Khảo nghiệm mở rộng một số loài có triển vọng và biện pháp kỹ thuật trồng rừng ở vùng núi cao miền Bắc Việt Nam - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


NGUYỄN HỮU THU


ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG THÔNG CARIBÊ (Pinus caribaea) TẠI TỈNH CAO BẰNG VÀ TỈNH YÊN BÁI NHẰM CUNG CẤP GỖ LỚN


Ngành: Lâm học Mã số: 8620201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS. LÊ XUÂN TRƯỜNG

2. TS. LÊ VĂN BÌNH


Hà Nội, 2018


LỜI CAM ĐOAN


Trên cơ sở một số mô hình khảo nghiệm loài đã thực hiện từ những năm trước đây, nhất là mô hình khảo nghiệm loài của đề tài cấp Bộ (Bộ NN&PTNT) giai đoạn 2012-2015 do Ths. Bùi Trọng Thuỷ là chủ nhiệm và tôi là cộng tác viên chính thực hiện đề tài này, được sự đồng ý của chủ nhiệm đề tài, tôi đã kế thừa mô hình và một phần số liệu, đồng thời nghiên cứu bổ sung thêm để hoàn thiện luận văn theo chương trình đào tạo Thạc sĩ của Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam năm 2016- 2018

Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng, được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Các thông tin tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.

Hà Nội, tháng 5 năm 2018


Tác giả


Nguyễn Hữu Thu


LỜI CẢM ƠN


Để có kết quả này, tác giả xin phép được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, và Phòng đào tạo Sau đại học, đặc biệt đến PGS.TS. Lê Xuân Trường và TS Lê Văn Bình, người đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này

Hoàn thành luận văn này phải kể đến sự giúp đỡ Chủ nhiệm đề tài: Th.S Bùi Trọng Thủy đã tạo điều kiện cho tác giả có cơ hội tham gia làm cộng tác viên cho đề tài "Khảo nghiệm mở rộng một số loài có triển vọng và biện pháp kỹ thuật trồng rừng ở vùng núi cao miền Bắc Việt Nam" về mặt mô hình thí nghiệm cũng như các điều kiện đi lại thu thập số liệu ngoài hiện trường tại tỉnh Cao Bằng và tỉnh Yên Bái Xin chân thành cảm ơn Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Lâm nghiệp, Hạt kiểm

lâm, Ban quản lý rừng các tỉnh Cao Bằng và tỉnh Yên Bái đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp.

.Mặc dù đã rất cố gắng nhưng thời gian thực hiện ngắn, kinh nghiệm hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, đây là đề tài mới, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu về lĩnh vực này nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học và các bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

Lời cam đoan. i

Lời cảm ơn. ii

Mục lục. iii

Danh mục các từ viết tắt. v

Danh mục các bảng. vi

Danh mục các hình. vii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1. Trên thế giới 3

1.1.1. Các nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ Thông caribê 3

1.1.2. Các nghiên cứu chọn giống và trồng rừng trên các dạng lập địa khác nhau5 1.1.3. Các nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng 7

1.2. Ở Việt Nam 9

1.2.1. Các nghiên cứu khảo nghiệm giống 9

1.2.2 Nghiên cứu về trồng rừng thâm canh 14

Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

2.1. Mục tiêu 18

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 18

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 18

2.3. Nội dung nghiên cứu 18

2.3.1. Nội dung 1: Đánh giá khả năng sinh trưởng của Thông caribê trong mô hình khảo nghiệm loài tại hai tỉnh Cao Bằng và tỉnh Yên Bái. 18

2.3.2. Nội dung 2: Đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến khả năng sinh trưởng của cây Thông caribê 18

2.3.3. Nội dung 3: Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng rừng thâm canh đến khả năng sinh trưởng của cây Thông caribê 18

2.3.4. Nội dung 4: Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng rừng Thông caribê cung cấp gỗ lớn 18

2.3.5. Nội dung 5: Đề xuất các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Thông caribê cung cấp gỗ lớn cho vùng cao tại hai tỉnh Cao Bằng và tỉnh Yên Bái. 18

2.4. Phương pháp nghiên cứu 19

2.4.1. Phương pháp chung 19

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 19

2.4.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 20

Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU.25

3.1. Đặc điểm khí hậu, địa hình, đất đai khu vực nghiên cứu 25

3.1.1: Huyện Trà Lĩnh - Tỉnh Cao Bằng 25

3.1.2: Huyện Trạm Tấu - Tỉnh Yên Bái: 27

3.1.3. Tính chất đất tại các địa điểm xây dựng mô hình 32

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33

4.1. Sinh trưởng Thông caribê trong mô hình khảo nghiệm loài tại Cao Bằng và tỉnh Yên Bái 33

4.1.1 Kết quả tỷ lệ sống 33

4.1.2 Kết quả về sinh trưởng 34

4.2. Đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến khả năng sinh trưởng của cây Thông caribê 38

4.2.1.Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của rừng trồng Thông caribê tại Cao Bằng 40

4.2.2. Sinh trưởng của rừng trồng Thông caribê tại Yên Bái theo các công thức bón phân khác nhau 44

4.3. Đánh giá ảnh hưởng của mật độ đến khả năng sinh trưởng của cây Thông caribê 49

4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng rừng thâm canh Thông caribê. 52

4.4. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Thông caribê cung cấp gỗ lớn cho vùng cao tại 2 tỉnh Cao Bằng và tỉnh Yên Bái 55

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO… 61

PHỤ BIỂU


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


TT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

1

Cm

Cen ti mét

2

CT

Công thức

3

D00

Đường kính gốc (mm)

4

D1.3

Đường kính thân cây ngang ngực (cm)

5

Dtán

Đường kính tán (cm)

6

Hvn

Chiều cao vút ngọn (cm)

7

Ha

Héc ta

8

KTLS

Kỹ thuật lâm sinh

9

m3

mét khối

10

N

Mật độ (cây/ha)

11

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

12

NPK (5.10.3)

Phân tổng hợp có tỷ lệ 5 đạm, 10 lân, 3 kali.

13

NS

Năng suất

14

ÔTC

Ô tiêu chuẩn

15

PB

Phân bón

16

Sig

Phương sai

17

TC

Tiêu chuẩn cây giống

18

TLS

Tỷ lệ sống

19

TN

Thí nghiệm

20

V%

Hệ số biến động

21

∆H

Tăng trưởng chiều cao/năm

22

∆D1,3

Tăng trưởng đường kính ngang ngực/năm

23

Dtb

Đường kính trung bình

24

Htb

Chiều cao vút ngọn trung bình

25

Dttb

Đường kính tán trung bình

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Khảo nghiệm mở rộng một số loài có triển vọng và biện pháp kỹ thuật trồng rừng ở vùng núi cao miền Bắc Việt Nam - 1


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Tổng hợp thông tin về điều kiện tự nhiên ở địa điểm xây dựng mô hình 27

Bảng 3.2: Kết quả phân tích đất tại địa điểm nghiên cứu 32

Bảng 4.1: Tỷ lệ sống trong mô hình khảo nghiệm loài tại Cao Bằng và Yên Bái 33

Bảng 4.2. Kết quả khảo nghiệm Thông caribê tỉnh Cao Bằng 34

Bảng 4.3: Sinh trưởng của Thông caribê mô hình tại Yên Bái 36

Bảng 4.4 :Sinh trưởng của Thông Caribê trên 2 mô hình 37

Bảng 4.5: Ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống của cây Thông caribê tại

Cao Bằng 40

Bảng 4.6: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây Thông Caribee tại Cao Bằng 41

Bảng 4.7: Ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống của Thông caribê ở các giai đoạn tuổi tại Yên Bái 44

Bảng 4.8: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của rừng trồng 46

Thông caribê tại Yên Bái 46

Bảng 4.9 :Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng Thông caribê tại tỉnh Cao Bằng và tỉnh Yên Bái 50

Bảng 4.10 : Sinh trưởng chiều cao và năng suất của các lô rừng 52

Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng Thông caribê(Tính theo thời điểm giá hiện tại) 54

Bảng 4.12 : Hiệu quả kinh tế cho 1ha rừng trồng Thông caribê (chu kỳ 15 năm) 54


DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Trà Lĩnh 25

Hình 3.2. Bản đồ hành chính huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 28

Hình 4.1: Tỷ lệ sống trong mô hình khảo nghiệm tại tỉnh Cao Bằng 33

Hình 4.2: Tỷ lệ sống trong mô hình khảo nghiệm tại tỉnh Yên Bái 33

Hình 4.3: Thông caribê 48 tháng tuổi trồng khảo nghiệm tại tỉnh Cao Bằng ( Nguồn: Nguyễn Hữu Thu ) 35

Hình 4.4: Thông caribê 38 tháng tuổi trồng khảo nghiệm tại tỉnh Cao Bằng( Nguồn: Nguyễn Hữu Thu ) 35

Hình 4.5: Sinh trưởng của Thông Caribê trên 2 mô hình 37

Hình 4.6 : ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống của Thông caribê tại 41

Cao Bằng 41

Hình 4.7 : Ảnh hưởng của công thức bón phân 3 đến sinh trưởng của Thông caribê tại Cao Bằng 44

Hình 4.8 : Ảnh hưởng của công thức bón phân 2 đến sinh trưởng của Thông caribê tại Cao Bằng 44

Hình 4.9: ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống của Thông caribê tại Yên Bái...45 Hình 4.10 : Ảnh hưởng của công thức bón phân 3 đến sinh trưởng của Thông caribê tại Yên Bái ( Nguồn: Nguyễn Hữu Thu ) 47

Hình 4.11 : Ảnh hưởng của công thức bón phân 2 đến sinh trưởng của Thông caribê tại Yên Bái ( Nguồn: Nguyễn Hữu Thu ) 47

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/09/2023