DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Vũ Thị Phương Anh (2008), ĐBCL GDĐH ở Việt Nam với nhu cầu hội nhập, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Bộ GD&ĐT (2017), Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017 quy định về KĐCL CSGD đại học.
3. Bộ GD&ĐT (2016), Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ của GDĐH
4. Bộ GD&ĐT (2014), Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/7/2014 Thông tư ban hành quy định về đào tạo CLC trình độ đại học
5. Bộ GD&ĐT (2009), Tài liệu Hội thảo đảm bảo chất lượng GDĐH.
6. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2017), QLCL trong giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
8. Dự án SREM (2010), Quản lí Nhà nước về giáo dục, quyển 2, Nxb Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Nguyễn Tiến Đạt (2007), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, tập 1 & 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Minh Đường - Hoàng Thị Minh Phương (2014), QLCL đào tạo và chất lượng nhà trường theo mô hình hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Quang Giao (2013), Đẩy mạnh hoạt động ĐBCL ở các trường đại học hiện nay, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 97
14. Nguyễn Quang Giao (2012), Hệ thống ĐBCL quá trình dạy học ở trường ĐH, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
15. Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong
những năm đầu thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Lê Văn Hảo (2012), Xây dựng hệ thống ĐBCL bên trong và VHCL tại trường đại học KHXH&NV, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh
17. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
18. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội
19. Phạm Quang Huân (2010), Đổi mới QLCL trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội.
20. Trần Văn Hùng (2017), Xây dựng VHCL trong các trường đại học tư thục Việt Nam, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học Vinh, Nghệ An.
21. Phan Văn Kha - Nguyễn Lộc (2012), Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
22. Đào Văn Khanh (2012), QLCL ở trường đại học, ISO hay EFQM, Hội thảo khoa học
23. Trần Kiều (2003), “Chất lượng giáo dục: Thuật ngữ và quan niệm”, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục (100), tr.55-57
24. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỉ XXI: Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Phạm Thành Nghị (2000), QLCL GDĐH, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
26. Lê Đức Ngọc (2008), Văn hóa tổ chức, Trung tâm Kiểm định Đo lường và Đánh giá chất lượng giáo dục (CAMEEQ), Hà Nội
27. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật GDĐH
28. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật GDĐH.
29. Nguyễn Quý Thanh (2005), ĐBCL GDĐH - Nhìn từ một số cặp phạm trù, Kỷ yếu Hội thảo về ĐBCL GDĐH của ĐHQG Hà Nội.
30. Phạm Xuân Thanh (2005), “Hệ thống ĐBCL GDĐH của Việt Nam”, Hội thảo về ĐBCL GDĐH.
31. Phạm Xuân Thanh (2011), Hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Thực tiễn ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Báo cáo hội thảo – tập huấn Chỉ số thực hiện ĐBCL GDĐH và tăng cường năng lực cho hệ thống ĐBCL giáo dục của nhà trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 14-16/10/2011, Cần Thơ.
32. Nguyễn Thanh Trọng & Mai Thị Huyền Trang (2011), Những vấn đề cơ bản về mô hình ĐBCL của mạng các trường ĐH ASEAN, ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh.
33. Nguyễn Văn Tuấn (2011), Chất lượng GDĐH - nhìn từ góc độ hội nhập, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh.
34. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2009), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội
35. Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
36. Từ điển tiếng Việt (2002), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
37. Trường Đại học Kinh tế (2019), Báo cáo Ba công khai năm học 2018 – 2019,
Hà Nội.
38. Trường Đại học Kinh tế (2015), Báo cáo Tự đánh giá (Để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học), Hà Nội.
39. Trường Đại học Kinh tế (2019), Báo cáo Tự đánh giá giữa chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục (giai đoạn 2016 – 2018), Hà Nội.
40. Trường Đại học Kinh tế (2015 - 2019), Báo cáo công tác tuyển sinh các năm, Hà Nội.
41. Trường Đại học Kinh tế (2017 - 2019), Báo cáo Trưng cầu ý kiến SV năm cuối về CTĐT và các dịch vụ hỗ trợ các năm, Hà Nội.
42. Trường Đại học Kinh tế (2015 - 2019), Báo cáo tình hình việc làm SVTN tại trường ĐHKT, Hà Nội.
43. Trường Đại học Kinh tế (2015), Chiến lược phát triển Trường ĐHKT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
44. Trường Đại học Kinh tế (2020), Báo cáo tổng kết kế hoạch nhiệm vụ, KPIs năm 2019 và xây dựng kế hoạch nhiệm vụ, KPIs năm 2020, Hà Nội.
45. Văn phòng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, UNECO và Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (04-06/2010), Hội thảo “ĐBCL trong GDĐH Việt Nam”, Đà Lạt
46. Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Quản lý hoạt động đào tạo ở học viện chính trị -
hành chính quốc gia HCM trong bối cảnh hiện nay, luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục, trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN.
47. Đỗ Văn Xê (2010),Vai trò của công tác ĐBCL trong trường đại học-kinh nghiệm của Trường Đại học Cần Thơ, Báo cáo tại Hội thảo của Bộ GD&ĐT.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
48. Brennan J., Vries P. & Williams R. [77], Church C.H.[79], Bogue E.G. [76]
49. Bertalanffy, L.V (1968), General system theory: Foundations, development applications, New York: Geroge Braziller.
50. Sanjaya Mishra, 1998, Quality assurance in higher education, M-1998.
51. Van Vught F. A & Westerheijden D.F. (1993), Quality Management and Quality Assurance in European Higher Education, CHEPS.
52. UNESCO (2011), Making basic choices for external quality, Module 1 - External quality assurance: options for higher education managers,UNESCO.
Tài liệu điện tử
53. Hồng Hạnh (2011), 3 yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/3-yeu-to-quan-trong-dam-bao-chat- luong-giao-duc-dai-hoc-1324360489.htm, truy cập ngày 20/7/2020.
54. Mỹ Anh (2019), Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/khoa-giao/dien-dan-dam-bao-chat-luong-asean-qa-nam-2019-541628.html, truy cập ngày 20/7/2020.
55. Trường ĐHKT (2019), Lịch sử hình thành và phát triển Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, http://ueb.edu.vn/Sub/14/categoryparent/34/Lichsu.htmtruy cập ngày 08/02/2020.
Trường ĐHKT (2019), Danh sách công nhận đạt KĐCL, http://dbcl.ueb.edu.vn/default.aspx?web4vn=chitiettin&ID=23087&CategoryID=1490, truy cập ngày 20/7/2020.
PHỤ LỤC
1. Mẫu phiếu hỏi
PHIẾU 1. PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
TẠI TRƯỜNG ĐHKT - ĐHQGHN
Kính thưa Quý Thầy/Cô trong Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN!
Khảo sát này là một phần của luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện Hệ thống Đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường ĐHKT - ĐHQGHN” với mục đích tìm hiểu thực trạng hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo của Nhà trường, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác này. Mọi ý kiến đóng góp của Thầy/Cô hoàn toàn đảm bảo tính khuyết danh và chỉ sử dụng với mục đích nêu trên.
Phần I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Tuổi: 1 Dưới 30 tuổi 2 Từ 30 – 50 tuổi 3 Trên 50 tuổi
2. Số năm công tác của Thầy/Cô:
1 Dưới 5 năm 2 Từ 5 – 10 năm 3 Trên 10 năm
3. Trình độ: 1 Đại học 2 Thạc sĩ 3 Tiến sĩ 4 GS/PGS-TS
4. Công việc đảm nhiệm: 1 Chuyên viên 2 Giảng dạy
3.Quản lý cấp Bộ môn 4 Quản lý cấp Khoa/Phòng
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
Câu 1: Theo Thầy/Cô, đảm bảo chất lượng đào tạo của Trường ĐHKT bao gồm các nội dung nào dưới đây? (Có thể chọn nhiều phương án)
Nội dung | Chọn (dấu X) | |
1 | Đảm bảo chất lượng tuyển sinh | |
2 | Đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo | |
3 | Đảm bảo chất lượng dạy và học | |
4 | Đảm bảo chất lượng CSVC phục vụ đào tạo (thư viện, môi trường, giảng đường, giáo trình bài giảng, .v..) | |
5 | Đảm bảo chất lượng tổ chức, quản lý đào tạo |
Có thể bạn quan tâm!
- Nội Dung Biện Pháp Hoàn Thiện Hệ Thống Đảm Bảo Chất Lượng Đào Tạo Tại Trường Đại Học Kinh Tế
- Xây Dựng Lồng Ghép Kế Hoạch Chiến Lược Chung Với Hoạt Động Của Hệ Thống Đảm Bảo Chất Lượng Đào Tạo
- Đánh Giá Hệ Thống Đảm Bảo Chất Lượng Đào Tạo
- Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Đại học Kinh tế đại học Quốc gia Hà Nội - 17
- Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Đại học Kinh tế đại học Quốc gia Hà Nội - 18
Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.
Khác: …………………………………………………….. |
Câu 2: Theo Thầy/Cô, vai trò của hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo của Trường ĐHKT là gì? (Có thể chọn nhiều phương án)
Nội dung | Chọn (X) | |
1 | Hướng đến đáp ứng tốt tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu chiến lược, chính sách chất lượng của Trường | |
2 | Đáp ứng tốt yêu cầu của các bên có liên quan như: Phụ huynh, SV, học viên, nhu cầu của xã hội như các doanh nghiệp, người sử dụng lao động. | |
3 | Nghiên cứu, đề xuất và phối hợp cùng các đơn vị triển khai các biện pháp để đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo | |
4 | Khác: …………………………………………………….. |
Câu 3: Theo Thầy/Cô, nhiệm vụ của hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo của Trường ĐHKT là gì? (Có thể chọn nhiều phương án)
Nội dung | Chọn (X) | |
1 | Thông tin đến toàn thể giảng viên, chuyên viên về tầm quan trọng của công tác ĐBCL đào tạo và kế hoạch, chiến lược về công tác ĐBCL đào tạo của Trường; | |
2 | Xây dựng kế hoạch, chiến lược ĐBCL đào tạo, điều phối, giám sát, tư vấn hỗ trợ và thúc đẩy triển khai công tác ĐBCL đào tạo; | |
3 | Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn cho các đơn vị trong Trường về việc phối hợp trong công tác ĐBCL đào tạo | |
4 | Xây dựng cơ sở dữ liệu về hệ thống ĐBCL đào tạo trong của Trường | |
5 | Tổ chức đánh giá chất lượng nội bộ nhằm phát hiện những điểm chưa phù hợp của hệ thống chất lượng để cải tiến | |
6 | Khác: ……………………………………………………... |
Câu 4. Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ đồng ý với các nhận định dưới đây về hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo của Trường Đại học Kinh tế (1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Đồng ý một phần; 3. Phân vân;4. Đồng ý; 5. Hoàn toàn đồng ý)
Nhận định | Đánh giá | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
I. Tuyển sinh | ||||||
1 | Các hình thức tuyển sinh của Nhà trường đa dạng, mở rộng cơ hội học tập cho thí sinh. | |||||
2 | Các hình thức tư vấn tuyển sinh của Nhà trường phong phú, đa dạng | |||||
3 | Các kế hoạch truyền thông thương hiệu, quảng bá Nhà trường được thực hiện hiệu quả. | |||||
4 | Hàng năm, ngưỡng ĐBCL đầu vào của Nhà trường đảm bảo theo hướng chuẩn hóa, phù hợp với quy mô đào tạo và yêu cầu của ngành đào tạo | |||||
Các ý kiến nhận xét khác? ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ II. Về chương trình đào tạo | ||||||
5 | Nội dung CTĐT thường xuyên được cập nhật theo thực tế chuyên môn nghề nghiệp | |||||
6 | CTĐT được xây dựng và phê chuẩn theo một quy trình chặt chẽ có sự tham gia của giảng viên và nhà tuyển dụng | |||||
7 | CTĐT được phân bố hợp lý giữa lý thuyết và thực hành. | |||||
8 | CTĐT có độ sâu và độ rộng hợp lý đối với yêu cầu của ngành đào tạo và bậc học | |||||
9 | Các học phần trong chương trình đào tạo được sắp xếp đảm bảo tính liên kết, tính logic về kiến thức và kỹ năng cho người học | |||||
10 | Giảng viên chủ động tham gia vào việc xây dựng CTĐT | |||||
11 | CTĐT có sự liên thông giữa các bậc và ngành học liên quan |
III.Tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá | ||||||
12 | Kế hoạch học tập và giảng dạy hàng năm được công bố và phổ biến sớm vào đầu năm học | |||||
13 | Đề cương chi tiết học phần được công bố công khai | |||||
14 | Hoạt động lấy ý kiến phản hồi của người học được thực hiện hiệu quả | |||||
15 | Cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập đảm bảo khách quan, công bằng, chính xác | |||||
16 | Phương pháp KT-ĐG kết quả học tập phù hợp với mục tiêu | |||||
Các ý kiến nhận xét khác? ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ IV. Cơ sở vật chất | ||||||
17 | Tài liệu trong thư viện đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy và học tập | |||||
18 | Tài liệu thư viện được số hóa một cách hệ thống và dễ tiếp cận | |||||
19 | Giảng đường đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy và học tập | |||||
20 | Hệ thống internet phục vụ tốt việc dạy và học tập | |||||
Các ý kiến nhận xét khác? ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ V. Tổ chức và quản lý chất lượng đào tạo | ||||||
21 | CBQL có năng lực chuyên môn và nghiệp vụ vững vàng để triển khai các hoạt động đào tạo trong trường | |||||
22 | Bộ máy tổ chức về ĐBCL đào tạo của Trường có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng | |||||
23 | Kế hoạch, chiến lược về ĐBCL đào tạo được xây dựng, |