Kiến trúc máy tính - 1

LỜI NÓI ĐẦU


Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của công nghệ cùng với những tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực Điện – Điện tử, máy tính ngày càng trở nên quen thuộc và trở thành một thiết bị quan trọng với hầu hết mọi người. Đặc biệt, trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, máy tính là nền tảng và công cụ để phát triển các phần mềm ứng dụng. Vì vậy, Kiến trúc máy tính là môn học bắt buộc đối với tất cả sinh viên chuyên ngành Công nghệ thông tin ở các trường Cao đẳng, Đại học.

Tập bài giảng Kiến trúc máy tính được biên soạn cho đối tượng sinh viên Cao đẳng và Đại học khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định. Tập bài giảng được chia làm 5 chương:

Chương 1: Nhập môn

Chương 2: Kiến trúc phần mềm

Chương 3: Tổ chức bộ xử lý trung tâm CPU Chương 4: Bộ nhớ và các hệ thống lưu trữ Chương 5: Hệ thống BUS và tổ chức vào/ ra

Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp khoa Công nghệ thông tin, cùng các đồng nghiệp trong trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định đã giúp chúng tôi hoàn thành tập bài giảng này.

Trong lần biên soạn đầu tiên, tập bài giảng không tránh khỏi những sai sót, rất mong người đọc đóng góp ý kiến để tập bài giảng được hoàn thiện hơn. Mọi sự đóng góp ý kiến xin gửi về Văn phòng Khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Nam Định, tháng 11 năm 2015

Nhóm biên soạn

Kiến trúc máy tính - 1

Th.s Nguyễn Thị Thu Hằng Th.s Hoàng Thị Hồng Hà Th.s Trần Văn Long

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC HÌNH VẼ v

DANH MỤC BẢNG BIỂU x

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN 1

1.1. Khái niệm và phân loại máy tính 1

1.1.1. Khái niệm máy tính và kiến trúc máy tính 1

1.1.2. Phân loại máy tính 2

1.2. Lịch sử phát triển của máy tính 3

1.2.1. Thế hệ đầu tiên (1946-1955) 3

1.2.2. Thế hệ thứ hai (1955-1965) 4

1.2.3. Thế hệ thứ ba (1966-1980) 5

1.2.4. Thế hệ thứ tư (1980- đến nay) 6

1.2.5. Khuynh hướng hiện tại 7

1.3. Máy tính Von-Neumann 8

1.4. Cấu trúc và chức năng của máy tính 10

1.4.1. Các thành phần cơ bản trong máy tính 10

1.4.2. Chức năng của các thành phần 11

1.5. Biểu diễn thông tin trong máy tính 17

1.5.1. Các hệ đếm 17

1.5.2. Chuyển đồi giữa các hệ đếm 20

1.5.3. Biểu diễn số nguyên 22

1.5.4. Biểu diễn số thực 24

1.5.5. Biểu diễn ký tự 31

1.6. Đại số Boolean 35

1.6.1. Các phép toán và định lý của đại số Boolean 35

1.6.2. Các cổng logic 36

1.6.3. Hàm logic và phương pháp biểu diễn hàm logic 40

1.6.4. Tối thiểu hóa hàm logic 41

1.7. Một số mạch kết hợp 45

1.7.1. Mạch logic tổ hợp 45

1.7.2. Mạch tuần tự 50

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 53

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC PHẦN MỀM 57

2.1. Các kiểu thi hành một lệnh 57

2.2. Kiểu kiến trúc thanh ghi đa dụng 58

2.3. Tập lệnh 59

2.3.1. Gán trị 60

2.3.2. Lệnh có điều kiện 63

2.3.3. Vòng lặp 66

2.3.4. Thâm nhập bộ nhớ ngăn xếp 66

2.3.5. Các thủ tục 66

2.4. Các kiểu định vị 68

2.5. Kiểu và chiều dài của toán hạng 73

2.6. Kiến trúc RISC 73

2.7. Kiểu định vị trong các bộ xử lý RISC 76

2.7.1. Kiểu định vị thanh ghi 76

2.7.2. Kiểu định vị tức thì 76

2.7.3. Kiểu định vị trực tiếp 77

2.7.4. Kiểu định vị gián tiếp bằng thanh ghi + độ dời 78

2.7.5. Kiểu định vị tự tăng 78

2.8. Ngôn ngữ cấp cao và ngôn ngữ máy 78

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 80

CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM CPU 82

3.1. Cấu trúc và hoạt động của CPU 82

3.1.1. Cấu trúc của CPU 82

3.1.2. Hoạt động của CPU 96

3.2. Kỹ thuật ống dẫn (Pipeline) 99

3.2.1. Khái niệm 99

3.2.2. Khó khăn trong kỹ thuật ống dẫn 99

3.2.3. Siêu ống dẫn 100

3.3. Siêu vô hướng 101

3.4. Máy tính Vec-tơ 101

3.5. Máy tính song song 102

3.6. Kiến trúc IA-64 106

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 110

CHƯƠNG 4 : BỘ NHỚ VÀ CÁC HỆ THỐNG LƯU TRỮ 112

4.1. Khái niệm và phân cấp bộ nhớ 112

4.1.1 Khái niệm 112

4.1.2. Phân cấp bộ nhớ 112

4.2. Các đặc điểm của bộ nhớ 113

4.3. Bộ nhớ chính 115

4.3.1. Bộ nhớ RAM (Random Access Memory) 116

4.3.2. Bộ nhớ ROM 123

4.3.3. Tổ chức bộ nhớ 129

4.4. Bộ nhớ cache 137

4.4.1. Nguyên lý vận hành của cache 137

4.4.2. Các phương pháp ánh xạ giữa cache và bộ nhớ chính 144

4.4.3. Giải thuật thay thế 150

4.5. Bộ nhớ ngoài 151

4.5.1. Phân loại 151

4.5.2. Hệ thống đĩa dự phòng RAID 163

4.6. Bộ nhớ ảo 166

4.6.1. Việc phân trang – Paging 167

4.6.2. Thực hiện việc phân trang 169

4.6.3. Phương pháp cấp trang khi có yêu cầu và mô hình tập làm việc 173

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 176

CHƯƠNG 5 : HỆ THỐNG BUS VÀ TỔ CHỨC VÀO/ RA 181

5.1. Nguyên tắc giao tiếp với thiết bị ngoại vi 181

5.2. Hệ thống BUS 185

5.3. Mô-đun vào/ ra. 187

5.4. Truy cập bộ nhớ trực tiếp 188

5.5. Giao diện giữa bộ xử lý với các bộ phận vào/ ra 190

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 207

TÀI LIỆU THAM KHẢO i

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1. 1. Máy tính 2

Hình 1. 2. Máy tính ENIAC 3

Hình 1. 3. Đèn điện tử 4

Hình 1. 4. Máy tính thế hệ thứ 2 5

Hình 1.5. Mạch tích hợp 5

Hình 1. 6. Các máy tính thế hệ thứ 3 5

Hình 1. 7. Các công nghệ sản xuất máy tính 7

Hình 1. 8. John von Neumann và máy tính IAS 8

Hình 1. 9. Kiến trúc máy tính Von-Neumann 9

Hình 1. 10. Sơ đồ máy tính Von Neumann 9

Hình 1. 11. Cấu trúc chung của máy tính 10

Hình 1. 12. Bộ xử lý trung tâm 12

Hình 1. 13. Bo mạch chủ 12

Hình 1. 14. Ổ đĩa cứng 13

Hình 1. 15. Cổng giao tiếp của Onboard Card trên bo mạch chủ 13

Hình 1. 16. Video Graphics Card 14

Hình 1. 17. Màn hình máy tính 15

Hình 1. 18. Bộ nguồn máy tính 16

Hình 1. 19. Các đầu cắm của bộ nguồn 17

Hình 1. 20. a. Bàn phím; b.Chuột 17

Hình 1. 21. Dạng đơn (single precision): 32 bit 25

Hình 1. 22. Dạng kép (double precision): 64 bit 26

Hình 1. 23. Dạng kép mở rộng (double-extended precision): 80 bit 27

Hình 1. 24. Hình Bitmap 34

Hình 1. 25. Số hóa âm thanh 35

Hình 1. 26. Hàm AND 37

Hình 1. 27. Các IC AND 37

Hình 1. 28. Hàm OR 37

Hình 1. 29. Các IC OR 38

Hình 1. 30. Hàm NOT 38

Hình 1. 31. Hàm XOR 38

Hình 1. 32. Hàm NOR 39

Hình 1. 33. Các IC NOR 39

Hình 1. 34. Hàm NAND 39

Hình 1. 35. Biểu diễn qua lại giữa các cổng 40

Hình 1. 36. Bìa các nô của hàm f(A,B)=A+B 40

Hình 1. 37. Sơ đồ mạch logic 43

Hình 1. 38. Bìa các nô của các hàm 3 biến, 4 biến 44

Hình 1. 39. Bìa các nô của hàm ...................................45

Hình 1. 40. Bìa các nô của hàm .................................45

Hình 1. 41. Sơ đồ mô phỏng bộ cộng bán tổng ( HA-Half Adder ) 45

Hình 1. 42. Sơ đồ mạch logic cộng hai số nhị phân một bít 46

Hình 1. 43. Sơ đồ mô phỏng mạch 46

Hình 1. 44. Bìa các nô của bộ cộng toàn phần 47

Hình 1. 45. Sơ đồ mạch cộng toàn phần 47

Hình 1. 46. Sơ đồ khối mạch mã hóa nhị phân từ 8 sang 3 47

Hình 1. 47. Mạch logic dùng phần tử OR 48

Hình 1. 48. Sơ đô đồ khối mạch mã hóa thập phân 48

Hình 1. 49. Sơ đồ mạch mã hóa thập phân dùng OR 49

Hình 1. 50. Khối giải mã 3 sang 8 50

Hình 1. 51. Cấu trúc mạch giải mã 3 sang 8 50

Hình 1. 52. Sơ đồ mô phỏng và bảng trạng thái của Trigơ R-S không đồng bộ 51

Hình 1. 53. Bảng chuyển tiếp và bảng đầu vào kích của Trigơ R-S không đồng bộ 51

Hình 1. 54. Sơ đồ Trigơ R-S dùng phần tử NAND 52

Hình 1. 55. Sơ đồ Trigơ R-S dùng phần tử NOR 52

Hình 1. 56. Trigơ R-S đồng bộ 52

Hình 2. 1. Giản đồ trạng thái của chu kỳ lệnh 59

Hình 2. 2. Minh hoạ lệnh dịch chuyển và quay vòng 63

Hình 2. 3. Bit trạng thái mà ALU tạo ra 64

Hình 2. 4. Gọi thủ tục và trở về khi thực hiện xong thủ tục 68

Hình 2. 5. Minh hoạ hai cách sắp xếp địa chỉ trong bộ nhớ 68

Hình 2. 6. Mode địa chỉ trực tiếp (Direct Addressing) 70

Hình 2. 7. Mode địa chỉ gián tiếp (Indirect Addressing) 70

Hình 2. 8. Mode địa chỉ thanh ghi (Register Addressing) 71

Hình 2. 9. Mode địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi (Register Indirect Addressing) 71

Hình 2. 10. Mode địa chỉ dich chuyển (Displacement Addressing) 72

Hình 2. 11. Mode địa chỉ Stack (Stack Addressing) 72

Hình 2. 12. Dạng lệnh trong kiểu định vị thanh ghi - thanh ghi cho vài CPU RISC 76

Hình 2. 13. Dạng lệnh trong kiểu định vị thanh ghi - tức thì cho vài CPU RISC 76

Hình 2. 14. Dạng lệnh thâm nhập bộ nhớ trong của vài kiến trúc RISC 77

Hình 2. 15. Mô tả quá trình chuyển đổi từ ngôn ngữ cấp cao sang ngôn ngữ máy 79

Hình 3. 1. Hình ảnh CPU của hãng Intel và hãng AMD 82

Hình 3. 2. Lịch sử phát triển của CPU của Intel 82

Hình 3. 3. Cấu tạo của CPU 83

Hình 3. 4. Các cờ trong thanh ghi FR 84

Hình 3. 5. Ví dụ thanh ghi trạng thái của 8086 85

Hình 3. 6. Ngăn xếp 85

Hình 3. 7. Thanh ghi IR 85

Hình 3. 8. Mô hình kết nối CU 86

Hình 3. 9. Tín hiệu xung nhịp 86

Hình 3. 10. Sơ đồ khối ALU 87

Hình 3. 11. Bộ xử lý AMD K6-2 88

Hình 3. 12. Bộ xử lý Intel Core 2 Duo 88

Hình 3. 13. Vị trí FSB trên Mainboard 89

Hình 3. 14. Khe cắm Slot 90

Hình 3. 15. Socket 1156 91

Hình 3. 16. Socket LGA 2011 91

Hình 3. 17. Mô tả xử lý HTT 92

Hình 3. 18. Mô tả xử lý Multi Core 92

Hình 3. 19. Minh họa tính năng Intel Turbo Boost 93

Hình 3. 20. Ký hiệu trên CPU 94

Hình 3. 21. Đường đi dữ liệu 97

Hình 3. 22. Kỹ thuật ống dẫn 99

Hình 3. 23. Siêu ống dẫn bậc 2 so với siêu ống dẫn đơn giản. 100

Hình 3. 24. Siêu vô hướng (a) so với kỹ thuật ống dẫn (b) 101

Hình 3. 25. Cấu trúc nền của một bộ nhớ phân tán 104

Hình 3. 26. Tổ chức kết nối của máy tính song song có bộ nhớ phân tán 105

Hình 3. 27. Định dạng lệnh trong kiến trúc IA-64 107

Hình 4. 1. Các cấp bộ nhớ 112

Hình 4. 2. Hai mức bộ nhớ 113

Hình 4. 3. Mạch điện của phần tử SRAM 1 bit 117

Hình 4. 4. Mạch điện của phần tử nhớ DRAM 1 bit 117

Hình 4. 5. Bộ nhớ DDRAM2 119

Hình 4. 6. Hình dáng các loại DDRAM 120

Hình 4. 7. Tốc độ của DDR2, DDR3 121

Hình 4. 8. Điện áp của DDR2, DDR3 122

Hình 4. 9. Thời gian trễ của DDR2, DDR3 123

Hình 4. 10. Số chân nối của DDR, DDR2, DDR3 123

Hình 4. 11. Cấu tạo MROM 124

Hình 4. 12. Bộ nhớ MROM có dung lượng 16x1 sử dụng Transistor MOS 125

Hình 4. 13. Bộ nhớ PROM 126

Hình 4. 14. Cấu tạo EPROM 127

Hình 4. 15. Xóa EPROM 127

Hình 4. 16. Hình dạng bên ngoài củaEPROM 128

Hình 4. 17. Cấu tạo EAPROM 128

Hình 4. 18. Hình dạng và vị trí EEPROM trên bo mạch 129

Hình 4. 19. Tổ chức ô nhớ 129

Hình 4. 20. Tổ chức mạch nhớ 129

Hình 4. 21. Sơ đồ logic chip nhớ 4x3, mỗi hàng là 1 từ nhớ 3 bit 131

Hình 4. 22. Giải mã 1 bước 132

Hình 4. 23. Bộ nhớ ROM 2048x8 - Giải mã địa chỉ 2 bước 133

Hình 4. 24. Chip nhớ 16MB DRAM (4Mx4bit) 134

Hình 4. 25. Hình ảnh các chip nhớ trên bo mạch 134

Hình 4. 26. Mô-đun nhớ 8Kx8 135

Hình 4. 27. Mô-đun nhớ 8Kx4 136

Hình 4. 28. Mô-đun nhớ 16Kx8 137

Hình 4. 29. Trao đổi dữ liệu giữa các thành phần CPU-Cache-Bộ nhớ trong 137

Hình 4. 30. Trao đổi thông tin giữa bộ nhớ chính và cache 139

Hình 4. 31. Ánh xạ trực tiếp 146

Hình 4. 32. Ánh xạ liên kết hoàn toàn 148

Hình 4. 33. Ánh xạ liên kết tập hợp 150

Hình 4. 34. Các thành phần của ổ đĩa cứng 152

Hình 4. 35. Cấu trúc dữ liệu của đĩa cứng 153

Hình 4. 36. Thông số dung lượng ổ đĩa 153

Hình 4. 37. Kích thước ổ đĩa cứng 1,8”, 2,5” và 3,5” (từ trái qua phải) 154

Hình 4. 38. Giao diện kết nối phía sau của ổ cứng IDE và SATA 156

Hình 4. 39. Phân biệt 2 loại cáp truyền tải dữ liệu của SATA và EIDE (IDE) 156

Hình 4. 40. Các loại kết nối củaUSB, FireWire 400, FireWire 800 157

Hình 4. 41. Ổ cứng SSD 158

Hình 4. 42. Bên trong ổ đĩa SSD và HDD 159

Hình 4. 43. Ổ cứng SSHD 159

Hình 4. 44. Ổ đĩa CD Rom 160

Hình 4. 45. Đĩa CD Rom 161

Hình 4. 46. Bề mặt đĩa CD Rom 161

Hình 4. 47. Nguyên lý ghi dữ liệu lên đĩa CD Rom 161

Hình 4. 48. Nguyên lý đọc tín hiệu từ đĩa CD Rom 162

Hình 4. 49. RAID 0 164

Hình 4. 50. RAID 1 164

Hình 4. 51. RAID 2 165

Hình 4. 52. RAID 3 165

Hình 4. 53. RAID 4 166

Hình 4. 54. RAID 5 166

Hình 4. 55. Ánh xạ các địa chỉ 4096..8191vào các địa chỉ bộ nhớ chính 0..4095 168

Hình 4. 56. Một cách chia không gian địa chỉ 170

Hình 4. 57. Ví dụ một địa chỉ ảo 171

Hình 4. 58. Ví dụ một bảng phân trang 171

Hình 4. 59. Cách tạo ra địa chỉ bộ nhớ chính từ địa chỉ ảo 172

Hình 4. 60. Ánh xạ từ không gian địa chỉ ảo lên không gian bộ nhớ chính có 8 khung trang .173 Hình 4. 61. Hàm w (k, t) là kích thước của tập làm việc tại thời điểm t 175

Hình 5. 1. Cấu trúc hệ thống vào/ ra 181

Hình 5. 2. Các thành phần thiết bị ngoại vi 182

Hình 5. 3. Vào/ ra cách biệt đối với CPU 8088 182

Hình 5. 4. Vào/ ra bằng bảng nhớ đối với CPU 8088 183

Hình 5. 5. Lưu đồ hoạt động của điều khiển vào/ ra bằng chương trình 183

Hình 5. 6. Hoạt động của điều khiển vào/ ra bằng ngắt 184

Hình 5. 7. Sơ đồ hoạt động của hệ thống Bus có vi mạch DMA 185

Hình 5. 8. Hệ thống BUS trong bo mạch chủ của một máy tính 186

Hình 5. 9. Sơ đồ khối của mô-đun vào/ ra 187

Hình 5. 10. Mô-đun âm thanh 187

Hình 5. 11. Mô-đun Ethernet 188

Hình 5. 12. Sự tương tác Direct Memory Access 189

Hình 5. 13. Vị trí DMAC trong máy tính 189

Hình 5. 14. Sơ đồ cấu trúc của DMAC 190

Hình 5. 15. Sơ đồ khối và BUS trong bo mạch chủ 191

Hình 5. 16. Thành phần chính trên bo mạch chủ 192

Hình 5. 17. Chipset bắc 192

Hình 5. 18. Chipset nam 193

Hình 5. 19. ROM BIOS 193

Hình 5. 20. CMOS 194

Hình 5. 21. IC SIO 194

Hình 5. 22. Mạch tạo xung 194

Hình 5. 23. Mô-đun tạo ổn áp cho CPU 195

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/06/2022