Chỉ Số Dài Thân (%) Của Các Tổ Hợp Bò Lai Giữa Đực Charolais, Droughtmaster Và Red Angus Với Cái Lai Brahman Qua Các Tháng Tuổi (Trung Bình ± Sd)

93


Bảng 3.21. Chỉ số dài thân (%) của các tổ hợp bò lai giữa đực Charolais, Droughtmaster và Red Angus với cái Lai Brahman qua các tháng tuổi (Trung bình ± SD)



Tuổi (tháng)

Tổ hợp lai


P G


P GT


P G*GT

Charolais x Lai Brahman

Droughtmaster x Lai Brahman

Red Angus x Lai Brahman

Đực

(n = 50)

Cái

(n = 41)

Đực

(n = 46)

Cái

(n = 35)

Đực

(n = 44)

Cái

(n = 30)

SS

92,5±7,7

92,3±7,9

94,1±5,5

92,2±5,8

89,8±5,1

91,1±4,3

0,032

0,731

0,300

3

92,8±6,9

92,6±5,3

93,4±5,4

92,6±6,0

91,6±4,8

92,0±5,3

0,402

0,807

0,823

6

95,5±4,0

96,2±4,8

95,6±3,4

94,5±5,5

96,6±4,8

94,4±5,8

0,511

0,14

0,120

9

98,8±3,6

99,0±4,1

98,5±3,6

97,8±4,6

98,9±4,0

98,2±2,9

0,431

0,396

0,671

12

104,7±4,6

105,3±3,1

103,9±4,6

104,4±4,9

103,5±4,2

103,1±3,8

0,039

0,831

0,742

15

107,8±3,9

107,6±2,7

106,5±2,6

105,7±3,4

106,5±3,1

106,9±4,7

0,009

0,666

0,563

18

109,9±3,9

109,6±2,6

108,5±3,1

106,3±4,7

108,8±2,2

108,5±3,1

<0,001

0,027

0,103

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Khả năng sinh sản của bò cái Lai Brahman được phối giống Droughtmaster, Charolais, Red Angus và sức sản xuất thịt của đời con nuôi tại tỉnh Quảng Ngãi - 14

SS: Sơ sinh, SD: Độ lệch tiêu chuẩn, G: Giống, GT: Giới tính

94


Chỉ số tròn mình phản ánh độ rộng, sâu của cơ thể và liên quan mật thiết với sức sản xuất thịt của bò. Chỉ số tròn mình của ba tổ hợp bò lai Charolais × Lai Brahman, Droughtmaster × Lai Brahman và Red Angus × Lai Brahman tăng dần theo lứa tuổi và phụ thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng (Bảng 3.22). Thời điểm sơ sinh, chỉ số tròn mình của các tổ hợp bò lai dao động từ 115,0 đến 120,4% đối với bê đực, và từ 117,2 đến 118,2% đối với bê cái (p>0,05). Thời điểm này chỉ số tròn mình của các tổ hợp bò lai đều lớn hơn 100%, điều này cho thấy các tổ hợp bò lai đã thể hiện hướng sản xuất thịt ngay từ khi còn non. Thời điểm 12 tháng tuổi, giống có ảnh hưởng đến chỉ số tròn mình của các tổ hợp bò lai (p<0,05), nhưng giới tính và sự tương tác giữa giống và giới tính không có ảnh hưởng (p>0,05). Chỉ số tròn mình của các tổ hợp bò lai dao động từ 122,2 đến 124,2% đối với bò đực, từ 120,2 đến 122,9 đối với bò cái. Thời điểm 18 tháng tuổi, chỉ số tròn mình của các tổ hợp bò lai dao động từ 127,2 đến 130,5% đối với con đực, và từ 125,0 đến 127,3% đối với con cái.

95


Bảng 3.22. Chỉ số tròn mình (%) của các tổ hợp bò lai giữa đực Charolais, Droughtmaster và Red Angus với cái Lai Brahman qua các tháng tuổi (Trung bình ± SD)



Tuổi (tháng)

Tổ hợp lai


P G


P GT


P G*GT

Charolais x Lai Brahman

Droughtmaster x Lai Brahman

Red Angus x Lai Brahman

Đực

(n = 50)

Cái

(n = 41)

Đực

(n = 46)

Cái

(n = 35)

Đực

(n = 44)

Cái

(n = 30)

Ss

117,8±8,9

117,4±10,5

115,0±8,1

118,2±7,7

120,4±6,9

117,2±6,9

0,264

0,867

0,061

3

122,9±9,3

124,4±9,5

122,0±7,9

121,1±8,5

120,7±7,9

120,7±11,6

0,089

0,862

0,695

6

125,9±4,9

123,5±8,2

124,9±7,3

124,9±7,0

124,1±8,9

122,6±9,7

0,381

0,187

0,614

9

125,3±5,4

125,7±6,3

123,7±7,5

123,4±5,7

126,2±7,4

125,5±5,1

0,061

0,803

0,865

12

123,6±5,2

122,2±5,3

122,0±7,0

120,2±5,6

124,2±7,0

122,9±4,3

0,029

0,050

0,957

15

126,2±5,4

124,2±4,5

122,3±5,7

121,6±5,3

125,9±5,4

123,9±6,5

<0,001

0,025

0,652

18

128,1±5,9

127,3±4,3

127,2±4,8

125,0±9,6

130,5±21

126,5±4,8

0,346

0,087

0,640

Ss: Sơ sinh, SD: Độ lệch tiêu chuẩn, G: Giống, GT: Giới tính

96


Tương tự, chỉ số khối lượng của các tổ hợp bò lai tăng dần qua các tháng tuổi. Giai đoạn 6 tháng tuổi chỉ số khối lượng của tổ hợp bò lai Charolais × Lai Brahman, Droughtmaster × Lai Brahman và Red Angus × Lai Brahman là 120,1; 119,4; 119,8% đối với bê đực, và 118,7; 117,8; 115,8% đối với bê cái. Tương tự, giai đoạn 18 tháng tuổi lần lượt là 140,8; 137,9 và 141,8% đối với con đực, 139,5; 132,5 và 137,2 đối với con cái (Bảng 3.23). Chỉ số khối lượng cho thấy bò lai hướng thịt phát triển mạnh chiều sâu hơn chiều cao, và đây là đặc trưng của nhóm bò hướng thịt.

97


Bảng 3.23. Chỉ số khối lượng (%) của các tổ hợp bò lai giữa đực Charolais, Droughtmaster và Red Angus với cái Lai Brahman qua các tháng tuổi (Trung bình ± SD)



Tuổi (tháng)

Tổ hợp lai


P G


P GT


P G*GT

Charolais x Lai Brahman

Droughtmaster x Lai Brahman

Red Angus x Lai Brahman

Đực

(n = 50)

Cái

(n = 41)

Đực

(n = 46)

Cái

(n = 35)

Đực

(n = 44)

Cái

(n = 30)

Ss

108,4±4,3

107,9±8,2

107,9±5,9

108,6±6,3

108±5,5

106,6±5,8

0,575

0,607

0,550

3

113,9±8,9

115,0±8,2

113,7±7,1

111,9±7,9

110,3±7,0

110,7±9,2

0,010

0,944

0,487

6

120,1±5,4

118,7±8,3

119,4±6,7

117,8±6,3

119,8±8,9

115,8±12,7

0,435

0,026

0,552

9

123,8±5,1

124,4±7,5

121,9±7,5

120,5±5,1

124,8±8,8

123,3±6,0

0,010

0,408

0,516

12

129,4±6,1

128,7±6,2

126,6±7,8

124,9±6,5

128,5±8,0

126,7±5,5

0,008

0,112

0,826

15

136,0±5,7

133,6±4,7

130,3±6,8

128,6±7,0

134,1±5,4

132,3±5,3

<0,001

0,011

0,909

18

140,8±6,1

139,5±4,8

137,9±5,2

132,5±6,5

141,8±22

137,2±5,5

0,006

0,006

0,406

Ss: Sơ sinh, SD: Độ lệch tiêu chuẩn, G: Giống, GT: Giới tính


Như vậy, lượng DM, CP và ME ăn vào của các tổ hợp bò lai giữa đực Charolais, Droughtmaster và Red Angus với cái Lai Brahman được nuôi tại các nông hộ của tỉnh Quảng Ngãi là khá tốt. Các tổ hợp bò lai này có khả năng sinh trưởng tốt trong điều kiện chăn nuôi nông hộ của tỉnh Quảng Ngãi được thể hiện qua các chỉ tiêu khối lượng tích lũy (lúc 18 tháng tuổi, con đực dao động từ 331,7 đến 382,8 kg, và con cái dao động từ 302,4 đến 336,1 kg), tăng khối lượng từ sơ sinh đến 18 tháng (562,8 – 654,9 gam/ngày đối với con đực, và 511,0-570,1 gam/ngày đối với con cái) và phát triển các chiều đo cơ bản trên cơ thể. Khối lượng tích lũy và tăng khối lượng từ sơ sinh đến 18 tháng tuổi cao nhất ở tổ hợp bò lai Charolais x Lai Brahman, tiếp đến là tổ hợp bò lai Red Angus x Lai Brahman, và thấp nhất ở tổ hợp bò lai Droughtmaster x Lai Brahman. Câu hỏi cần được trả lời tiếp theo là năng suất và chất lượng thịt của các tổ hợp bò lai này như thế nào.


3.4. TĂNG KHỐI LƯỢNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA CÁC TỔ HỢP BÒ LAI CHAROLAIS × LAI BRAHMAN, DROUGHTMASTER × LAI BRAHMAN VÀ RED ANGUS × LAI BRAHMAN NUÔI VỖ BÉO TỪ 18 ĐẾN 21 THÁNG TUỔI TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI

Các tổ hợp bò lai Charolais × Lai Brahman, Droughtmaster × Lai Brahman và Red Angus × Lai Brahman nuôi trong nông hộ tại Quảng Ngãi có khả năng sinh trưởng cao, tăng khối lượng giai đoạn sơ sinh đến 18 tháng dao động từ 562,8 đến 654,9 gam/ngày đối với bò đực, và từ 511,0 đến 570,1 gam/ngày đối với bò cái. Để có bức tranh tổng thể từ khả năng sinh sản của bò cái Lai Brahman khi phối giống Charolais, Droughtmaster, Red Angus đến sinh trưởng, năng suất chất lượng thịt của đời con, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu đánh giá khả năng tăng khối lượng, năng suất và chất lượng thịt của các tổ hợp bò lai này giai đoạn vỗ béo từ 18 đến 21 tháng tuổi.

3.4.1. Lượng thức ăn ăn vào và tăng khối lượng

Kết quả theo dõi lượng thức ăn ăn vào của các tổ hợp bò lai hướng thịt được trình bày ở bảng 3.24. Lượng DM ăn vào ở các tổ hợp bò lai Charolais × Lai Brahman, Droughtmaster × Lai Brahman, và Red Angus × Lai Brahman lần lượt là 10,33; 9,50 và 9,86 kgDM/con/ngày (p<0,05). Lượng DM ăn vào tính theo % LW ở tổ hợp bò lai Charolais × Lai Brahman (2,30%) thấp hơn so với hai tổ hợp bò lai còn lại (p<0,05), trong khi đó không có sự khác biệt về thu nhận giữa tổ hợp bò lai Red Angus × Lai Brahman (2,36%) và bò lai Droughtmaster × Lai Brahman (2,36%) (p>0,05). Lượng DM ăn vào của ba tổ hợp bò lai là phù hợp với khuyến cáo của Kearl (1982) cho bò thịt nuôi tại các nước đang phát triển vùng nhiệt đới. Theo McDonald và cs (1995), thì lượng DM thu nhận của bò thịt được ước tính khoảng 2,2% LW. Các kết quả theo dõi khi nuôi vỗ béo bò Lai Sind, Brahman × Lai Sind, bò Droughtmaster của một số nghiên cứu trong nước cho biết lượng DM bò thu nhận từ 2,0 đến 3,2% LW (Ba và cs, 2008; Nguyễn Quốc Đạt và cs, 2008; Vũ Chí Cương và cs, 2007).

Tỷ lệ thức ăn tinh thu nhận trong tổng DM thu nhận khá đồng đều ở các nghiệm thức chiếm từ 49,9 đến 52,2% DM ăn vào. Lượng thức ăn tinh, CP và ME ăn vào hằng ngày của bò ở các lô thí nghiệm có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Sở dĩ, có sự khác nhau này là do khối lượng cơ thể của các tổ hợp bò lai khác nhau là khác nhau. Lượng thức ăn thô ăn vào không có sự sai khác giữa các tổ hợp bò lai (p>0,05), dao động từ 4,81 đến 5,15 kg DM/ngày.

Hệ số chuyển hóa thức ăn không có sự sai khác giữa ba tổ hợp bò lai (p>0,05). Kết quả này có thể là do số mẫu trong nghiên cứu ở mỗi tổ hợp lai ít (n=6) và có sự biến động lớn giữa các lần lặp lại. Tuy nhiên, xét về giá trị tuyệt đối tổ hợp bò lai Charolais × Lai Brahman là thấp nhất (8,12 kg DM/kg tăng khối lượng (TKL)), trong khi đó ở tổ hợp bò lai Red Angus × Lai Brahman và Droughtmaster × Lai Brahman lần


lượt là 8,73 và 9,19 kg DM/kg TKL. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi nằm trong khoảng giá trị khuyến cáo của Kearl (1982), ARC (1984), NRC (1984) và AFRC (1993) với hệ số chuyển hóa thức ăn dao động trong khoảng từ 7,1 đến 10,41 kg DM/kg TKL. Văn Tiến Dũng (2012) thực hiện nuôi vỗ béo bò đực Droughtmaster × Lai Sind, Red Angus × Lai Sind và Limousin × Lai Sind từ 21 đến 24 tháng tuổi có hệ số chuyển hóa thức ăn lần lượt là 11,85; 10,2 và 10,42 kg DM/kg TKL. So với kết quả của Văn Tiến Dũng (2012) thì hệ số chuyển hóa thức ăn của các nhóm bò lai trong thí nghiệm này thấp hơn, nhưng cao hơn so với kết quả của Phạm Thế Huệ (2010) với hệ số chuyển hóa thức ăn của bò Brahman × Lai Sind và Charolais × Lai Sind nuôi vỗ béo từ 18 đến 21 tháng tuổi lần lượt là 7,42 và 7,18 kg DM/kg TKL. Nguyễn Quốc Đạt và cs (2008), vỗ béo bò Lai Sind, Brahman và Droughtmaster thuần ở độ tuổi từ 18 đến 21 tháng, cho biết hệ số chuyển hóa thức ăn là từ 6,29 đến 8,73 kg DM/kg TKL. Phạm Văn Quyến (2009) cho biết hệ số chuyển hóa thức ăn của bò Droughtmaster thuần, Droughtmaster × Lai Sind, Charolais × Lai Sind vỗ béo ở độ tuổi từ 15 đến 18 tháng lần lượt là 7,03; 8,0 và 6,20 kg DM/kg TKL. Cortese và cs (2019) cho biết khi bò đực Charolais được nuôi vỗ béo lúc 13 – 16 tháng tuổi có lượng DM ăn vào hằng ngày là 10,8 kg/ngày có hệ số chuyển hóa thức ăn là 8,37 kg DM/kg TKL. Sở dĩ có sự khác nhau giữa các kết quả nghiên cứu và kết quả của chúng tôi là do (1) các nhóm bò lai có giống bò mẹ khác nhau, (2) nguồn thức ăn và thành phần thức ăn sử dụng để vỗ béo khác nhau,

(3) lứa tuổi đưa vào vỗ béo khác nhau.

Bảng 3.24. Lượng thức ăn ăn vào, tăng khối lượng và hệ số chuyển hoá thức ăn của các tổ hợp bò lai giữa đực Charolais, Droughtmaster và Red Angus với cái Lai Brahman trong giai đoạn vỗ béo từ 18 đến 21 tháng tuổi (Trung bình ± SD)



Chỉ tiêu

Tổ hợp lai


p

Charolais × Lai Brahman

(n=6)

Droughtmaster

× Lai Brahman (n=6)

Red Angus × Lai Brahman (n=6)

Tổng thức ăn ăn vào (kgDM/con/ngày)

10,33a ± 0,37

9,50b±0,42

9,86ab±0,54

0,019

Lượng DM ăn vào (% LW)

2,30a±0,02

2,36b±0,03

2,36b±0,04

0,022

Lượng TĂ tinh ăn vào (kgDM/ngày)

5,18a±0,21

4,69b±0,24

4,92ab±0,35

0,023

Lượng TĂ thô ăn vào (kg DM/ngày)

5,15±0,17

4,81±0,23

4,94±0,21

0,120

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 07/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí