Hợp tác văn hoá, giáo dục Việt Nam - Nhật Bản từ 1992 đến 2017 - 15


Kỷ yếu hội thảo khoa học. (2014). 40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản triển vọng và phát triển. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Kỷ yếu hội thảo. (2005). Quan hệ văn hoá, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản và 100 năm phong trào Đông Du. Hà Nội: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Kỷ yếu hội thảo. (2008). Nhật Bản với Nam Bộ - Việt Nam quá khứ - hiện tại – tương lai. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Kỷ yếu hội thảo. (2010). “Nhật Bản và các nước tiểu vùng Mekong – mối quan hệ lịch sử”. Nxb Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Lê Văn Hảo. (2004). Giao lưu Việt Nhật. Nhận từ http://chimviet.free.fr

/dantochoc/giaoluu/glvietnhat/lvhs058.htm

Lưu Thị Thu Thuỷ. (2008). Học tiếng Việt tại Nhật Bản. Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 3(85), 70-75.

Lưu Thị Thu. (2007). Mangan và sự ảnh hưởng của nó đối với thiếu nhi Nhật Bản và Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, 1(71).

Ngọc Huân. (2017). Tuổi thọ trung bình của người Nhật tiếp tục tăng cao. Nhận từ https://vov.vn/the-gioi/tuoi-tho-trung-binh-cua-nguoi-nhat-tiep-tuc-tang-cao- 650227.vov

Ngọc Linh. (2018). Việt Nam – Nhật Bản: Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng hơn 13%. Thời báo Tài Chính Việt Nam. Nhận từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn /pages/thue-voi-cuoc-song /2018-05- 31/viet-nam-nhat-ban-kim-ngach-xuat-nhap-khau-tang-hon-13-58167.aspx.

Ngô Hương Lan. (2015). Nghiên cứu văn hoá Nhật Bản ở Việt Nam hiện nay: khảo sát trường hợp tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á. Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 5(171), 9-16.

Ngô Xuân Bình và Trần Quang Minh. (2005). Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: quá khứ, hiện tại và tương lai. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.


Nguyễn Chí Thảo. (2016). Thúc đẩy vai trò của truyền thông trong hoạt động giao lưu văn hoá Việt Nam – Nhật Bản. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, 6(184), 43-50.

Nguyễn Duy Dũng. (1998). Nhà sử học Nhật Bản Furuta Moto Nghiên cứu về Bác Hồ. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, 5(17), 58-65

Nguyễn Hữu Sơn. (2015). Truyện Kiều trên đường giao lưu quốc tế. Nhận từ http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/28099502-truyen-kieu-tren-duong- giao-luu-quoc-te.html

Nguyễn Ngọc Bé. (2016). Công việc chăm sóc người già ở Nhật Bản. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á. Nhận từ http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1105

Nguyễn Quang Thuấn, Trần Quang Minh. (2014). Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: 40 năm nhìn lại và định hưởng tương lai. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

Nguyễn Tiến Lực. (2008). Giá trị Nhật Bản trong sự phát triển giá trị nhân loại vào thế kỷ XXI. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Các giá trị Nhật Bản ở châu Á”. Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Thị Thu Quế, Nguyễn Tất Giáp. (2013). Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản sau chiến tranh lạnh. Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật.

Nguyên Trang. (2018). Người mang bánh mì Việt tới Nhật và ước mơ chuỗi cửa hàng thức ăn nhượng quyền. Nhận từ https://thanhnien.vn/gioi-tre/nguoi- mang-banh-mi-viet-toi-nhat-va-uoc-mo-chuoi-cua-hang-thuc-an-nhuong- quyen-994509.html

Nguyễn Văn Kim. (2013). Những dấu mốc truyền thống trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, 10(152), 40-46.

Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thắm, Hạ Thị Lan Phi. (2016). Công nghiệp văn hoá ở Nhật Bản và Hàn Quốc. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 8(105), 49-58.

Phan Cao Nhật Anh. (2015). Điều tra về lưu học sinh tại Nhật Bản. Nhận từ http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1205


Phan Ngọc. (1994). Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới. Nxb Văn hoá – Thông tin.

Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam. (2018). Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam. Nhận từ http://jpf.org.vn/about-us/brief-introduction/

Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản. (2013). Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013 tại Hội nghị tổng kết “Dự án hỗ trợ giáo dục tiếng Nhật tại Việt Nam năm 2013”.

Sơn Duân. (2012). Thảm họa động đất, sóng thần ở Nhật Bản: Một năm nhìn lại. Nhận từ https://thanhnien.vn/the-gioi/tham-hoa-dong-dat-song-than-o-nhat- ban-mot-nam-nhin-lai-74606.html

Thân Thị Mỹ Bình. (2015). Nỗ lực duy trì tiếng Việt của các gia đình người Việt Nam tại Nhật Bản. Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 1(167) tr.60-70.

Thông tấn xã Việt Nam. (2004). Giao lưu khoa học sinh viên Việt Nam-Nhật Bản.

Nhận từ http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/11984702-.html

Thông tấn xã Việt Nam. (2010). Lập hồ sơ trùng tu cho 19 di tích Cố đô Huế. Nhận từ http://www.vietnamplus.vn/Home/Lap-ho-so-trung-tu-cho-19-di-tich-Co- do-Hue/20101/31868.vnplus

Trần Quang Minh và Ngô Hương Lan. (2016). Các vấn đề lịch sử - văn hoá – xã hội trong giao lưu Việt Nam – Nhật Bản. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trần Quốc Vượng. (2010). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hà Nội: Nxb Giáo Dục.

Trần Văn Thọ. (2004). Người Nhật nghe “Diễm xưa” trong đêm giao thừa. Nhận từ http://vietbao.vn/The-gioi/Nguoi-Nhat-nghe-Diem-xua-trong-dem-giao- thua/40014916/159/

Trịnh Tiến Thuận. (1996). Tìm hiểu việc nghiên cứu Nhật Bản ở một số nước. Tạp chí Thông tin khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 15, 83-89.

Trọng Giáp. (2017). Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Quan hệ Việt - Nhật đang ở giai đoạn tốt đẹp nhất lịch sử. Nhận từ https://vnexpress.net/tin-tuc/the-


gioi/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc-quan-he-viet-nhat-dang-o-giai-doan-tot- dep-nhat-lich-su-3550097.html

Trúc Lâm. (2005). Nhật xúc tiến ngoại giao sushi. Nhận từ https://nld.com.vn/thoi- su-quoc-te/nhat-xuc-tien-ngoai-giao-sushi-123046.htm

Vân Hà - Hoàng Mạnh. (2018). Hơn 134.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2017. Nhận từ https://dantri.com.vn/viec-lam/hon-134000-lao- dong-di-lam-viec-o-nuoc-ngoai-trong-nam-2017-20180116100914518.htm

Việt Báo. (2003). Nhật Bản tài trợ thiết bị nghe nhìn cho Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Nhận từ http://vietbao.vn/Van-hoa/Nhat-Ban-tai-tro-thiet-bi-nghe-nhin- cho-Bao-tang-Dan-toc-hoc-Viet-Nam/20040703/181/

Yoshiaki Ishizawa. (1991). Đô thị cổ Hội An. Hà Nội: nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Zing.vn. (2015). 770 nhà hàng Nhật Bản tại Việt Nam. Nhận từ https://news.zing.vn/770-nha-hang-nhat-ban-tai-viet-nam-post612382.html.


PHỤ LỤC 1. DU KHÁCH VIỆT NAM ĐẾN NHẬT BẢN

VÀ DU KHÁCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM TRONG NĂM 2017


Số khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam

Số khách du lịch Việt Nam đến Nhật Bản


798.100 người 308.900 người


Các địa điểm ưa thích

của du khách Nhật Bản tại Việt Nam

Các địa điểm ưa thích

của du khách Việt Nam tại Nhật Bản

Quảng trường Ba Đình – Lăng Bác

Hoàng Thành Thăng Long

Hồ Tây

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Vịnh Hạ Long

Cố đô Huế

Phố Cổ Hội An

Khu đền tháp Mỹ Sơn

Dinh Độc Lập

Chợ Bến Thành

Địa đạo Củ Chi

Núi Phú Sỹ

Tháp Tokyo Tower

Đền Kinkaku-ji ở Kyoto

Khu tưởng niệm hòa bình Hiroshima – Genbaku Dome

Công viên khỉ Jigoku Dani

Quần thể kiến trúc Phật giáo Horyuji

Lâu đài Himeji

Làng lịch sử Shirakawa-Go và Gokayama

Đền Itsukushima

Cụm đền chùa Nikko

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.


(Nguồn: Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, 2018)


PHỤ LỤC 2. MỘT SỐ TẤM GƯƠNG NGƯỜI VIỆT NAM THÀNH ĐẠT TẠI NHẬT BẢN

Nhờ sự cố gắng trong học tập và lao động mà nhiều người Việt Nam đã thành danh trên đất nước Nhật Bản. Tiêu biểu của những người Việt Nam đã thành công trên đất Nhật Bản như ông Đinh Ngọc Hải, Chủ tịch Hội doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản. Ông đã quyết định từ bỏ công việc ổn định tại một công ty tốt của Nhật để mạnh dạn thành lập công ty của riêng mình, những hoãi bão vươn lên nhưng cũng đã gặp không ít khó khăn để có được những thành công của ông ngày hôm nay. Ông cũng là người thường xuyên chia sẻ, định hướng và dành những lời khuyên cho các bạn trẻ Việt Nam đang học tập, sinh sống tại Nhật Bản.

Một Việt kiều tại Nhật Bản, được người Việt Nam biết nhiều nên có thể kể giáo sư Trần Văn Thọ. Ông không những là chuyên viên kinh tế cao cấp thuộc trung tâm nghiên cứu kinh tế Nhật Bản, giáo sư kinh tế của trường đại học Obirin, Đại học Waseda và có thời gian là giáo sư thỉnh giảng khoa kinh tế trường Đại học Quốc gia Hà Nội, mà từng là ủy viên chuyên môn ban cố vấn kinh tế cho nhiều nhiệm kỳ thủ tướng Nhật, và trước đây cũng là một trong những ủy viên ban cố vấn về cải cách kinh tế và hành chính cho thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt. Hiện tại, ông còn nằm trong ủy ban nghiên cứu các vấn đề kinh tế liên quan đến kế hoạch chuyển thủ đô của Nhật Bản (Nhận từ http://duhoc-vjl.com.vn/nhung-nguoi-viet- nam-thanh-dat-tren-dat-nuoc-nhat-phan-i/).

Nhân vật thứ hai là ông Trần Ngọc Phúc (tên Nhật là Kazufuku Nitta) – ông được coi là cha đẻ của chiếc máy trợ thở nổi tiếng. Ông sinh năm 1947 trong một gia đình khá giả gần Huế. Qua Nhật du học năm 21 tuổi bằng chi phí của gia đình. Tốt nghiệp kỹ sư đại học Tokai University, thực tập tại công ty Senko Medical Instrument Mfg. Co. Ltd và sau đó trở thành nhân viên chính thức. Năm 1984, ông Phúc sáng lập công ty Metran Co, Ltd. giữ chức vụ Tổng Giám Đốc. Ông Phúc đã phát minh máy hô hấp nhân tạo dao động cao tần cho trẻ em sơ sinh và các bé sinh thiếu tháng. Năm 2012, doanh nghiệp Metran của ông Trần Ngọc Phúc được lựa chọn là một trong 3 doanh nghiệp được đón tiếp Nhật Hoàng Akihito đến thăm. Đây là vinh dự rất lớn, bởi Nhật Hoàng chỉ viếng thăm duy nhất một lần trong năm một doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Nhật (Nhận từ https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh- doanh/nguon-luc-kieu-bao-ky-4-nang-san-pham-made-in-vn-len-tam-quoc-te- 537045.html).


PHỤ LỤC 3.

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY TIẾNG NHẬT TẠI TRƯỜNG MARIE CURIE, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cô Aketagawa Yu mặc bộ Yukata với học sinh trường THPT Marie Curie năm 2016 Hình 1

Cô Aketagawa Yu (mặc bộ Yukata) với học sinh trường THPT Marie Curie năm 2016 (Hình ảnh tư liệu của trường THPT Marie Curie năm học 2016 - 2017)

Học sinh trường THPT Marie Curie trong bộ áo khoác Haori chuẩn bị tiết mục múa 2

Học sinh trường THPT Marie Curie trong bộ áo khoác (Haori) chuẩn bị tiết mục múa Yoshakoi

(Hình ảnh tư liệu của trường THPT Marie Curie năm học 2016 - 2017)



Học sinh trường THPT Marie Curie giao lưu với học sinh trường Fukushima 2016 Học 3


Học sinh trường THPT Marie Curie giao lưu với học sinh trường Fukushima 2016


Học sinh trường THPT Marie Curie và THPT Trưng Vương giao lưu với các trường phổ 4

Học sinh trường THPT Marie Curie và THPT Trưng Vương giao lưu với các trường phổ thông tại Hokkkaido năm 2015

Xem tất cả 131 trang.

Ngày đăng: 10/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí