Không Gian Tiên Cảnh Là Nơi Nâng Đỡ Tâm Hồn Thi Nhân


Các tác giả Thơ mới 1932­1945 đã thể hiện con người cá nhân của mình qua sáng tác và đã tạo nên một không gian nghệ thuật riêng không giống với các tác giả thời kỳ trước đó. Để hiểu hơn về không gian nghthut Thơ mi chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu sáng tác của một số tác giả tiêu biểu giai đoạn này.


Chương 2

KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT CỦA THẾ LỮ, HUY CẬN


Tính khuynh hướng của nghệ thuật lãng mạn của thời kỳ Thơ mới rất phong phú, đa dạng nhưng nét bao trùm là mng mơ. Các nhà thơ muốn thoát

khỏi những điều kiện ngột ngạt của xã hội bảo hộ

lúc bấy giờ

bằng cách

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

tưởng tượng, trốn vào trong cái thế giới vô cùng lý tưởng ấy. Trong văn học

thời kỳ

Không gian nghệ thuật Thơ mới 1932-1945 qua sáng tác của một số tác giả tiểu biểu - 7

này, thơ

cũng như

văn xuôi, cá nhân tự

khẳng định, tự

biểu hiện ra

niềm vui, mơ ước, khát vọng. Buồn, cô đơn là tâm trạng của một cá thể thi nhân nhưng lại là nét chung của các nhà thơ thời kỳ này, họ cảm thấy lạc lòng, bơ vơ giữa xã hội. Chính vì vậy họ đã vượt thoát lên một không gian cao xa, khoáng đạt, không gian trong tưởng tượng để tìm lại chính mình. Thế Lữ và Huy Cận là đại diện tiêu biểu cho các tác giả thời kỳ Thơ mới muốn tìm lại chính mình trong không gian mộng tưởng đó với nỗi đắm say, phiêu diêu cùng còi Tiên và ngất ngây cùng trời xa, còi biếc của vũ trụ.

2.1. Thế Lữ với không gian tiên cảnh


Thế Lữ là nhà thơ nổi tiếng, đã cùng Lưu Trọng Lư và một số người

khác khai sáng cho phong trào Thơ

mới, trở

nên nhà thơ

tiêu biểu nhất của

Thơ mới trong những buổi đầu, đánh dấu bước ngoặt thay đổi căn bản diện mạo thi ca nước nhà từ thời kỳ Trung đại sang thời kỳ Hiện đại. Khi ấy “Thế Lữ bước ra giữa không gian rộng mở, rộn ràng sắc màu, âm thanh cùng với

quan niệm nghệ

thuật riêng lạ

lẫm của mình mà trước đó chưa ai từng đề

xuất. Cái đẹp là hạt nhân của quan niệm ấy” [1, 19].

Thế Lữ không tham gia tranh luận trên các diễn đàn văn học mà âm thầm làm thơ theo lối mới, thơ ông không phản ánh hiện thực, ông chỉ phản ánh tâm

hồn mình. Khi Thế Lữ mở đầu Thơ mới, cũng là khi ông mở niệm nghệ thuật mới.

đầu một quan


2.1.1. Không gian tiên cảnh là nơi nâng đỡ tâm hồn thi nhân

Còi tâm hồn trong thơ ông được cất lên từ một thế giới riêng, thoát lên

còi Thiên Thai với “Tiếng trúc tuyệt vời”, nghe tiếng sáo mà tác giả tưởng

“như khua động ni nhnhung, thương tiếc”. Không gian tâm tưởng ở đây đã níu kéo tác giả “buộc” nỗi nhớ nhung thương tiếc vào cái “cô gái” vu vơ nào đó đang đứng bên kia hồ. Tâm trạng của nhà thơ là nỗi bâng khuâng khi đối diện với khoảng xa rộng của không gian, của đời người. Ông không tìm vui ở

còi trần thế mà bay lên cùng thiên nhiên để “tìm mng vàng trên cnh lng

tri mây”. Thế Lữ là người luôn đắm say trong những cảm xúc lãng mạn và tạo dựng còi Bồng Lai, tự kinh ngạc trước vẻ đẹp thần thoại do chính tâm hồn mình tạo nên:

“Trời cao xanh ngắt ­ Ô kìa!

Hai con hạc trắng bay về Bồng Lai”

(Tiếng sáo Thiên Thai). “Ái ân, bờ cỏ ôm chân trúc,

Sau trúc, ô kìa! Xiêm áo ai?

(Vẻ đẹp thoáng qua)

Tất cả hình ảnh ấy đều là còi mộng, là phi thực, lấy mơ và mộng làm tiền đề cho hình ảnh hư ảo để cảm thụ còi tinh vi, huyền diệu trong thơ ông. Ngôn ngữ, âm điệu, hình ảnh... ở trong thơ Thế Lữ đã đạt tới độ tinh xảo đủ để chuyên chở cái còi mộng trong hồn ông. Không gian trong thơ ông là không gian khoáng đạt, ông say đắm còi Tiên để rồi luôn ở trong còi mộng:

“Êm như hơi gió thoảng cung tiên Cao như thông vút, buồn như liễu Nước lặng, mây ngừng, ta đứng yên”

(Tiếng gọi bên sông)

Thế Lữ là “người lưu luyến cảnh tiên trong tưởng tượng, phảng phất

nghe tiếng sáo tiên, mải mê nhìn những nàng tiên. Muốn gợi trí mơ tưởng cảnh


tiên” [64, 57]. Ông đang ở còi trần luôn muốn thoát ngay lên còi Tiên: “Bồng lai muôn thuở vườn xuân thắm. Sán lạn, u huyền, trong khói hương”, để rồi ông lại thấy: “Lung linh vàng dội cung Quỳnh. Nhịp nhàng biến hiện những mình Tiên nga”.

Có thể nói, không gian tiên cảnh ngập tràn trong thơ Thế Lữ, “chưa bao giờ ta thấy thế giới tiên có nhiều vẻ đẹp như thế” [64, 57]:

“Sáng hôm nay, sương biếc tỏa mờ mờ; Như hương khói đượm tàu cau, mái rạ; Ánh hồng tía rắc ngọc châu trên lá; Trời trong xanh, chân trời đỏ hây hây.”

Ông đắm say vẻ cùng còi mộng:

đẹp yêu kiều, thướt tha của các nàng tiên, du dương

“Tôi chỉ là một khách tình si

Ham vẻ đẹp có muôn hình, muôn thể. Mượn lấy bút nàng Ly Tao, tôi vẽ, Và mượn cây đàn ngàn phím, tôi ca”

(Cây đàn muôn điệu)

Thơ

Thế

Lữ không những có những cách tân táo bạo mà thơ

ông còn

“làm rạn vỡ những khuôn khổ ngàn năm không di dịch” [64, 56]. Thế Lữ muốn

tìm giấc mộng

ẩn sĩ trên còi Tiên, thế

nhưng, thi nhân có lên Tiên cũng vẫn

nhớ chuyện dưới Trần, vẫn nặng lòng say theo cảnh đẹp trần gian, từ “Cnh vĩ đại sóng nghiêng tri, thác ngàn đổcho đến “Nét mong manh, thp thoáng cánh hoa bay” đã gợi trong lòng người đọc những hình ảnh, âm thanh sắc nét.

Không gian trong thơ Thế Lữ là không gian của một thế giới thiên nhiên lý tưởng, thiêng liêng, mơ ước ­ đó là còi Tiên ­ nơi nâng đỡ tâm hồn thi nhân. Còi Tiên ở đây không cao xa, tách bạch rành mạch với còi Trần, mà chính là quê hương của nhà thơ, nó ở ngay giữa hiện thực trời đất. Không gian trong


thơ Thế Lữ là một không gian tươi đẹp, rộng mở. Cái tôi cá nhân của nhà thơ luôn muốn đi xuôi ngược giữa đất trời, muốn vượt thoát đến một miền tuyệt diệu ­ nơi đó là thế giới của Tiên. Bởi ông bất lực với thực tại, mang nặng tâm sự thời thế nên đã tìm đến cái đẹp mà chính mình thờ phụng để che giấu nỗi cô đơn, chán chường của mình.

Trong thơ Thế Lữ, những hình ảnh xuất hiện với tần số cao là mỹ nữ, Nàng Tiên thuộc thế giới con người và Nàng Thơ thuộc thế giới nghệ thuật trở thành hình tượng nghệ thuật đặc trưng, có vai trò như là cái Đẹp. “Trong thơ Thế Lữ, Nàng Tiên không có mối quan hệ thông thường với còi Tiên, như

là một thực thể dứt khoát phải tồn tại trong một không gian nhất định. Còi

Tiên ở đây thuộc không gian mơ ước. Nàng Tiên cũng không có trong thực tế mà tồn tại trong ước mơ của cái tôi chủ quan” [1, 25]. Chính vì vậy, nhà thơ

muốn gửi gắm lòng mình nơi Tiên giới để

thể

hiện “khát vọng tự

do trong

không gian ­ cả không gian thiên nhiên và không gian tâm tưởng” [1, 25].

2.1.2. Không gian tiên cảnh với vẻ đẹp hài hoà và tĩnh lặng


Thế

Lữ không tìm vui

ở còi trần thế

mà bay lên cùng thiên nhiên để

“tìm mng vàng trên cnh lng tri mây”. Ông là người luôn đắm say trong những cảm xúc lãng mạn và tạo dựng còi Bồng Lai, tự kinh ngạc trước vẻ

đẹp thần thoại do chính tâm hồn mình tạo nên. Khi tìm đến thế giới tiên

cảnh, nhà thơ đã dành cho mình những phút giây tĩnh lặng trong không gian

với vẻ đẹp hài hoà, trong sáng.

Không gian còi Tiên của Thế Lữ “là một không gian được ướp bởi vẻ đẹp trong lành, tinh khiết và thơ mộng” [1, 319]. Thế giới ấy có những hình ảnh không mang tính chất huyền bí hay mê hoặc mà đầy đắm say, da diết:

“Ánh xuân lướt cỏ xuân tươi,

Bên rừng thổi sáo một hai Kim Đồng. Tiếng đưa hiu hắt bên lòng,


Buồn ơi! Xa vắng, mênh mông là buồn...”

(Tiếng sáo Thiên Thai)

Nhà thơ đưa người đọc vào còi Tiên, đến miền thiêng liêng, huyền diệu với những vẻ đẹp của hình dáng và không gian tiên trải ra ngân vang suốt dọc những bài thơ như Tiếng sáo Thiên Thai, Tiếng trúc tuyt vi, Vẻ đẹp thoáng qua, Hoa thutiên,... Với Thế Lữ, không gian tiên cảnh chứa đầy hương thơm, bước vào không gian ấy như bước vào miền thanh thản của còi tâm hồn khiến mỗi con người như dịu lại, sống trong còi mộng mơ:

“Thoáng đưa ra... Như hơi gió xuân qua

Chàng bước vào thản nhiên trông bốn phía: Phòng vắng lặng cách trang hoàng ý nhị Đơn sơ nhưng quý trọng thanh cao

Ánh sáng không nguồn, một sắc trong xanh”

(Hoa thuỷ tiên)

Không tìm được sự tĩnh lặng nơi trần gian, Thế Lữ đã tìm đến giấc mơ siêu thoát của còi tiên để tìm lại sự trong trẻo của hồn mình, lắng tâm hồn về với những giá trị thanh cao đích thực của con người:

“Thân ta lưu lạc giang hồ,

Giận đời muốn khuất những trò đảo điên, Để lòng theo đám mây huyền,

Mây đưa ta bước tới miền gió trăng...”

(Mấy vần ngây thơ) “Theo lối hoa về rẻo bước lên

Chân đưa lần tới cảnh thần tiên”

(Mưa hoa)


Còi Tiên trong thơ Thế Lữ chính là còi thiên nhiên, ông cho rằng thiên nhiên không lừa dối ai bao giờ, bởi nó luôn mang lại cho con người cảm giác được “nhấm nháp thú vui siêu thoát của lòng mình” [1, 321]. Thế nhưng, dù cảnh tiên có hấp dẫn đến đâu bởi vẻ đẹp của thiên nhiên chốn Bồng Lai thì những hình vẻ, màu sắc cùng những âm thanh du dương, gọi mời cũng sẽ trở nên hẫng hụt, thiếu vắng nếu thiếu vẻ đẹp yêu kiều của tiên nữ. Sự sống của tiên giới chính là đây. Sự xuất hiện của các nàng tiên là sự tưởng tượng của thi nhân trong cảm giác đầy thơ mộng. Hình ảnh các nàng tiên cũng ẩn hiện theo sự bài trí của tác giả, được hiện lên trong cảnh sắc dịu hiền của chốn Bồng Lai với đầy đủ những cung bậc âm thanh:

“Êm như tiếng lọt tơ tình,

Đẹp như Ngọc Nữ uốn mình trong không Thiên Thai thoảng gió mơ mòng

Ngọc Chân buồn tưởng tiếng lòng bay xa...”

(Tiếng sáo Thiên Thai)


Nếu làm phép so sánh, có lẽ

trong các nhà Thơ

mới, Thế Lữ là người

hay mơ màng còi Bồng Lai, tiên cảnh nhất, có lúc đang ở dưới trần gian giữa phố xá đông người, nhà thơ lại mải mê tưởng nhớ đến còi u huyền trên chín tầng mây ­ nơi có những nàng Tiên Nga, Ngọc Nữ:

“Trông khóm đào, mai bán khắp đường Ta cười, tưởng nhớ cảnh quê hương.

Bồng Lai muôn thuở vườn xuân thắm, Sán lạn, u huyền trong khói sương...”

(Mưa hoa)


Trở về với Thiên Thai đồng nghĩa với việc chiếm lĩnh một không gian

đặc biệt. “Tiếng sáo Thiên Thai” mở ra một không gian trong sáng, xa vắng đến


vời vợi. Cảnh sắc thật yên bình, thanh thản, trong lành, dường như đang lắng đọng lại:

“Tiên Nga tóc xoã bên nguồn.

Hàng tùng rủ rỉ bên cồn đìu hiu; Mây hồng ngừng lại sau đèo,

Mình cây nắng nhuộm, bóng chiều không đi.”

(Tiếng sáo Thiên Thai)

Những câu thơ kết hợp cùng nhau như là một bức tranh gợi cảm về

chốn thần tiên, bức tranh đó đã bao quát cả một không gian rộng lớn và

nhiều đường nét, đậm màu sắc mơ mộng. Không gian yên tĩnh cùng với

những làn gió xuân nhè nhẹ, áng mây hồng lấp ló sau đèo. “Ngòi bút của

Thế Lữ

thật tài tình khi phác hoạ

cái tĩnh trong không gian để

diễn tả sự

ngưng đọng của thời gian” [1, 384].


“Thế

Lữ không hề

nhầm lẫn khi ông yêu thương và tưởng nhớ

cảnh

Bồng Lai như “tưởng nhớ cảnh quê hương” của mình vậy. Đấy chính là tấm lòng của thi nhân với cuộc sống. Đấy cũng chính là quan niệm thẩm mĩ của Thế Lữ” [1, 326]. Bài thơ “Mưa hoa” là một trong những bài thơ tiêu biểu mà

nhà thơ

muốn gửi tâm tư, tình cảm, đó là thông điệp thẩm mĩ, là

ước vọng

muốn hướng tới còi tiên của nhà thơ:


“... Nửa ở Bồng Lai, nửa dưới trần, Ta đi, trong lúc cả trời xuân

Nồng say, thắm đượm màu thi cảm. Chợt cánh hoa đào rụng dưới chân”

Thơ tiên của Thế Lữ dù đắm say với còi Bồng Lai tiên cảnh thì vẫn có

lúc muốn

“nửa dưới trần”. Nhà thơ

là người đi tiên phong trong công cuộc

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/05/2022