HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund MFN Nguyên tắc tối huệ quốc Most Favored Nation NAFTA Khu vực tự do Bắc Mỹ North America Free Trade
Agreement
NIEs Các nước công nghiệp hóa mới Newly Industrialized
Economies
NPRS Chiến lược giảm bớt đói nghèo National Poverty Reduction
Strategy
NT Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia National Treatment ODA Hỗ trợ phát triển chính thức Official Development
Assistance
Có thể bạn quan tâm!
- Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia - 1
- Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia - 3
- Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia - 4
- Chuyển Dịch Cơ Cầu Kinh Tế Theo Mô Hình Hướng Nội
Xem toàn bộ 206 trang tài liệu này.
RGC Chính phủ Hoàng gia Campuchia Royal of Government
Cambodia
SEDP2 Chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Campuchia
Cambodia Socio-Economic Development Program
USD Đồng đô la Mỹ US Dollar
WB Ngân hàng thế giới World Bank
WTO Tổ chức thương mại thế giới World Trade Orgnization
Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy)
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) trở thành một xu thế tất yếu đối với tất cả các nước. Toàn cầu hóa vàHNKTQT gópphần củng cố an ninh chính trị của mỗi nước thông qua việc thiết lập các mối quan hệ đan xen, nhiều tầng nấc khác nhau giữa các nước đồng thời mở rộng cácnguồn lực đầu vào và thị trường đầu ra cho sự phát triển của mỗi nước.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) hợp lý là cốt lõi trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước, là nhân tố quan trọng để đảm bảo sự tăng trưởng bền vững và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội. Thực tiễn cho thấy CDCCKT là điều kiện tiên quyết để nền kinh tế vượt qua thời kỳ suy thoái và đạt tới trình độ phát triển cao hơn. Là một nước đang phát triển ở trình độ thấp, Campuchia đang phải đương đầu với những thách thức to lớn cả về kinh tế và xã hội. Thực tế đó đòi hỏi Campuchia phải vạch ra được chiến lược CDCCKT phù hợp trong điều kiện HNKTQT.
Chính phủ Campuchia nhận thức được xu thế khách quan của quá trình tự do hoá thương mại và nhận thấy phải biết tận dụng cơ chế thương mại quốc tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trở thành thành viên chính thức của ASEAN, năm 2003, Campuchia cùng với Nepal là những nước kém phát triển được kết nạp vào Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Orgnization- WTO). Là thành viên của WTO, ASEAN, Campuchia có thêm cơ hội do hệ thống thương mại đa phương đem lại, những rào cản mậu dịch sẽ được giảm thiểu. Nền kinh tế cũng sẽ vận hành có hiệu quả hơn nhờ tăng cường thương mại, đầu tư, thực hiện CDCCKT theo hướng công nghiệp hóa và thúc đẩy thị trường nội địa có tính cạnh tranh cao hơn...
Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập, ngoài những thuận lợi, chắc chắn sẽ gặp phải những khó khăn về kinh tế - chính trị - xã hội: cạnh tranh giữa các
Formatted: Right: 2 cm, Top: 3.5 cm, Bottom: 3 cm, Section start: New column, Not Different first page
Deleted: 5¶
¶
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: 28 pt, Font color: Auto, Italian (Italy)
Formatted: Font: 16 pt, Font color: Auto
Formatted: Font: 16 pt, Font color: Auto
Deleted: :
Formatted: Indent: First line: 1.06 cm
Deleted: oá Deleted: giúp Deleted: .
Deleted: ê
Deleted: gia nh Deleted: thế giới Deleted: C
doanh nghiệp trong và ngoài nước gay gắt hơn; thất nghiệp gia tăng và khoảng cách giàu nghèo trầm trọng hơn...
Như vậy HNKTQT, ngoài việc tạo ra những tiền đề thuận lợi còn tăng áp lực đối với việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong nước. Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề HNKTQT và
nhaulà vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa to lớn cả về mặt lý thuyết và thực tiễn.
Xuất phát từ ý nghĩa đó, NCS chọn chủ đề “Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia” làm đề tài luận án tiến sĩ. Thông qua Đề tài này, NCS xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với Nhà nước và các thày giáo Việt Nam đã tận tình dạy dỗ cũng như thể hiện sự đóng góp nhỏ bé bước đầu vào sự phát triển của Vương quốc Campuchia.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Gần đây, từ các góc độ tiếp cận khác nhau, các nhà khoa học trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về HNKTQT. Tại các nước phát triển, nơi khởi xướng của toàn cầu hóa và hội nhập, nghiên cứu tập trung luận giải cơ sở lý thuyết của HNKTQT và các khía cạnh “kỹ thuật” của quá trình hội nhập như tiến trình, nội dung dỡ bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế quan, các nội dung đàm phán và các cam kết trong khuôn khổ các liên kết kinh tế - tài chính quốc tế... Ở Việt Nam, các nghiên cứu tập trung vào những phương sách và bước đi thích ứng với tiến trình hội nhập trong bối cảnh toàn cầu hóa, đặc biệt là nghiên cứu đổi mới cơ chế, chính sách về thương mại, đầu tư , thuế quan... để thúc đẩy nền kinh tế nước mình hội nhập nhanh, hiệu quả vào nền kinh tế thế giới. Trong khi đó các nghiên cứu về HNKTQT ở Campuchia còn rất ít, thiếu cả lý luận và thực tiễn về HNKTQT gắn với những điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù1 Đối với Campuchia cũng không có
Deleted: ,
Deleted: ã
CDCCKT của Campuchia, quan hệ giữa chúng với
Deleted: tế
Deleted: v.v.
Deleted: ”
1 Tác giả có thời gian học tập ở Việt Nam khá dài, tuy rất cố gắng nhưng mới chỉ tiếp cận dược những bài báo và tạp chí kinh tế liên quan tới chủ đê nghiên cứu và đã trích dẫn trong Luận án.
nhiều các công trình đi sâu nghiên cứu thực trạng CDCCKT, các đặc điểm và vấn đề đặt ra đối với quá trình CDCCKT ở Campuchia.
Thực tiễn phát triển của Campuchia đòi hỏi có một công trình nghiên cứu mang tính bao quát về cả hai nội dung trên: CDCCKT trong điều kiện HNKTQT. Đây là đề tài có tính lý luận khái quát và mang tính thực tiễn, tuy nhiên những công trình nghiên cứu gần với đề tài này cũng còn tương đối ít ở Việt Nam cũng như ở Campuchia. Trước hết phải kể đến cuốn sách của Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với Khu vực và Thế giới - NXB Chính trị Quốc gia [21], trong đó đề cập môt số vấn đề lý luận và thực tiễn của quá trình CDCCKT trong bước đầu hội nhập của Việt Nam. Một số công trình nghiên cứu liên quan như: Trần Thọ Đạt và tập thể Tác giả (2002) - Những định hướng cơ bản trong tiến trình HNKTQT của Việt Nam - đề tài nghiên cứu cấp bộ [10]; Tô Xuân Dân và Nguyễn Thành Công (2006) - Tác động của HNKTQT đến tư duy và đời sống kinh tế - xã hội ở Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia [9]; Phạm Thị Quý (2006) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong 20 năm đổi mới - Kỷ yếu hội thảo khoa học Đại học KTQD” [24]; Hoàng Thị Thanh Nhàn (2004) - Nghèo khổ và an ninh kinh tế - Trường hợp Campuchia - Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới. [20]
Trên cơ sở tiếp thu, tham khảo những công trình nghiên cứu đã có, khảo sát thực tiễn nền kinh tế Campuchia, luận án này sẽ góp phần tìm ra các giải pháp tổng thể cho việc định hướng và quản lý quá trình CDCCKT của Campuchia hợp lý, tận dụng được các nguồn lực trong và ngoài nước trong điều kiện Campuchia từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
3. Mục đích nghiên cứu của Luận án
Luận án có mục đích nghiên cứu : Trên cơ sở hiểu rõ những vấn đề lý luận về CDCCKT, HNKTQT và mối quan hệ giữa chúng, tiến hành phân tích
Deleted: :
quá trình HNKTQT của Campuchia và đánh giá tác động của nó tới quá trình CDCCKT, những mặt ưu điểm và hạn chế của chúng. Từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp CDCCKT phù hợp với quá trình hội nhập nhằm đưa nền kinh tế Campuchia phát triển nhanh và bền vững, đáp ứng mục tiêu của Chính phủ và nguyện vọng của nhân dân Campuchia.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận án
- Luận án lấy quá trình HNKTQT với việc gia nhập AFTA và WTO, tác động đến quá trình CDCCKT của Campuchia làm đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu của luận án đứng trên góc độ toàn nền kinh tế, thời kỳ từ năm 1995 đến nay, trong đó tập trung xem xét tác động của HNKTQT đến quá trình CDCCKT. CDCCKT là một vấn đề rộng, bao gồm cả cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và các cơ cấu khác. Tuy nhiên Luận án sẽ chủ yếu giới hạn nghiên cứu ở cơ cấu ngành kinh tế bao gồm nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cũng như cơ cấu trong nội bộ các ngành đó trong quá trình HNKTQT.
5. Phương pháp nghiên cứu của luận án
Đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, Luận án sử dụng phương pháp lịch sử
Deleted: Ngoài ra l
- Luận án vận dụng các quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vật lịch sử và quan điểm, đường lối, chính sách của Nhà nước Campuchia để xem xét các vấn đề nghiên cứu.
-
kết hợp với phương pháp logic, sử dụng các phương pháp cụ thể như: phân
Deleted: :
Deleted: đa dạng
Deleted: và Deleted: l Deleted: cả
Deleted: bối cảnh
Deleted: :
tích,so sánh, phương pháp thống kê và một số phương pháp khác.
6. Những đóng góp mới của luận án
- Hệ thống hóa và làm rõ lý luận cơ bản về HNKTQT và CDCCKT, luậngiảimối quan hệ và tác động giữa hội nhập với quá trình CDCCKT. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong khu vực, Luận án rút ra bài học cho Campuchia trong quá trìnhCDCCKT.
Deleted: nghiên cứu
Deleted: phân kỳ lịch sử,
Formatted: Indent: Hanging: 0.21 cm
Deleted: :
Deleted: trình bày
Deleted: l
Deleted: .
- Đánh giá thực trạng và những bất cập nảy sinh trong quá trình CDCCKT khi chuẩn bị và bắt đầu hội nhập AFTA và WTO của Campuchia.
- Đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu để thúc đẩy nền kinh tế Campuchia chuyển dịch cơ cấu phù hợp với bối cảnh của tiến trình hội nhập.
7. Kết cấu của Luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo, Luận ánđược kết cấu thành 3 chương:
Chương I.Cơ sở khoa học về hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
ChươngII.Thực trạng của việc hội nhập kinh tế quốc tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia.
Chương III.Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Campuchia.
Formatted: Font: Bold, Norwegian (Nynorsk)
Formatted: Font: Bold, Norwegian (Nynorsk)
Formatted: Indent: First line: 1.06 cm
Formatted: Indent: First line: 1.06 cm
Formatted: Font: Italic, Norwegian (Nynorsk)
Formatted: Norwegian (Nynorsk)
Formatted: Font: Italic, Norwegian (Nynorsk)
Formatted: Justified, Indent: First line: 1.06 cm
Formatted: Font: Italic, Norwegian (Nynorsk)
Formatted: Norwegian (Nynorsk)
Formatted: Font: Italic, Norwegian (Nynorsk)
Formatted: Norwegian (Nynorsk)
Formatted: Font: Bold, Norwegian (Nynorsk)
Formatted: Indent: First line: 1.06 cm
CHƯƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1. Cơ sở lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế Xã hội càng phát triển thì sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu
rộng và tinh vi hơn. Mức độ quốc tế hóa càng cao cũng đồng nghĩa với sự gia tăng của xu thế toàn cầu hóa và HNKTQT. Có nhiều lý thuyết về cơ sở khách quan của quá trình hội nhập, trong đó trước hết phải kể đến các lý thuyết sau:
- Trường phái tự do hóa thương mại và lý thuyết lợi thế so sánh [6,tr.28-32]
Trường phái tự do hóa thương mại là sự phát triển tiếp tục của chủ nghĩa trọng thương, xuất hiện vào thế kỷ XVIII, thịnh hành vào thế kỷ XIX. Đây là giai đoạn chủ nghĩa tư bản mở rộng hoạt động kinh tế ra bên ngoài, khai thác thuộc địa và thúc đẩy hoạt động buôn bán giữa các nước với nhau.
Adam Smith và David Ricardo đã đặt nền tảng lý luận cho chủ nghĩa tự do hóa thương mại. A.Smith đề cao cơ chế cạnh tranh tự do, sử dụng bàn tay vô hình của thị trường để nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. D.Ricardo phát triển tư tưởng tự do kinh tế vào lĩnh vực thương mại quốc tế và đưa ra quan niệm trong một hệ thống thương mại tự do không có thuế quan thì các nước sẽ tập trung các nguồn lực của mình vào việc sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế so sánh so với các nước khác. Điều này sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các nước và tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Lý thuyết lợi thế so sánh là một nguyên lý cốt lõi gắn liền với tự do hóa thương mại. D.Ricardo cho rằng, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thương mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho mình bằng cách
Deleted: CHƯƠNG I: MỘT SỐ
Deleted: Ố Deleted: VẤ Deleted: Ấ Deleted: N Đ Deleted: Ề
Deleted: Ề LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI CHUYỂ
Deleted: Ể
Deleted: N DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ¶
1.1
Formatted: Font: Italic
Deleted: .
Deleted:
Formatted: Font: Bold
Deleted:
Deleted: Những vấn đề lý luận chung về hội nhập kinh tế quốc tế¶
Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Font: Italic
chuyên môn hoá và sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá có bất lợi ít nhất (đó là hàng hoá có lợi thế tương đối). Chính lý thuyết lợi thế so sánh tạo cơ sở vững chắc hơn cho tự do hóa thương mại. Sau này, học thuyết Hecksher - Ohlin bổ sung cho học thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo, phát triển mô hình so sánh giữa theo chi phí lao động để sản xuất hàng hoá thành mô hình mới bao gồm các nguồn lực khác nhau để sản xuất hàng hoá.
Từ năm 1846, nước Anh đã mở cửa hoàn toàn đối với nhập khẩu lương thực và nguyên liệu với thuế quan bằng 0. Nước Anh đã đơn phương thực hiện tư tưởng đó nhằm thuyết phục Pháp, Đức chuyển sang chủ nghĩa thương mại tự do. Chính sách này đã làm cho nước Anh trở thành quốc gia giữ vị trí số một trong thương mại và đầu tư quốc tế trong suốt hai thế kỷ. Sau thế chiến thứ II, Mỹ mới thực sự thay đổi chính sách bảo hộ, thực hiện chủ nghĩa tự do kinh tế ở trong nước và áp dụng chính sách tự do. Tự do hóa thương mại được thực hiện từ thấp đến cao, từ một nhóm nước đến một khu vực như khu vực ưu đãi thương mại hoặc khu vực mậu dịch tự do. Biểu hiện của chủ nghĩa tự do hóa thương mại ở mức độ cao nhất WTO.
- Lý thuyết chức năng [10, tr. 13 - 14]
Thuyết chức năng hay còn gọi là Thuyết thể chế xuất hiện giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức bổ sung cho các học thuyết kinh tế trong việc xây dựng một hệ thống quan hệ quốc tế mới có khả năng duy trì sự ổn định, ngăn ngừa được chiến tranh và giải quyết các xung đột có thể xảy ra. Có nguồn gốc từ chủ nghĩa tự do mới và dựa trên cơ sở lý thuyết hệ thống được D.Easton và G.Almond phát triển vào lĩnh vực chính trị học, Thuyết chức năng chủ trương các mối quan hệ xã hội cần phải được tổ chức thành hệ thống với 4 chức năng: (i) điều chỉnh các hành vi quan hệ của và giữa các thành viên trong hệ thống; (ii) thu hút các nguồn lực ở bên trong hoặc bên ngoài; (iii) phân phối các nguồn lực cho các thành viên của hệ thống và (iv) đáp ứng những nhu cầu của các thành viên của hệ thống.