Trường Hợp Doanh Nghiệp Áp Dụng Phương Pháp Hạch Toán Hàng Tồn Kho Theo Phương Pháp Kiểm Kê Định Kỳ

Có TK 331: tổng giá thanh toán

- Nếu giá hóa đơn bằng giá tạm tính thì kế toán chỉ ghi ngày và số hóa đơn.

(4) Trường hợp hàng thừa so với hóa đơn:

- Nếu nhập kho toàn bộ số hàng:

Nợ TK 152, 153: trị giá toàn bộ số hàng

Nợ TK 1331: thuế giá trị gia tăng theo hóa đơn Có TK 3381: trị giá hàng thừa chưa có thuế Có TK 331: trị giá thanh toán theo hóa đơn

- Căn cứ quyết định xử lý hàng thừa:

+ Nếu nguyên nhân là do bên bán xuất nhầm: (-) Nếu trả lại hàng cho người bán:

Nợ TK 3381: trị giá hàng thừa đã xử lý

Có TK 152, 153: xuất kho trả lại số hàng thừa (-) Nếu doanh nghiệp mua tiếp số hàng thừa:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

Nợ TK 3381: trị giá hàng thừa đã xử lý Nợ TK 1331:thuế GTGT của hàng thừa

Có TK 331: tổng giá thanh toán số thừa (-) Nếu thừa chưa rò nguyên nhân:

Kế toán doanh nghiệp - 14

Nợ TK 3381: trị giá hàng thừa chưa có thuế Có TK 711: số thừa chưa rò nguyên nhân

(5) Trường hợp hàng thiếu so với hóa đơn:

- Khi nhập kho:

Nợ TK 152, 153: giá trị thực tế nhập kho chưa thuế Nợ TK 1331: thuế giá trị gia tăng theo hóa đơn

Nợ TK 1381: trị giá hàng thiếu chưa có thuế Có TK 331: tổng giá thanh toán

- Căn cứ quyết định xử lý hàng thiếu:

+ Nếu nguyên nhân là do bên bán xuất nhầm: (-) Nếu người bán giao tiếp số hàng:

Nợ TK 152, 153: trị giá hàng thiếu

Có TK 1381: số hàng thiếu đã xử lý (-) Nếu người bán không còn hàng:

Nợ TK 331: trừ vào số tiền phải trả người bán

Có TK 1331:thuế giá trị gia tăng của hàng thiếu Có TK 1381: trị giá hàng thiếu đã xử lý

+ Nếu thiếu do cá nhân làm mất phải bồi thường: Nợ TK 334: trừ vào lương

Nợ TK 1388: cá nhân phải bồi thường nhưng chưa trả Có TK 1331: thuế giá trị gia tăng của hàng thiếu Có TK 1381: xử lý hàng thiếu

+ Nếu thiếu chưa xác định được nguyên nhân, kế toán ghi tăng giá vốn hàng bán trong kỳ:

Nợ TK 632: số hàng thiếu chưa rò nguyên nhân Có TK 1381: xử lý hàng thiếu

(6) Trường hợp mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ không nhập kho mà xuất dùng ngay, ghi:

Nợ TK 621: dùng ngay cho sản xuất Nợ TK 627: dùng cho phân xưởng

Nợ TK 641: dùng cho bộ phận bán hàng

Nợ TK 642: dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp Nợ TK 1331: thuế giá trị gia tăng đầu vào

Có TK 111, 112,331,…: tổng giá thanh toán

(7) Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến:

- Xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến:

Nợ TK 154: trị giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến Có TK 152, 153: trị giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho

- Chi phí chế biến, chi phí vận chuyển đi và về: Nợ TK 154: chi phí thực tế

Nợ TK 1331: thuế giá trị gia tăng

Có TK 111, 112, 331,…: tổng giá thanh toán

- Chế biến xong nhập kho:

Nợ TK 152, 153: giá thực tế nhập kho

Có TK 154: giá thành thực tế sản xuất

(8) Hạch toán nguyên vật liệu tự chế biến:

- Xuất kho nguyên vật liệu để chế biến: Nợ TK 154: trị giá thực tế nguyên vật liệu

Có TK 152, 153: trị giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho

- Chi phí chế biến: Nợ TK 154

Có TK 334, 627, 214, 331 …

- Chế biến xong nhập kho:

Nợ TK 152, 153: giá thực tế nhập kho

Có TK 154: giá thành thực tế sản xuất

(9) Nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do đơn vị khác góp vốn liên doanh, vốn cổ phần hoặc được cấp phát:

Nợ TK 152, 153: giá trị thực tế

Có TK 411: ghi tăng vốn kinh doanh

(10) Nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do nhận viện trợ, nhận biếu tặng: Nợ TK 152, 153: giá trị thực tế

Có TK 711: ghi tăng vốn kinh doanh

(11) Nhận lại vốn góp liên doanh: Nợ TK 152, 153:

Có TK 128, 222

(12) Vật liệu xuất dùng không hết hoặc phế liệu thu hồi nhập kho: Nợ TK 152:

Có TK 154: phế liệu thu hồi nhập kho

Có TK 621: vậy liệu dùng không hết nhập kho

(13) Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu:

- Phản ánh giá mua nguyên vật liệu: Nợ TK 152: nguyên vật liệu

Có TK 331: phải trả người bán Có TK 3333: thuế nhập khẩu

- Đồng thời phản ánh số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ: Nợ TK 133: thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

Có TK 33312: thuế giá trị gia tăng phải nộp

(14) Đánh giá tăng vật liệu, dụng cụ tồn kho: Nợ TK 152, 153: giá trị chênh lệch tăng

Có TK 412: phần chênh lệch tăng

(15) Vật liệu, dụng cụ tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê: Nợ TK 152, 153:

Có TK 632: thừa trong định mức

Có TK 3381: thừa chưa rò nguyên nhân

b.Kế toán biến động giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

*) Hạch toán kế toán xuất vật liệu:

(1) Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh: Nợ TK 621: xuất trực tiếp để sản xuất

Nợ TK 627: xuất dùng cho phân xưởng

Nợ TK 641: xuất dùng cho bộ phận bán hàng

Nợ TK 642: xuất dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 241: xuất cho xây dựng cơ bản hay sửa chữa lớn tài sản cố định

Có TK 152: giá thực tế vật liệu xuất dùng

(2) Xuất vật liệu đi góp vốn liên doanh, liên kết: Nợ TK 222, 128…: giá trị vốn góp (giá thỏa thuận) Nợ TK 811: giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ

Có TK 711: giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ Có TK 152: giá trị thực tế vật liệu xuất góp vốn

(3) Xuất vật liệu trả lương, thưởng, biếu tặng, nhượng bán, thiếu,…:

- NVL thiếu chưa rò nguyên nhân chờ xử lý:

Nợ TK 1381: thiếu chưa rò nguyên nhân chờ xử lý Có TK 152: giá trị thực tế vật liệu xuất kho

- Giá vốn nguyên vật liệu nhượng bán, trả lương, thưởng: Nợ TK 632: nhượng bán, trả lương, thưởng,…

Có TK 152: giá trị thực tế vật liệu xuất kho

(4) Xuất bán vật liệu:

- Phản ánh giá vốn nguyên vật liệu: Nợ TK 632: ghi tăng giá vốn tiêu thụ Có TK 152: giá xuất kho

- Phản ánh doanh thu:

Nợ TK 131, 111, 112: tổng giá thanh toán Có TK 511: doanh thu chưa thuế

Có TK 3331: thuế giá trị gia tăng đầu ra

(5) Các trường hợp ghi giảm khác:

- Giảm do xuất cho vay, cho mượn tạm thời không lấy lãi: Nợ TK 136(8), 138(8): xuất cho vay tạm thời

Có TK 152: giá thực tế xuất

- Giảm do đánh giá lại:

Nợ TK 412: chênh lệch giảm

Có TK 152: giá trị xuất kho

*) Hạch toán kế toán xuất kho công cụ dụng cụ:

(1) Xuất CCDC cho sản xuất kinh doanh (*) Loại phân bổ 100% (phân bổ 1 lần)

- Khi xuất dùng:

Nợ TK 627: xuất dùng cho phân xưởng

Nợ TK 641: xuất dùng cho bộ phận bán hàng

Nợ TK 642: xuất dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp Có TK 153: toàn bộ giá trị xuất dùng

(*) Loại phân bổ 50% (phân bổ 2 lần)

- Khi xuất dùng phản ánh 100% giá trị: Nợ TK 242: 100% giá trị xuất dùng

Có TK 153: 100% giá trị xuất dùng

- Đồng thời phân bổ lần đầu vào chi phí sản xuất theo mức phân bổ: Nợ TK 627: dùng cho phân xưởng

Nợ TK 641: dùng cho bộ phận bán hàng

Nợ TK 642: dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp Có TK 153: 50% giá trị xuất dùng

- Khi báo hỏng hoặc hết thời gian sử dụng kế toán tiến hành tính toán và phân bổ nốt giá trị còn lại và ghi giá trị phế liệu thu hồi:

Nợ TK 152: nếu nhập kho

Nợ TK 111, 112: nếu bán thu bằng tiền Có TK 242: giá trị thực tế

+ Giá trị công cụ dụng cụ bắt bồi thường: Nợ TK 334: trừ vào lương

Nợ TK 1388: chưa thu được tiền

Có TK 242: giá trị công cụ dụng cụ thiếu, mất, hỏng

+ Số còn lại phân bổ vào chi phí:

Nợ TK 627, 641, 642: Số phân bổ vào chi phí Có TK 242: Số phân bổ vào chi phí

(*) Loại phân bổ nhiều lần: hạch toán tương tự loại công cụ dụng cụ phân bổ hai lần.

+ Mức phân bổ được tính như sau:

Mức phân bổ công cụ dụng cụ cho từng kỳ

= Giá trị thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng

Số lần phân bổ


+ Các bút toán cũng được làm tương tự như phân bổ 50% (phân bổ 2 lần)

(2) Xuất dụng cụ thuê ngoài chế biến: (hạch toán tương tự vật liệu)

(3) Xuất bán, thiếu, xuất liên doanh liên kết: (hạch toán tương tự vật liệu)

*) Hạch toán kế toán bao bì luân chuyển:

- Khi xuất bao bì luân chuyển ra sử dụng:

Nợ TK 242: Giá thực tế của bao bì luân chuyển xuất dùng

Có TK 153: Giá thực tế của bao bì luân chuyển xuất dùng

- Phân bổ giá trị hao mòn của bao bì luân chuyển: Nợ TK 152: nếu tính vào giá trị vật liệu mua ngoài Nợ TK 641: nếu tính vào chi phí bán hàng

Có TK 242: giá trị hao mòn

- Thu hồi bao bì luân chuyển vào nhập kho:

Nợ TK 153: Giá trị còn lại

Có TK 242: Giá trị còn lại

*) Hạch toán đồ dùng cho thuê:

(1) Khi xuất đồ dùng cho thuê:

Nợ TK 242: giá trị xuất dùng đồ dùng cho thuê

Có TK 153: giá trị xuất dùng đồ dùng cho thuê

(2) Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê ứng với từng năm: Nợ TK 6273: Giá trị hao mòn phân bổ tính vào phí

Có TK 242: Giá trị hao mòn phân bổ

Đồng thời phản ánh số thu về cho thuê trong kỳ: Nợ TK 111, 112, 131…

Có TK 511: doanh thu cho thuê trong kỳ Có TK 3387: doanh thu chưa thực hiện Có TK 3331: thuế giá trị gia tăng đầu ra

(3) Khi thu hồi đồ dùng cho thuê: Nợ TK 153:

Có TK 242: giá trị còn lại của đồ dùng cho thuê thu hồi nhập kho

4.2.2. Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

4.2.2.1. Tài khoản sử dụng

TK 611 – Mua hàng: dùng để theo dòi tình hình thu mua tăng giảm vật tư, hàng hóa theo giá thực tế.

Bên Nợ:

- Kết chuyển giá gốc vật tư, hàng hóa đầu kỳ

- Giá gốc vật tư, hàng hóa mua vào trong kỳ

Bên Có:

- Kết chuyển giá gốc vật tư, hàng hóa tồn cuối

- Giá gốc vật tư, hàng hóa sử dụng trong kỳ

- Giá gốc vật tư, hàng hóa mua vào nhưng trả lại cho người bán hoặc đã được giảm giá.

TK 611 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng loại vật liệu, dụng cụ.

- TK 151, 152, 153 chỉ phản ánh giá trị vật liệu dụng cụ tồn đầu kỳ và cuối kỳ.

- Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK 111, 112, 133, 331,…

4.2.2.2. Phương pháp hạch toán

(1) Đầu kỳ kết chuyển giá trị thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ:

Nợ TK 611: giá trị thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ

Có TK 152: giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho Có TK 153: giá trị thực tế công cụ dụng cụ tồn kho

Có TK 151: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đang đi đường

(2) Mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho (cả chi phí): Nợ TK 611: giá mua thực tế chưa có thuế

Nợ TK 1331: thuế giá trị gia tăng đầu vào

Có TK 111, 112, 331 … : tổng giá thanh toán

(3) Nhận vốn góp liên doanh, vốn cổ phần, vốn cấp phát, tặng thưởng … : Nợ TK 6111: Giá thực tế nhận góp vốn

Có TK 411, 711: Ghi tăng nguồn vốn góp

(4) Nhận lại vốn góp liên doanh:

Nợ TK 6111: Giá thực tế nhận lại vốn góp Có TK 128, 222: Ghi giảm vốn góp

(5) Các khoản giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại, chiết khấu thương mại được hưởng:

Nợ TK 331, 111, 112

Có TK 6111: giá mua vật liệu Có TK 1331: thuế GTGT

(6) Cuối kỳ căn cứ vào biên bản kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tính ra giá thực tế tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cuối kỳ:

Nợ TK 152: giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ Nợ TK 153: giá thực tế công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ

Nợ TK 151: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đang đi đường cuối kỳ

Có TK 6111: giá trị tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cuối kỳ

(7) Giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thiếu hụt, mất mát căn cứ vào biên bản kiểm kê cuối kỳ kế toán ghi:

Nợ TK 1388: phải thu người phạm lỗi Nợ TK 334: khấu trừ vào lương

Nợ TK 1381: thiếu chưa rò nguyên nhân

Nợ TK 632: Các khoản thiếu hụt, mất mát hàng tồn kho đã trừ đi các khoản bồi thường Có TK 6111: trị giá vật liệu, công cụ dụng cụ thiếu hụt

(8) Trị giá vật tư xuất dùng cho sản xuất:

Giá trị vật tư dùng xuất trong kỳ

= Giá trị vật tư tồn kho đầu kỳ

+ Giá trị vật tư nhập kho trong kỳ

- Giá trị vật tư tồn kho cuối kỳ


- Sau khi tính toán được kế toán ghi sổ:

Nợ TK 621, 627, 641, 642: Giá trị vật tư xuất dùng

Có TK 6111

- Đối với công cụ dụng cụ, căn cứ vào tỷ lệ phân bổ kế toán ghi: Nợ TK 627, 641, 642: Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng

Có TK 6111

Ví dụ: Công ty 3T chuyên in ấn bao bì có số dư đầu tháng 3 của nguyên vật liệu như sau:

Tài khoản 152: 36.400.000 đồng, trong đó:

- Mực in: 8.400.000 đồng (số lượng 200 lít)

- Giấy in: 28.000.000 đồng (số lượng 700kg)

1. Ngày 1/3, mua 160 lít mực in với đơn giá 40.000 đồng /lít, thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% và 40kg giấy với đơn giá 42.000 đồng/kg, thuế suất thuế giá trị gia tăng 10%. Tất cả chưa trả tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển 300.000 đồng trả bằng tiền mặt (phân bổ chi phí vận chuyển của mực và giấy theo tỷ lệ lần lượt là 4:1).

2. Ngày 6/3, xuất 100 lít mực và 400 kg giấy cho sản xuất.

3. Ngày 10/3, mua 300kg giấy với đơn giá 44.000 đồng/kg, trong đó thuế suất thuế giá trị gia tăng chiếm 10%. Chi phí vận chuyển 150.000 đồng, đã thanh toán toàn bộ bằng tiền mặt.

4. Ngày 14/3, mua 200 lít mực với đơn giá mua 44.000 đồng/lít, trong đó thuế suất thuế giá trị gia tăng10%, chưa trả tiền. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền tạm ứng

200.000 đồng.

5. Ngày 19/3, xuất 300kg giấy cho sản xuất và 50kg giấy phục vụ phân xưởng.

6. Ngày 22/3, thanh toán tiền hàng ở nghiệp vụ ngày 14/3 bằng tiền mặt.

7. Ngày 27/3, xuất 200kg giấy và 300 lít mực cho sản xuất.

8. Ngày 30/3, xuất 50kg giấy sử dụng cho bộ phận quản lý sản xuất, 10kg giấy sử dụng cho bộ phận bán hàng.

Yêu cầu: Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.

Biết: Vật liệu xuất kho theo phương pháp FIFO.

Giải

Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Đơn vị tính: đồng 1.a) Nợ TK 152M: 160 x 40.000 = 6.400.000

Nợ TK 152G: 40 x 42.000 = 1.680.000

Nợ TK 133: 8.080.000 x 10% = 808.000

Có TK 331: 8.888.000

b) Nợ TK 152M: 300.000 x 4/5 = 240.000 Nợ TK 152G: 60.000

Có TK 111: 300.000

2. Nợ TK 621: 20.200.000

Có TK 152M: 100 x 42.000 = 4.200.000

Xem tất cả 220 trang.

Ngày đăng: 29/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí