Hệ Thống Định Mức Chi Ngân Sách Nhà Nước Của Nước Ta Hiện Nay Theo Đánh Giá Của Ông (Bà), Như Thế Nào?



Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đo lường kết quả hoạt

động của các cơ quan hành chính – sự nghiệp

Gắn trách nhiệm người đứng đầu cơ quan với chất

lượng và chi phí hoạt động của đơn vị

Tăng cường năng lực Kiểm toán Nhà nước

Đào tạo lại cán bộ

Phân cấp rõ trong quản lý ngân sách nhà nước

Ổn định ngân sách trung hạn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 219 trang tài liệu này.

Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Thái Nguyên - 24

17. Hệ thống định mức chi ngân sách nhà nước của nước ta hiện nay theo đánh giá của ông (bà), như thế nào?

Phù hợp với điều kiện thực tế

Một số định mức không hợp lý

Hệ thống định mức không đồng bộ, thống nhất

Rất lạc hậu, không phù hợp với thực tế đã thay đổi

18. Kiến nghị của ông (bà) về hệ thống định mức

…………………………………………………………………………

19. Kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước ở Thái Nguyên theo đánh giá của ông (bà), như thế nào?

Rất hợp tác và tạo thuận lợi cho quản lý của địa phương

Một số vấn đề chưa được phối hợp đồng bộ

20. Để quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra, theo đánh giá của ông (bà về bộ máy quản lý tài chính hiện tại của Tỉnh Thái Nguyên?

21. Nếu câu trả lời là chưa đáp ứng yêu, xin ông (bà) nêu kiến nghị:....

Xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của ông (bà)!


Người điều tra

(ký và ghi rõ họ tên)

Người được điều tra

(ký và ghi rõ họ tên)


Phiếu số 3

PHỤ LỤC

Ngày............ tháng 8 năm 2018


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ trong các cơ quan hành chính

và đơn vị sự nghiệp thụ hưởng ngân sách nhà nước)


Kính thưa các ông (bà)! Việc quản lý để sử dụng ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả, phục vụ lợi ích chung và đem lại lợi ích lớn nhất cho người thụ hưởng ngân sách là nhiệm vụ không chỉ của cơ quan tài chính mà còn của những người thụ hưởng ngân sách.Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã thực thi nhiều cải cách, đổi mới chính sách để ngân sách nhà nước được sử dụng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, có thể thấy, những cải cách đó là chưa đủ. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Kim Liên đang thực hiện đề tài “ Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Thái Nguyên”. Nhằm góp phần tham mưu cho Đảng và Nhà nước đổi mới quản lý ngân sách nhà nước nói chung và quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng trong thời gian tới, Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Kim Liên rất mong được các ông (bà) hợp tác cung cấp thông tin để nhóm nghiên cứu tổng hợp báo cáo các cơ quan quản lý liên quan. Các ông (bà) tham gia trả lời phiếu điều tra sẽ điền thông tin vào các chỗ trống hoặc đánh dấu (x) vào ô tương ứng với ý kiến của mình. Nếu có ý kiến khác thì các ông (bà) sẽ ghi vào mục ý kiến khác; đối với câu hỏi chưa có sẵn phương án trả lời các ông (bà) vui lòng ghi ngắn gọn ý kiến của mình vào chỗ trống tương ứng. Nghiên cứu sinh xin cám ơn sự giúp đỡ của các ông (bà).

1. Một số thông tin cá nhân

Tên cơ quan (chỉ ghi chung là trường học, bệnh viện hoặc đơn vị hành chính, sự nghiệp): ………………………………………………................................

Chức danh trong cơ quan: ……….……………………..................................

Trình độ : ……………………………………………….................................. Tuổi:……………………………………………………………………………. Giới tính………………………………………………………………………...


2. Cơ quan ông (bà) hiện nay đang nhận ngân sách nhà nước theo chế độ nào?


Ngân sách cấp 100% kinh phí hoạt động

Ngân sách cấp trên 50% kinh phí hoạt động

Ngân sách cấp từ 10 - 50% kinh phí hoạt động

Ngân sách cấp dưới 10% kinh phí hoạt động

3. Việc cung cấp ngân sách như vậy theo ông (bà) đã:

Hợp lý Chưa hợp lý

Tại sao? .........................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

4. Cách thức phân bổ ngân sách đã:

Hợp lý Chưa hợp lý

Tại sao? .........................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

5. Đơn vị thường gặp khó khăn nào dưới đây trong khâu lập dự toán chi ngân sách nhà nước?

Thiếu thông tin dự báo

Chế độ, chính sách chi chưa phù hợp

Thời hạn hoàn thành dự án quá ngắn

Cán bộ làm dự toán thiếu kinh nghiệm, kỹ năng

Thiếu sự phối hợp của các bộ phận liên quan

6. Đơn vị thường gặp khó khăn nào trong những khó khăn sau đây trong quá trình chấp hành ngân sách nhà nước:


Không

Định mức chi tiêu không phù hợp

Phân bổ ngân sách không phù hợp với tiến độ chi

Khó giải ngân do dự toán không hợp lý

Đều kiện, môi trường, nhiệm vụ thay đổi


7. Đơn vị thường gặp khó khăn nào dưới đây khi giao dịch với kho bạc nhà nước?

Thủ tục kiểm soát của Kho bạc rườm rà, không cần thiết

Quy trình kiểm soát chi của Kho bạc kéo dài thời gian

Hồ sơ, chứng từ quá nhiều và phức tạp

Cán bộ Kho bạc không tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị

8. Đơn vị thường gặp khó khăn nào trong những khó khăn dưới đây khi quyết toán ngân sách nhà nước?

Thời hạn quyết toán gấp gáp

Không cho phép chuyển đổi khoản mục chi

Hồ sơ quyết toán phức tạp

Tốc độ giải ngân chậm

Khó khăn khác: .............................................................................................................

.......................................................................................................................................

9. Quản lý ngân sách trung hạn (3 năm) đem lại thuận lợi hoặc gây khó khăn cho ông bà trong các công việc nào sau đây?


Tốt

Bình thường

Dự toán ngân sách

Chấp hành dự toán ngân sách

Kiểm tra, giám sát thực hiện ngân sách

Quyết toán ngân sách

Sử dụng ngân sách

10. Những quy định về ổn định kế hoạch đầu tư công (5 năm) có tác động như thế nào đến các hoạt động sau đây?


Thuận tiện

Không

thuận tiện

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư

Thực hiện dự án đầu tư

Huy động và phân bổ vốn đầu tư

Quyết toán vốn đầu tư


11. Theo đánh giá của ông (bà), khi thu ngân sách khó khăn nên ưu tiên phân bổ chi ngân sách cho các khoản mục nào sau đây (xếp thứ tự ưu tiên từ 1 đến 4)


1

2

3

4

Chi lương

Chi công tác phí

Chi sửa chữa tài sản cố định

Chi đầu tư xây dựng cơ bản

Chiđào tạo, nghiên cứu khoa học


12. Nhận xét của ông (bà) như thế nào về các định mức chi ngân sách nhà nước ở đơn vị mình?


Hợp lý

Chưa hợp lý

Chi lương

Chi công tác phí

Chi duy tu, bảo dưỡng cơ sở vật chất

Chi mua xe ô tô của đơn vị

13. Theo ông (bà) nên áp dụng chế độ khoán kinh phí cho các hạng mục chi nào dưới đây để tăng quyền chủ động gắn với trách nhiệm sử dụng ngân sách nhà nước một cách hiệu quả?

Lương

Chi phí vận chuyển

Kinh phí duy tu, bảo dưỡng cơ sở vật chất

Công tác phí

Quỹ khen thưởng

Quỹ phúc lợi


14. Nhà nước nên cấp kinh phí cho đơn vị theo chế độ nào để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị hoàn thành nhiệm vụ được giao?

Cấp 100%, các khoản đơn vị tự thu đều nộp 100% vào ngân sách

Thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị định 16/CP

Nhà nước cam kết hỗ trợ một gói theo nhiệm vụ được giao



Nhà nước cấp vốn ban đầu và quản lý như doanh nghiệp công ích

15. Theo ông (bà), nên ưu tiên khoán các khoản mục chi nào dưới đây theo kết quả hoàn thành nhiệm vụ (đánh số thứ tự ưu tiên từ 1 đến hết)

Lương

Công tác phí

Chi phí vận chuyển

Chi phí quản lý hành chính (văn phòng phẩm…)

Quỹ khen thưởng

Quỹ phúc lợi

Khoản khác (xin ghi rõ) ................................................................................................

.......................................................................................................................................

16. Đơn vị của ông (bà) gặp khó khăn nào với cơ chế quản lư ngân sách nhà nước hiện hành?

Định mức chi ngân sách không phù hợp

Khoản mục chi không phù hợp

Quy định về dự toán

Quy định về quyết toán

Chế độ kế toán, báo cáo

Chế độ kiểm tra, giám sát

17. Nguyên nhân dẫn đến các khó khăn đã nêu?

...........………………….……………………………………………………….

18. Theo ông (bà), cần làm gì để khắc phục các khó khăn đã nêu trên?


Chỉ cần thay đổi lại các định mức chi ngân sách

Chỉ cần hoàn thiện chu trình ngân sách

Thay cơ chế hiện tại bằng chế độ khoán từng phần

Khoán toàn bộ kinh phí cho đơn vị theo kết quả đầu ra

Nhà nước cam kết hỗ trợ theo khả năng, đơn vị phải tự trang trải

bằng khoản phí tự thu

Giải pháp khác: ………………………………………………………………


19. Cơ quan quản lý tài chính cấp trên cần đổi mới như thế nào để mở rộng cơ chế khoán cho đơn vị của ông (bà)?


Không

Ban hành các chuẩn mực đo lường kết quả hoàn thành

nhiệm vụ theo lĩnh vực, ngành

Nghiên cứu xây dựng hệ thống định mức mới

Tăng cường chức năng hướng dẫn đơn vị thụ hưởng ngân

sách nhà nước xây dựng các định mức chi ngân sách

Tăng cường kiểm tra, thanh tra,

Đổi cơ chế quyết toán ngân sách nhà nước

Đề cao trách nhiệm thực hiện cam kết phân bổ ngân sách

theo tiến độ

Ý kiến khác:……………………………………………………………………

20. Đánh giá của ông (bà) về các cải cách đổi mới trong lĩnh vực ngân sách từ khi áp dụng Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 đến nay?


Hoàn toàn

chưa đáp

ứng

Đáp ứng một số

yêu cầu

Cơ bản đáp ứng


Đáp ứng tốt

Khoản mục chi ngân sách nhà nước

Định mức chi ngân sách nhà nước

Chu trình ngân sách nhà nước

Kiểm soát chi ngân sách nhà nước

Quyền chủ động của người thụ hưởng

ngân sách nhà nước

Kế toán ngân sách nhà nước

Quan hệ quản lý với cơ quan tài chính

Quan hệ với Kho bạc nhà nước

Xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của ông (bà)!


Người điều tra

(ký và ghi rõ họ tên)

Người được điều tra

(ký và ghi rõ họ và tên


KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN


Phiếu số 1


Ngày............ tháng............... năm................

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho người dân)

520 Phiếu điều tra

2. Các khoản chi nào dưới đây Ông (bà) mong muốn được ngân sách nhà nước hỗ trợ:


STT


Danh mục

Không

Số

ngýời

Tỷ lệ

(%)

Số

ngýời

Tỷ lệ

(%)

1

Hỗ trợ cung ứng nýớc sạch

423

81,3

97

18,7

2

Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất trường học

461

88,7

59

11,3

3

Hỗ trợ xây dựng cơ sở y tế

432

83,1

88

16,9

4

Hỗ trợ xây dựng cõ sở vật chất vãn hóa

427

82,1

93

17,9

5

Hỗ trợ xây dựng đường ở địa điểm cư trú

495

95,2

25

4,8

6

Hỗ trợ cung cấp vật tý nông nghiệp

398

76,5

122

23,5

7

Hỗ trợ tiếp cận tín dụng của ngân hàng

thýõng mại

360

69,2

160

30.8

8

Hỗ trợ học phí cho trẻ em

473

91

47

9

9

Hỗ trợ bảo hiểm y tế

464

89,2

56

10,8


Đa số người dân mong muốn được ngân sách Nhà nước hỗ trợ chi các khoản: Xây dựng đường ở địa điểm cư trú; xây dựng cơ sở vật chất trường học; xây dựng cơ sở y tế; xây dựng cơ sở vật chất văn hóa; cung ứng nước sạch; cung cấp vật tư nông nghiệp; tiếp cận tín dụng của ngân hàng thương mại; học phí cho trẻ em; bảo hiểm y tế. Về hỗ trợ khác: Không có ý kiến 406 (78%) và nhà nước không hỗ trợ khác 114 (21,9%).

Xem tất cả 219 trang.

Ngày đăng: 17/05/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí