; i++)

for (j = 0; j < m; j++)

{

Console.Write("a[{0}{1}] = ", i, j); a[i, j] = int.Parse(Console.ReadLine());

}

}

static void Hienthimatran(int[,] a, int n, int m)

{

int i, j;

for (i = 0; i < n; i++)

{

Console.WriteLine("n");

for (j = 0; j < m; j++) Console.Write("{0} ", a[i, j]);

}

Console.WriteLine("n");

}

Bước 3: Viết các hàm tìm số lớn nhất trên hàng và đếm số phần tử lẻ trong ma trận.

static void Phantulonnhattrenhang(int[,] a, int n, int m)

{

for (int i = 0; i < n; i++)

{


", i, min);

}

}


int min = a[i, 0];

for (int j = 1; j < m; j++)

if (a[i, j] < min) min = a[i, j];

Console.WriteLine("Phan tu nho nhat tren hang {0} la: {1}

static int Demle(int[,] a, int n, int m)

{

int d = 0;

for (int i = 0; i < n; i++) for (int j = 0; j < m; j++)

if (a[i, j] % 2 != 0) { d++; }

return d;

}

Bước 4: Viết mã lệnh trong hàm Main().

static void Main(string[] args)

{

int n = 0, m = 0; int[,] a = null;

Nhapmatran(ref a, ref n, ref m); Console.WriteLine("Ma tran: "); Hienthimatran(a, n, m); Phantulonnhattrenhang(a, n, m);

Console.WriteLine("So phan tu le trong ma tran la: {0} ", Demle(a,n,m));

Console.ReadLine();

}

Kết quả chương trình

Hình 3 22 Kết quả chương trình bài 3 3 Bài 3 4 Lập chương trình thực hiện các 3

Hình 3.22: Kết quả chương trình bài 3.3

Bài 3.4


Lập chương trình thực hiện các công việc sau:

1. Nhập và hiển thị ma trận vuông cấp n các phần tử là số nguyên (n nguyên dương nhập từ bàn phím)

2. Hiển thị các phần tử chẵn trên đường chéo chính của ma trận.

3. Tính tổng các phần tử dương trong ma trận.

Hướng dẫn thực hiện:

Bước 1: Tạo ứng dụng Console và đặt tên là Bai3_4 Bước 2: Viết các hàm nhập và hiển thị ma trận

static void Nhapmatran(ref int[,] a, ref int n)

{

Console.WriteLine("Nhap kich thuoc mang"); Console.Write("n = "); n = int.Parse(Console.ReadLine());


a = new int[n, n]; int i, j;

for (i = 0; i < n; i++) for (j = 0; j < n; j++)

{

Console.Write("a[{0}{1}] = ", i, j); a[i, j] = int.Parse(Console.ReadLine());

}

}

static void Hienthimatran(int[,] a, int n)

{

int i, j;

for (i = 0; i < n; i++)

{

Console.WriteLine("n");

for (j = 0; j < n; j++) Console.Write("{0} ", a[i, j]);

}

Console.WriteLine("n");

}

Bước 3: Viết các hàm hiển thị phần tử trên đường chéo chính và tính tổng các phần tử dương trong ma trận

static void Phantuchantrencheochinh(int[,] a, int n)

{

Console.Write("Phan tu chan tren cheo chinh: "); int d = 0;

for (int i = 0; i < n; i++)

{


i]); }

if (a[i, i] % 2 == 0) { d++; Console.Write("{0} ", a[i,


}


if (d == 0) Console.WriteLine("khong co phan tu nao");

}

static int Tongduong(int[,] a, int n)

{

int t = 0;

for (int i = 0; i < n; i++) for (int j = 0; j < n; j++)

if (a[i, j] > 0) { t += a[i, j]; } return t;

}

Bước 4: Viết hàm Main()

static void Main(string[] args)

{

int n = 0, m = 0; int[,] a = null;

Nhapmatran(ref a, ref n); Console.WriteLine("Ma tran: "); Hienthimatran(a, n); Phantuchantrencheochinh(a, n);

Console.WriteLine("nTong cac phan tu duong trong ma tran la: {0} ", Tongduong(a, n));

Console.ReadLine();

}

Kết quả chương trình:

Hình 3 23 Kết quả chương trình bài 3 4 Bài 3 5 Lập chương trình thực hiện các 4

Hình 3.23: Kết quả chương trình bài 3.4

Bài 3.5

Lập chương trình thực hiện các công việc sau:

1. Nhập một ma trận số thực gồm n hàng, m cột (với n và m là hai số nguyên dương).

2. Hiển thị ma trận.

3. Tìm số âm lớn nhất của ma trận.


4. Sắp xếp từng hàng của ma trận theo thứ tự tăng dần.

5. Nhập số nguyên dương k, xóa hàng thứ k của ma trận nếu có.

6. Tính trung bình cộng các phần tử có giá trị âm trong ma trận

Bài 3.6

Tạo một ứng dụng Windows Form thực hiện các công việc sau:

1. Nhập một ma trận số thực vuông cấp n (với n là số nguyên dương).

2. Hiển thị ma trận.

3. Tính tổng các phần tử nằm trên đường chéo phụ của ma trận.

4. Tìm số dương nhỏ nhất trên đường chéo chính của ma trận

5. Đếm các phần tử của ma trận có giá trị chia hết cho 3 và 7.

Bài 3.7

Lập chương trình thực hiện các công việc sau:

1. Khai báo kiểu cấu trúc Diem có hai thuộc tính là hoành độ và tung độ của một điểm trong không gian hai chiều, các hàm getter, setter và hàm tạo.

2. Nhập một mảng cấu trúc Diem gồm n phần tử (với n là số nguyên dương nhập từ bàn phím).

3. Sắp xếp danh sách các điểm theo thứ tự hoành độ tăng dần.

Hướng dẫn thực hiện:

Bước 1: Tạo ứng dụng Console và đặt tên là Bai3_7 Bước 2: Tạo cấu trúc diem

struct diem

{

private int _x; private int _y; public int X

{

get { return _x; } set { _x = value; }

}

public int Y

{

get { return _y; } set { _y = value; }

}

public diem(int hd, int td)

{

_x = hd;

_y = td;

}

}

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/07/2022