Kết Quả Sau Khi Thay Đổi Thuộc Tính Text Của Điều Khiển Label1


Hình 4 4 Cửa sổ Toolbox Bên phải là cửa sổ Cửa sổSolutionExplorer Hiển thị 1Hình 4 4 Cửa sổ Toolbox Bên phải là cửa sổ Cửa sổSolutionExplorer Hiển thị 2

Hình 4.4: Cửa sổ Toolbox.

Bên phải là cửa sổ Cửa sổSolutionExplorer:Hiển thị các Project trong Solution, hiển thị tất cả các tệp trong Project và Project với tên được tô đậmsẽ được chạy đầu tiên

Hình 4 5 Cửa sổ Solution Explorer Chú ý Nếu các cửa sổ này không xuất hiện 3

Hình 4.5: Cửa sổ Solution Explorer.

Chú ý: Nếu các cửa sổ này không xuất hiện thì vào View để mở lại các cửa sổ đó.

Bước 2: Thay đổi tiêu đề cho Form.

Để thay đổi tiêu đề Form, chọn Form1 trong cửa sổ Form1.cs[Design] và mở cửa sổ Properties để thay đổi thuộc tính Text trên Form1.


Hình 4 6 Cửa sổ Properties của Form1 Nếu cửa sổ Properties không xuất hiện thì 5

Hình 4.6: Cửa sổ Properties của Form1.

Nếu cửa sổ Properties không xuất hiện thì chọn Form1 và nhấn phím F4. Bước 3: Hiển thị dòng chữ ―Xin chào‖ trên Form1.

- Mở cửa sổ Toolbox, tìm tới điều khiển Label , giữ chuột và kéo vào Form1 như hình 4.7:

Hình 4 7 Thêm điều khiển Label vào Form1 Chọn điều khiển label1 trên Form1 8

Hình 4.7: Thêm điều khiển Label vào Form1.

- Chọn điều khiển label1 trên Form1, mở cửa sổ Properties của điều khiển label1 và sửa thuộc tính tính Text ban đầu là ―label1‖ thành ―Xin chào!‖


Hình 4 8 Thay đổi thuộc tính Text của điều khiển label1 Kết quả Hình 4 9 9Hình 4 8 Thay đổi thuộc tính Text của điều khiển label1 Kết quả Hình 4 9 10

Hình 4.8: Thay đổi thuộc tính Text của điều khiển label1.

Kết quả:

Hình 4 9 Kết quả sau khi thay đổi thuộc tính Text của điều khiển label1 Tiếp 11Hình 4 9 Kết quả sau khi thay đổi thuộc tính Text của điều khiển label1 Tiếp 12

Hình 4.9: Kết quả sau khi thay đổi thuộc tính Text của điều khiển label1

- Tiếp theo thay đổi Font chữ cho điều khiển label1. Mở cửa sổ Properties của điều khiển label1, chọn thuộc tính Font, kích chuột vào biểu tượng sẽ xuất hiện của sổ Font như hình 4.10.

Hình 4 10 Cửa sổ Font Thực hiện các thay đổi sau Font Time New Roman Size 16 14

Hình 4.10: Cửa sổ Font.

- Thực hiện các thay đổi sau:

Font: Time New Roman


Size: 16

Font style: True

- Sau đó thay đổi màu chữ bằng cách thiết lập thuộc tính ForeColor: Blue Kết quả:

Hình 4 11 Thay đổi Font và màu chữ của điều khiển label1 Bước 4 Thêm nút 15

Hình 4.11: Thay đổi Font và màu chữ của điều khiển label1.

Bước 4: Thêm nút ―Thoát‖ và viết mã lệnh cho sự kiệnKích chuộtcủa nút

―Thoát‖

- Thêm điều khiển Button từ Toolbox vào Form1, thực hiện các thiết lập thuộc tính chon button1 như sau:

Name:btThoat Text: Thoát

- Trên cửa sổ Properties của nút ―Thoát‖, chọn biểu tượng để mở danh sách các sự kiện (event) của đối tượng lớp Button như hình 4.12, chọn sự kiện Click và double click vào sự kiện này, sẽ xuất hiện trong file Forms.cs một phương thức được sinh ra tương ứng với sự kiện Click của nút thoát (btThoat_Click) như hình 4.13.

Hình 4 12 Chọn sự kiện Click Hình 4 13 Phương thức btThoat Click Viết mã lệnh 18


Hình 4.12: Chọn sự kiện Click

Hình 4 13 Phương thức btThoat Click Viết mã lệnh cho sự kiện Kích chuộtcủa 19

Hình 4.13: Phương thức btThoat_Click

- Viết mã lệnh cho sự kiện Kích chuộtcủa nút ―Thoát‖

private void btThoat_Click(object sender, EventArgs e)

{

this.Close();//Phương thức dùng để đóng Form

}

Bước 5: Ấn phím F5 để chạy thử chương trình và được kết quả như hình 4.1.

4.2.2. Các loại Form

Form có ba loại chính là Form dạnh Multiple Document Interface (MDI) còn được gọi là MDI Form (Form cha) cho phép trình bày các Form (Child Form hay Form con)khác bên trong. Những Form mở ra không nằm trong MDI Form gọi là Normal Form

MDI Form

Một Form được gọi là MDI Form khi thuộc tính IsMdiContainer có giá trị True. Khi chuyển thuộc tính IsMdiContainer của Form từ False sang True, lập tức màu nền của Form đổi thành màu xám như hình 4.14.

Hình 4 14 Màu nền của MDI Form Ví dụ 4 2 Thiết lập thuộc tính IsMdiContainer 20

Hình 4.14: Màu nền của MDI Form.

Ví dụ 4.2: Thiết lập thuộc tính IsMdiContainer

//Tạo Form frm và cho frm là MDI Form


Form frm = newForm1(); frm.IsMdiContainer = true; frm.Show();//Hiển thị Form

Child Form

Child Form là Form khi nạp lên sẽ nằm trong một MDI Form. Để Form trở thành Child Form thì khai báo thuộc tính MdiParent tương ứng với MDI Form.

Ví dụ 4.3: Khai báo để mở Child Form có tên frm lớp Form3.

Form frm = new Form3();

frm.MdiParent = this;//this thể hiện Form gọi đến Form Frm là MDI Form frm.Show();//Hiển thị Form

Normal Form

Normal Form là Form không phải MDI Form hoặc Child Form

4.2.3. Thuộc tính của Form

Những thuộc tính chung của Windows Form được liệt kê trong bảng sau:


Thuộc tính

Mô tả

Name

Là thuộc tính để xác định tên của Form, mặc định, thuộc

tính Name của Form đầu tiên trong ứng dụng là Form1

Backcolor

Thuộc tính xác định màu nền của Form

BackgroundImage

Thuộc tính xác định hình nền cho Form

Font

Thuộc tính xác định kiểu, kích thước và loại font được hiển

thị trên Form và trong những điều khiển trong Form

Size

Kích thước của Form bao gồm: Width và Height

Start Position

Thuộc tính xác định vị trị mặc định xuất hiện của Form trên màn hình máy tính người sử dụng, có các thuộc tính sau:

- Manual - vị trí và kích thước của Form phụ thuộc vào vị trí xuất hiện của nó

- CenterScreen - xuất hiện ở chính giữa màn hình

- WindowsDefaultLocation - Form xuất hiện tại vị trí mặc định của Windows theo kích thước của Form.

- Windows DefaultBounds - Form được hiển thị tại vị trí mặc định của Windows và các chiều của chúng phụ thuộc vào hệ điều hành Windows.

- Center Parent - Form được mở như một cửa sổ con của một

Form khác và xuất hiện tại vị trí chính giữa so với Form cha.

Text

Xác định tiêu đề của Form

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.



Xác định trạng thái xuất hiện của Form: Normal, Maximized, hay Minimized.

WindowState

Bảng 4.1: Một số thuộc tính của Form

Ví dụ 4.4: Tạo Form và thực hiện thay đổi một số thuộc tính trên Form như sau: Name: frm4_4

Text: Ví dụ 4_4 Size: 500, 500

BackColor:Red WindowState: Maximized

Kết quả Form hiển thị như hình 4.15.

Hình 4 15 Form sau khi thay đổi một số thuộc tính theo ví dụ 4 4 4 2 4 Sự kiện 21

Hình 4.15: Form sau khi thay đổi một số thuộc tính theo ví dụ 4.4.

4.2.4. Sự kiện trên Form

Những sự kiện trong Windows Form được liệt kê như bảng sau:


Sự kiện

Mô tả

Click

Sự kiện này xảy ra khi click vào bất kỳ nơi nào trên Form

Closed

Sự kiện này xảy ra khi một Form được đóng lại

Deactivate

Sự kiện xảy ra khi một Formbị mất trạng thái sử dụng

Load

Sự kiện xảy ra khi một Formđược tải trong bộ nhớ cho lần đầu tiên.

MouseMove

Sự kiện này xuất hiện khi chuột được rê trên một Form

MouseDown

Sự kiện xảy ra khi chuột được nhấn trên Form

MouseUp

Sự kiện xảy ra khi chuột được thả trên Form

Resize

Sự kiện xảy ra khi thay đổi kích thước Form

Closing

Sự kiện xảy ra khi đang đóng Form

Bảng 4.2: Một số sự kiện của Form

4.2.5. Phương thức của Form


Phương thức

Mô tả


Show

Được sử dụng để xuất hiện một Form bằng cách thiết lập thuộc

tính Visible của Form ấy là true

ShowDialog

Hiển thị Form dạng modal (không cho phép dùng Form khác khi

trừ khi nó được đóng lại)

Close

Dùng để đóng một Form

Hide

Dùng để ẩn một Form

Bảng 4.3: Một số phương thức của Form

Ví dụ 4.5: Các sự kiện và phương thức của Form Yêu cầu:

- Tạo Form như mẫu sau:

Hình 4 16 Giao diện Form ví dụ 4 5 Viết các thông báo cho các sự kiện Load 22

Hình 4.16: Giao diện Form ví dụ 4.5

- Viết các thông báo cho các sự kiện Load(), Closing(), Resize(), Closed()

- Khi kích chuột vào nút ―Hiện Form‖: Hiển thị 1 Form mới

- Khi kích chuột vào nút ―Ẩn Form‖: Ẩn Form vừa mở

- Khi kích chuột vào nút ―Hiện Form dạng modal‖: Mở Form dưới dạng modal

- Khi kích chuột vào nút ―Đóng Form‖: Đóng Form.

Bước 1: Tạo Form đặt tên là frmVidu4_5


STT

Đối tượng

Thuộc tính

Giá trị

1

Form

Name

frmVidu4_5

Text

Ví dụ 4_5

2

Label

Text

Một số phương thức của

Form

3

Button

Name

btHien

Text

Hiện Form

Xem tất cả 212 trang.

Ngày đăng: 03/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí