Cảm Biến Nhiệt Độ (Sensor Nhiệt - Pt100)




- Điện tử / môi trường

- Xếp kho

-25…850C

-40…1200C

7

Ổn định cơ học

- Độ rung

- Xốc


10 g PMS (20…2000 Hz)

100/11 ms

8

Đấu nối điện

- Quy chuẩn IP 65

- Lựa chọn IP 67

- Lựa chọn IP 68


Phích cắm DIN43650 Sêri 723

Bulgin

9

Đấu nối cơ học

- Quy chuẩn

- Lựa chọn


G 1/2 DIN 3852

G 1/2 DIN EN 837-1/-3

10

Vật liệu

- Cổng áp lực

- Vỏ

- Màng

- Gioăng

- Phần bị ướt


Thép không rỉ 1.4571 Thép không rỉ 1.4305 Thép không rỉ 1.4404 NBR

Cổng áp lực, màng gioăng

11

Dòng tiêu thụ

< 25 mA

12

Trọng lượng

khoảng 140 g

13

Vị trí lắp đặt

Bất kỳ

14

Tuổi thọ

. 100 x 106 chu kỳ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 84 trang tài liệu này.


2.7.2. Cảm biến nhiệt độ (Sensor nhiệt - PT100)

Đầu đo PT100

Với đầu đo PT100 và bộ chuyển đổi: dùng cho việc đo từ xa, ghi nhận và cảnh báo nhiệt độ.



Loại có vỏ bao Loại không có vỏ Hình 2 13 Cảm biến đo nhiệt độ loại PT100 1

Loại có vỏ bao Loại không có vỏ Hình 2.13: Cảm biến đo nhiệt độ loại PT100

- Thông số kỹ thuật Sensor nhiệt - PT100


Phạm vi đo

- 60 400 hoặc 6000C

Phạm vi đo có bộ chuyển đổi - 40 600C , 0 1800C , 0

4000C, 0 6000C

Lĩnh vực sử dụng

Dùng cho nhiệt độ cao, có bảng đấu dây ở đầu, cho tín hiệu 4

20 mA

Nhiệt độ đầu A1: -10 1500C

Nhiệt độ đầu (bằng chất dẻo): -10 1300C Đầu có bộ chuyển đổi: -25 800C

Phụ kiện

Vỏ bao E2, miếng đắp, gioăng E3

Độ kín

IP54 theo CSN EN 60529

IP54 theo CSN EN 60529 khi

có lớp vỏ bao

Môi trường

Môi trường có chất ăn mòn, khô, ẩm nhiệt đới có sự ăn mòn

của khí hậu

Điện trở đo

1 x PT100, 2 x PT100

Cấp chính xác

A, B theo CSN IEC 751.C



Gây tải dòng

đến 5 mA

Thời gian phản

hồi nhiệt

Khoảng 10 giây trong nước

có vỏ bao

Khoảng 3 giây trong nước

không vỏ bao

Đấu dây

4 dây ở sen sơ kép, 2 dây ở sen sơ có bộ chuyển đổi

Khả năng chống rung

V2 theo CSN 18002, 10 chu kỳ

Dùng trong lĩnh vực công nghiệp, năng lượng và giao thông (độ rung dự kiến trên 55 Hz)

Vật liệu

Đầu kim loại là hợp kim nhôm

Đầu chất dẻo là Norylu, vỏ bao từ thép không rỉ 17248


Bộ chuyển đổi dòng dùng cho sen-sơ PT100

- Đặc tính:

Đầu vào: - PT100 với 3 hay 2 đầu dây

- Phạm vi đo: -100 +600 0C

- Đầu ra: Tín hiệu dòng 4 20 mA Nạp bằng mạch dòng khép kín

Hiện thị đứt dây hay đoản mạch dây dẫn Kiểu: - Đặt trong đầu, độ kín IP 00

- Đặt trên giá DIN, độ kín IP20

- Mô tả bộ chuyển đổi dòng

Bộ chuyển dòng PT/I dùng như phụ kiện cho sen-sơ nhiệt PT100. Nó được dùng để chuyển các tín hiệu của sen-sơ thành tín hiệu dòng chuẩn 4 20 mA, tạo điều kiện cho việc đo nhiệt độ ở khoảng cách xa. Bộ chuyển dùng cho sen-sơ có ba đầu dây, song cũng có thể dùng cho loại hai đầu dây.

Sự cố đoạn mạch hay đứt dây được hiện thị bằng giá trị dòng nằm ngoài phạm vi đo.

Phạm vi đo của bộ chuyển có thể chỉnh tuỳ ý theo phạm vi đo của sen-sơ PT100.


Bộ chuyển dòng PT/I không yêu cầu nguồn cấp đặc biệt, năng lượng cần thiết lấy từ mạch dòng kín. Nó được đấu vào mạch này mà không bị ảnh hưởng do sự phân cực của điện áp.

Thiết bị được cấp được lắp trực tiếp lên đầu của sen-sơ nhiệt (kiểu H) hay lắp trong hộp nhựa trên giá DIN (kiểu L).

- Thông số kỹ thuật


Đầu vào

PT100 với ba đầu dây hoặc hai đầu dây

Phạm vi đo

Min -100 đến max 600 0C

Dòng của sen-sơ

0,8 mA

Đầu ra

4 20 mA, pasive, unipolare

Điện áp

10 36 V

Độ chính xác

0,1 %

Sai số không tuyến tính

0,05 %

Phụ thuộc nhiệt

0,04 %/0C

Phụ thuộc điện áp

0,02 %/V

Ảnh hưởng của điện trở gây tải

0,02 %/100

Dòng tối đa trong mạch

34 mA (khi đứt dây)

Dòng tối thiểu trong mạch

3,6 mA (khi đoạn mạch)

Điều kiện môi trường

Nhiệt độ -30 đến +80 0C, độ ẩm 80%

Phương pháp nối dây

Cầu nối, cỡ dây 0,32 2,5 mm2


Chương 3: Giới thiệu PLC Simatic S7-300

3.1. Mở đầu

Thiết bị điều khiển lôgic khả trình (Programmable Logic Control) viết tắt là PLC, là loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình, mà ta không cần phải thực hiện các thuật toán đó trên các mạch số. Như vậy với việc có chương trình chứa trong mình, PLC đã thực sự là một bộ điều khiển số nhỏ gọn, dễ thay đổi thuật toán và đặc biệt dễ trao đổi thông tin với môi trường xung quanh (với các PLC khác hoặc với máy tính). Toàn bộ chương trình điều khiển đều được ghi trong bộ nhớ của PLC dưới dạng các khối chương trình như (khối OB, FB hoặc FC). Chương trình được thực hiện lặp theo chu kỳ của vòng quét (scan).

Để PLC có thể thực hiện được một chương trình điều khiển, tất nhiên PLC phải có tính năng như một máy tính, nghĩa là phải có khối vi xử lý (CPU), hệ điều hành, bộ nhớ để lưu chương trình điều khiển, dữ liệu và phải có các cổng vào ra để trao đổi dữ liệu và giao tiếp với các đối tượng điều khiển.

CPU

Bus của PLC

Bộ nhớ chương trình

Khèi vi xö lý trung t©m

+

HÖ ®iÒu hµnh

Timer

Bé ®Öm vµo / ra

Counte

Bit cờ

Cæng vµo ra onboard

Quả lý ghép nối

Cổng ngắt và đếm tốc độ cao


Hình 3.1: Nguyên lý chung về cấu trúc của một bộ điều khiển logic khả trình


Do đặc trưng của PLC là thiết bị điều khiển lôgic khả trình nên chủ yếu thực hiện các bài toán điều khiển số như vậy sẽ rất hạn chế vì vậy PLC còn được bổ xung thêm các khối chức năng đặc biệt khác như bộ đếm thời gian (Timer), bộ đếm (Counter), các cổng vào ra tương tự và những khối hàm chuyên dụng khác.

3.2. Cấu trúc phần cứng của PLC S7-300

3.2.1. Giới thiệu PLC S7-300

S7-300 là PLC cỡ vừa của hãng Siemens , gồm module CPU và các module được sắp xếp trên các thanh ray (rack). Mỗi rack chứa nhiều nhất 8 module (trừ module CPU và module nguồn), mỗi CPU làm việc nhiều nhất với 4 rack.


H ình 3 2 Cấu hình cứng của trạm PLC 3 2 2 Giới thiệu các module PLC S7 300 2

H ình 3.2: Cấu hình cứng của trạm PLC

3.2.2. Giới thiệu các module PLC S7-300

* Module CPU: Module CPU có chứa bộ vi xử lí, hệ điều hành, bộ nhớ, các bộ Timer, Counter, cổng truyền thông RS485 và có thể một cổng vào ra số. Các cổng vào ra số trên module CPU gọi là cổng vào ra OnBoard. Trong PLC S7-300 có nhiều loại module CPU khác nhau, đặt tên theo bộ vi xử lý: CPU 312, 313, 314, 315, 316, 318. CPU có thêm các hàm chức năng được gọi tên IFM (Integrated Function Module), CPU có cổng để nối mạng phân tán gọi là DB.

Trong hệ thống sử dụng module CPU 314 có ký hiệu: 6ES7 314-1AE01-0AB0

+ Module này có:

- Vùng nhớ làm việc :24KB


- Thời gian xử lí 1 khối lệnh:0.3ms/KAW

- Sử dụng trong nối mạng MPI


Hình 3 3 Hình ảnh modul CPU của PLC S7 300 Module nguồn PS Module nguồn cho S7 300 3

Hình 3.3: Hình ảnh modul CPU của PLC S7-300

* Module nguồn PS : Module nguồn cho S7 -300 biến đổi tín hiệu đầu vào 220(110)AC thành tín hiệu 24v DC , PS của S7-300 gồm có 3 loại:

Hình 3 4 Hình ảnh modul nguồn của PLC S7 300 PS 307 10A 6ES7 307 1KA00 OAAO Vào 4


Hình 3.4: Hình ảnh modul nguồn của PLC S7-300

+ PS 307-10A

6ES7 307-1KA00-OAAO

Vào 120/230vAC; Ra 24vDC/10A


+ PS 307 5A

6ES7 307-1EA00-OAAO

Vào 120/230vAC; Ra 24vDC/5A

+ PS 307 2A

6ES7 307-1bA00-OAAO

Vào 120/230vAC; Ra 24vDC/2A

* Module IM: Module IM (Interface module): Module ghépốni, đây là loại module chuyên dụng có nhiệm vụ nối từng nhóm các module mở rộng lại với nhau thành một khối và được quản lí chung bởi một module CPU. Các module mở rộng được gắn liền với nhau trên một thanh đỡ Rack. Trên thanh đỡ này gắn được nhiều nhất 8 module mở rộng (không kể CPU và nguồn nuôi). Một module CPU của S7- 300 có thể làm việc trực tiếp với 4 rack còn S7-400 thì có thể làm việc với 8 rack. Module IM của S7-300 bao gồm các loại sau:

+ IM 360 IMS

-6ES7 360-3AA00-0AA0

-6ES7 360-3AA01-0AA0

+ IM 361 IMR

-6ES7 361-3CA00-0AA0

-6ES7 361-3CA01-0AA0

+ IM 365 IMS-R

-6ES7 365-0AB80-0AA0

-6ES7 365-0AB81-0AA0

+ IM 365 IMS-R

-6ES7 365-0AB0-0AA0

-6ES7 365-0AB1-0AA0

* Module mở rộ ng SM của S7 -300: Module SM (signal module):Module mở rộng cổng tín hiệu vào ra:

- Module DI (Digital Input): Module mở rộng các cổng vào số, số các cổng vào có thể là 8, 16, 32 tuỳ từng loại module. Ta có một số loại module sau:

Xem tất cả 84 trang.

Ngày đăng: 15/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí