b. Khả năng cạnh tranh của hàng nội giảm
c. Giá hàng ngoại tính bằng nội tệ tăng một cách tương đối so với giá hàng hóa sản xuất trong nước
d. Một đơn vị ngoại tệ đối được nhiều đơn vị nội tệ hơn
19. Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định là hệ thống trong đó:
a. Các nhà kinh doanh chỉ cần quan tâm đến giá hàng hóa của mình mà không cần quan tâm đến cung và cầu tiền tệ
b. Ngân hàng trung ương các nước can thiệp vào thị trường ngoại hối để cố định tỷ giá
c. Các đồng tiền phải có khả năng trao đổi với vàng tại một mức giá cố định
d. Không đáp án nào đúng
20. Những cá nhân hay doanh nghiệp nào dưới đây vui khi đồng Việt Nam giảm giá trên thị trường ngoại hối?
Có thể bạn quan tâm!
- Cân Bằng Cung Cầu Ngoại Tệ Của Một Nước Trên Thị Trường Ngoại Hối
- Hệ Thống Tỷ Giá Hối Đoái Thả Nổi (Linh Hoạt)
- Kinh tế học vĩ mô - 25
Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.
a. Khách du lịch Việt Nam đến Châu Âu
b. Một công ty Việt Nam nhập khẩu rượu từ Nga
c. Một công ty Pháp xuất khẩu rượu sang Việt Nam
d. Một công ty Mỹ nhập khẩu cá basa của Việt Nam
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Bộ môn Kinh tế vĩ mô, Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô, NXB Lao động - Xã hội, 2007.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kinh tế học vĩ mô, NXB Giáo dục, Hà Nội 2006. [3]. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Bộ môn Kinh tế vĩ mô, Bài tập Kinh tế
học Vĩ mô, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2004.
[4]. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Bộ môn Kinh tế vĩ mô, Bài tập Kinh tế học Vĩ mô, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2004.
[5]. Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Kinh tế học vĩ mô, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005.
[6]. Trường đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình và hướng dẫn thực hành Kinh tế Vĩ mô, NXB Lao động, 2004.
[7]. Vũ Đình Bách, Những vấn đề kinh tế cơ bản về kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản Thống kê 2004.
[8]. Nguyễn Văn Dần - Học viện tài chính, Kinh tế học vĩ mô, NXB Tài chính 2008.
[9]. Nguyễn Văn Dần - Học viện tài chính, Kinh tế học vĩ mô I, NXB Tài chính, Hà Nội 2010.
[10].Nguyễn Văn Dần - Học viện tài chính, Bài tập và trắc nghiệm Kinh tế học vĩ mô, NXB Tài chính, Hà Nội 2007
[11].Dương Tấn Diệp, Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản Thống kê 2001
[12]. Damian Ward - David Begg, Kinh tế học vĩ mô, Trường đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội 2008.
[13]. Paul A Samuelson, Wiliam D. Nordhaus, Kinh tế học vĩ mô (tập 2), NXB Thống kê 2003
[14]. N. Gregory Mankiw, Nguyên lý kinh tế học (tập 2), NXB Thống kê, Hà Nội 2003.
[15]. Một số tài liệu, thông tin trên các trang web, Internet………
LỜI NÓI ĐẦU
Tập bài giảng Kinh tế học vĩ mô được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ công tác dạy và học học phần Kinh tế học vĩ mô cho đối tượng là sinh viên đại học ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
Tập bài giảng được xây dựng với bố cục gồm 7 chương, được trình bày trên 200 trang đánh máy, kết thúc mỗi chương có phần câu hỏi ôn tập, trắc nghiệm và bài tập.
Cách tiếp cận khi xây dựng tập bài giảng Kinh tế học vĩ mô theo hướng khái quát hóa nội dung, nhưng giảm thiểu tính hàn lâm trong trình bày, diễn đạt để phù hợp với đối tượng chính là sinh viên đại học ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
Trong quá trình xây dựng tập bài giảng, nhóm tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu trong và ngoài nước; đặc biệt có sử dụng trích dẫn hoặc phát triển ý tưởng, nội dung của nhiều tác giả (nêu trong phần danh mục tài liệu tham khảo). Chúng tôi xin được sử dụng tài liệu của quý vị với vai trò là nền tảng cơ bản xây dựng tập bài giảng này nhằm góp phần phát triển những lý thuyết về Kinh tế học vĩ mô đến gần với người đọc, người học hơn, tăng cường tính phổ biến về lý thuyết Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường.
Cuối cùng, nhóm tác giả chúng tôi xin gửi những lời cám ơn trân trọng nhất tới các nhà nghiên cứu, các học giả, bạn bè, đồng nghiệp... đã cung cấp cho chúng tôi những tư liệu, những lời góp ý quý giá để chúng tôi hoàn thành tập bài giảng này.
NHÓM TÁC GIẢ
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM TRONG KINH TẾ HỌC 1
1.1.1. Kinh tế học 1
1.1.2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô 2
1.1.3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc 2
1.1.4. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế học 4
1.1.5. Tổ chức kinh tế của nền kinh tế hỗn hợp 5
1.1.6. Một số khái niệm cơ bản của kinh tế học 8
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 10
1.2.1. Tổng sản lượng của nền kinh tế 10
1.2.2. Thất nghiệp 11
1.2.3. Lạm phát 11
1.2.4. Cán cân thương mại 12
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ 12
1.3.1. Đối tượng 12
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 12
1.4. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 13
1.4.1. Mục tiêu 13
1.4.2. Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô 17
BÀI ĐỌC THÊM 19
NỘI DUNG ÔN TẬP 20
CHƯƠNG 2: HẠCH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN 22
2.1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆC ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 22
2.1.1. Các quan điểm về sản xuất 23
2.1.2. Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNA 23
2.2. TỔNG QUAN VỀ HAI CHỈ TIÊU TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP) VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN (GNP) 24
2.2.1. Khái niệm 24
2.2.2. Mối liên hệ giữa hai chỉ tiêu GDP và GNP 26
2.2.3. GDP thực tế, GDP danh nghĩa và chỉ số điều chỉnh GDP 28
2.2.4. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô 31
2.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP 32
2.3.1. Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô 32
2.3.2. Phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm (Phương pháp chi tiêu) 33
2.3.3. Phương pháp xác định GDP theo thu nhập (Phương pháp chi phí) 36
2.3.4. Phương pháp tính GDP theo giá trị gia tăng 37
2.4. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) 38
2.4.1. Khái niệm 38
2.4.2. Xây dựng chỉ số giá tiêu dùng 38
2.4.3. So sánh chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng 40
2.4.4. Những vấn đề phát sinh khi tính toán chỉ số giá tiêu dùng 41
2.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU TRONG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA (SNA) 43
2.6. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 44
2.6.1. Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư 44
2.6.2. Đồng nhất thức mô tả quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế 45
BÀI ĐỌC THÊM 47
NỘI DUNG ÔN TẬP 51
CHƯƠNG 3: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 55
3.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 55
3.1.1. Khái niệm 55
3.1.2. Thước đo tăng trưởng kinh tế 55
3.2. CÁC NGUỒN LỰC CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 56
3.2.1. Tư bản hiện vật 57
3.2.2. Vốn nhân lực 57
3.2.3. Tài nguyên thiên nhiên 58
3.2.4. Tri thức công nghệ 59
3.3. CÁC CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG 60
3.3.1. Chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư 60
3.3.2. Chính sách thu hút đầu tư từ nước ngoài 62
3.3.3. Chính sách về giáo dục 62
3.3.4. Xác định quyền sở hữu tài sản và sự ổn định chính trị 63
3.3.5. Chính sách thương mại tự do 64
3.3.6. Chính sách kiểm soát tốc độ tăng dân số 64
3.3.7. Chính sách thúc đẩy nghiên cứu và triển khai công nghệ mới 65
BÀI ĐỌC THÊM 66
NỘI DUNG ÔN TẬP 70
CHƯƠNG 4: TỔNG CẦU, TỔNG CUNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 72
4.1. TỔNG CẦU CỦA NỀN KINH TẾ 72
4.1.1. Khái niệm 72
4.1.2. Các yếu tố cấu thành tổng cầu 73
4.1.3. Hàm tổng cầu và phương pháp xác định sản lượng cân bằng 76
4.1.4. Sự di chuyển dọc theo đường tổng cầu và dịch chuyển đường tổng cầu 87
4.2. TỔNG CUNG CỦA NỀN KINH TẾ 88
4.2.1. Khái niệm 88
4.2.2. Đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn 88
4.2.3. Sự di chuyển dọc đường tổng cung và dịch chuyển đường tổng cung 91
4.3. CÁC TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA NỀN KINH TẾ 92
4.3.1. Cân bằng lý tưởng (cân bằng dài hạn) 93
4.3.2. Cân bằng trong nền kinh tế suy thoái 94
4.3.3. Cân bằng trong nền kinh tế hưng thịnh 94
4.4. BIẾN ĐỘNG KINH TẾ VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA BIẾN ĐỘNG KINH TẾ 95
4.4.1. Cú sốc cầu 95
4.4.2. Cú sốc cung 96
4.5. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 98
4.5.1. Khái niệm, tác dụng 98
4.5.2. Phân loại 98
4.5.3. Tác động của chính sách tài khoá 105
NỘI DUNG ÔN TẬP 109
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 113
5.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN 114
5.1.1. Quan điểm về tiền 114
5.1.2. Các chức năng của tiền 114
5.1.3. Các loại tiền 115
5.2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 117
5.2.1. Cầu tiền (MD) 117
5.2.2. Cung tiền (MS) 120
5.2.3. Cân bằng thị trường tiền tệ 122
5.3. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 122
5.3.1. Ngân hàng Trung ương 122
5.3.2. Ngân hàng Thương mại (NHTM) 123
5.3.3. Hoạt động của ngân hàng Thương mại và quá trình tạo ra tiền 124
5.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cung tiền 126
5.3.5. Các công cụ điều tiết cung tiền của ngân hàng Trung ương 127
5.4. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 130
5.4.1. Khái niệm, tác dụng 130
5.4.2. Phân loại 131
5.4.3. Tác động của chính sách tiền tệ đến tổng cầu và sản lượng nền kinh tế 132
5.5. MÔ HÌNH IS - LM 133
5.5.1. Đường IS 133
5.5.2. Đường LM 136
5.5.3. Cân bằng đồng thời trên thị trường hàng hoá và tiền tệ 139
5.6. PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 141
NỘI DUNG ÔN TẬP 142
CHƯƠNG 6: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 145
6.1. LẠM PHÁT 145
6.1.1. Khái niệm 145
6.1.2. Đo lường lạm phát 148
6.1.3. Phân loại 149
6.1.4. Nguyên ngân gây ra lạm phát 150
6.1.5. Tác động của lạm phát 154
6.2. THẤT NGHIỆP 155
6.2.1. Khái niệm 155
6.2.2. Đo lường thất nghiệp 156
6.2.3. Phân loại 157
6.2.4. Tác động của thất nghiệp 163
6.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 164
6.3.1. Đường Phillips ban đầu 164
6.3.2. Đường Phillips mở rộng 166
6.3.3. Đường Phillips dài hạn 167
6.3.4. Khắc phục lạm phát 167
NỘI DUNG ÔN TẬP 169
CHƯƠNG 7: KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 171
7.1. CƠ SỞ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 171
7.1.1. Cán cân thương mại quốc tế 171
7.1.2. Cán cân thanh toán quốc tế 173
7.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 175
7.2.1. Cung về ngoại tệ 176
7.2.2. Cầu về ngoại tệ 177
7.2.3. Cân bằng cung cầu ngoại tệ của một nước trên thị trường ngoại hối 177
7.2.4. Các nguyên nhân của sự dịch chuyển các đường cung và cầu về tiền trên thị trường ngoại hối. 178
7.2.5. Tỷ giá hối đoái 179
7.2.6. Hệ thống tỷ giá hối đoái 184
7.2.7. Tỷ giá và cán cân thương mại 187
7.3. CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 190
7.3.1. Thuế quan 190
7.3.2. Các hàng rào phi thuế quan 191
7.4. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ CHỦ YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ MỞ 193
7.4.1. Tác động của chính sách tài khoá và tiền tệ trong một nền kinh tế mở với hệ thống tỷ giá cố định, vốn vận động hoàn toàn tự do. 194
7.4.2. Tác động của chính sách tài khoá và tiền tệ trong nền kinh tế mở với hệ thống tỷ giá linh hoạt và vốn vận động hoàn toàn tự do. 197
NỘI DUNG ÔN TẬP 199