Sơ Đồ Kế Toán Tổng Hợp Tăng, Giảm Nguyên Vật Liệu (Theo Phương Pháp Kê Khai Thường Xuyên)


1.5.1.2 Nội dung phương pháp

Phương pháp hạch toán được khái quát theo sơ đồ sau:

TK 152

TK 331,111,333, TK 621

112,141,331….

Tăng do mua ngoài Xuất vật liệu để trực tiếp

Tổng

giá (chưa có thuế GTGT) chế tạo sản phẩm

TK 1331 TK 627,641,642...

Thanh Thuế GTGT Xuất cho phân xưởng sản xuất,

toán

được khấu trừ bán hàng, cho QLDN,cho XDCB

TK 151 TK 222,223…

Vật liệu đi đường kỳ trước Xuất vật liệu góp vốn liên


doanh,liên kết…..(*)

TK 411 TK 154

Nhận cấp phát, nhận cổ phần, Xuất thuê ngoài gia công


nhận vốn góp liên doanh… chế biến

TK 632,3381 TK 632,1381…

Giá trị thừa phát hiện khi Vật liệu thiếu phát hiện qua


Kiểm kê tại kho (thừa trong kiểm kê tại kho (thiếu trong hoặc ngoài định mức) hoặc ngoài định mức)


TK 412 TK 412

Khoản chênh lệch Khoản chênh lệch

do đánh giá tăng do đánh giá giảm

TK 1331 TK 331,111, 112…

Thuế GTGT tương ứng với Chiết khấu thương mại,


khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, giảm giá hàng mua,hàng hàng mua trả lại

mua trả lại

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp tăng, giảm nguyên vật liệu (Theo phương pháp kê khai thường xuyên)

(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Văn Công, 2006)

(*) Khoản chênh lệch về giá gốc vật liệu góp vốn với giá trị đầu tư được ghi nhận được xử lý theo quy định hiện hành tùy thuộc vào lĩnh vực đầu tư (đã trình bày ở trên).


1.5.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.5.2.1 Khái niệm, tài khoản sử dụng

1.5.2.1.1 Khái niệm

Giá trị vật liệu Giá trị còn lại Tổng giá trị Giá trị vật liệu

xuất trong kỳ = chưa sử dụng + vật liệu tăng - còn lại, chưa sử

trong kỳ thêm trong kỳ dụng cuối kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dòi một cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế. Từ đó xác định lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác trong kỳ theo công thức:


Độ chính xác của phương pháp này không cao mặc dầu tiết kiệm được công sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại vật tư, sản phẩm khác nhau, giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, bán ra.

1.5.2.1.2.Tài khoản sử dụng

Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất vật tư theo phương pháp kiểm kê định kỳ vẫn sử dụng TK 152, tài khoản này không phản ánh tình hình nhập- xuất vật liệu trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển trị giá vốn thực tế NVL tồn kho cuối kỳ, tồn kho đầu kỳ

Kết chuyển của nhóm tài khoản này như sau:

Bên Nợ: Kết chuyển trị giá vốn thực tế của NVL tồn đầu kỳ.

Bên Có: Kết chuyển trị giá vốn thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ.

Số dư cuối kỳ: Trị giá vốn thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ.

Ngoài ra còn sử dụng thêm TK 611- mua hàng

TK 611- mua hàng, phản ánh trị giá vốn thực tế của vật tư hàng hóa tăng, giảm

trong kỳ. TK 611

- Kết chuyển trị giá vốn thực tế của

vật tư, hàng hóa tồn kho đầu kỳ

- Trị giá vốn thực tế của vật tư hàng hóa tăng trong kỳ

- Kết chuyển trị giá vốn thực tế vật tư,

hàng hóa tồn kho cuối kỳ.

- Trị giá vốn thực tế của vật tư, hàng

hóa giảm trong kỳ

Tài khoản này không có số dư, được mở chi tiết theo 2 tài khoản cấp 2:

TK 6111- mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

TK 6112- mua hàng hóa


Để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến việc nhập- xuất vật tư, hàng hóa sử dụng các tài khoản liên quan khác giống phương pháp kê khai thường xuyên: TK 111, 112, 141, 128, 222, 142, 621, 627, 641, 632….

1.5.2.2 Nội dung phương pháp

Nội dung phương pháp hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ được khái quát theo sơ đồ sau:

TK 6111


TK 151 TK 151

Giá trị vật liệu đi đường Giá trị vật liệu đi đường


đầu kỳ, chưa sử dụng cuối kỳ, chưa sử dụng

TK 152 TK 152

Giá trị vật liệu tồn kho Giá trị vật liệu tồn kho


đầu kỳ, chưa sử dụng cuối kỳ, chưa sử dụng


TK 411 TK 621

Nhận vốn góp liên doanh Xuất dùng trực tiếp


cấp phát, vốn cổ phần để chế tạo sản phẩm

TK 412 TK 627,641,642..

Đánh giá tăng vật liệu Xuất dùng phục vụ cho sản xuất,


bán hàng, quản lý, xây dựng cơ bản


TK 111,112,331 TK 111,112,331,1388…

Giá trị vật liệu

mua vào trong kỳ Giảm giá hàng mua, chiết khấu (chưa có thuế GTGT ) thương mại được hưởng và

giá trị hàng mua trả lại

TK 1331

Thuế GTGT đầu Thuế GTGT đầu vào tương ứng



TK 515

vào được khấu trừ với số chiết khấu thương mại, giảm giá

hàng mua,hàng mua trả lại…


Tổng số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được

hưởng (tính trên tổng số tiền đã thanh toán)

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Văn Công, 2006)


Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHUYÊN VẬT LIỆU SẢN

XUẤT SỢI TẠI CÔNG TY DỆT HÀ NAM


2.1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT HÀ NAM

2.1.1 Đặc điểm chung tại Công ty dệt Hà Nam

Tên Doanh Nghiệp: Công Ty Dệt Hà Nam

Tên Đối Ngoại: Hà Nam TEXTAILE COMPANY Trụ sở chính: Xã Châu Sơn- TP Phủ Lý

Ngành nghề đăng ký kinh doanh: Sản xuất kinh doanh bông, vải, sợi.

Mặt hàng sản xuất chính: Sản xuất sợi

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công Ty Dệt Hà Nam được thành lập theo quyết định số 2214QĐ/UB ngày 11/12/1996 do UBND Tỉnh Hà Nam cấp giấy đăng ký kinh doanh số 50149 ngày 17/07/1997 do sở kế hoạch đầu tư cấp với ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng bông, vải, sợi phục vụ cho ngành nghề may trong nước và xuất khẩu. Công Ty Dệt Hà Nam được tách từ Công Ty TNHH Trí Hường thành một Công Ty hoạt động sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập. Đến nay, công ty đã và đang không ngừng phát triển mở rộng cả về quy mô sản xuất và chất lượng sản phẩm. Để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh công ty đã đầu tư một lượng vốn lớn cho trang thiết bị hiện đại.

Năm 2000 công ty đầu tư dây chuyền kéo sợi OE của CHLB Đức gồm 1152 rô

tô công suất 1173 tấn kéo sợi/ năm với số vốn đầu tư lên tới 15,5 tỷ đồng.

Năm 2002 Công ty đã đầu tư dây chuyền kéo sợi MAR20LT của Italia với công

suất 1050 tấn sợi/ năm, vốn đầu tư là 33 tỷ đồng.

Năm 2004 và năm 2005 công ty tiếp tục đầu tư thêm dây chuyền kéo sợi DECO chất lượng cao của CHLB Đức công suất 1000 tấn sợi/năm với số vốn đầu tư 50,58 tỷ đồng và dây chuyền kéo sợi POLYTER 100% công suất 1.400 tấn sợi/ năm, vốn đầu tư 80 tỷ đồng.

Cuối năm 2006 Công Ty Dệt Hà Nam thành lập dây chuyền 2 tại khu công

nghiệp Châu Sơn- Phủ Lý- Hà Nam với diện tích trên 10ha, mua một dây chuyền kéo


sợi tại Mỹ với quy mô kéo 10 ngàn cọc sợi với số vốn đầu tư 200 tỷ đồng. Là một công ty làm ăn có lãi, tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 1997 là 539 tỷ đồng/ năm. Đến năm 2008 đạt 671 tỷ đồng, trong đó khoảng 400 tỷ đồng là giá trị xuất khẩu, điều này mở ra một tương lai, một định hướng mới cho ngành dệt Hà Nam.

Hiện nay công ty vẫn không ngừng trang bị các thiết bị hiện đại cho ngành sợi với mục đích nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu sản phẩm của mình trên thị trường trong nước và quốc tế, phấn đấu thực hiện tốt chính sách của Đảng và nhà nước, tạo công ăn, việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.

* Kết quả hoạt động kinh doanh một số chỉ tiêu các năm gần đây của công ty:

Biểu 2.1: Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

ĐVT: Triệu đồng


Năm

Chỉ tiêu

2006

2007

2008

2007/2006

2008/2007

+/-

%

+/-

%

1 Doanh thu bán hàng

421.260

539.525

670.633

118.265

28

131.108

24

2 Lợi nhuận trước thuế

từ hoạt động SXKD

1.116

1.335

632

219

20

-703

-53

3 Các khoản nộp ngân sách

109

374

754

265

243

380

101

4 Thu nhập bình quân

(triệu/ người)

1

1,3

1,6

0,3

30

0,3

30

5 Vốn kinh doanh:








+Vốn lưu động

206.316

331.906

483.780

125.590

61

151.874

46

+ Vốn cố định

324.954

322.848

609.743

-2.106

-0,64

284.789

88

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 83 trang tài liệu này.

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu sản xuất sợi tại Công ty Dệt Hà Nam - 4

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2007, 2008)

Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu đã phân tích ở trên ta có thể thấy được:

Doanh thu bán hàng của công ty liên tục tăng qua các năm cụ thể: Năm 2007 tăng so với 2006 là 118.265 triệu đồng tương ứng tăng 28%; năm 2008 tăng so với năm 2007 là 131.108 triệu đồng tương ứng tăng 24%. Điều này chứng tỏ sản phẩm sản xuất của Công ty sản xuất ra đạt chất lượng cao nên quá trình tiêu thụ luôn gặp điều kiện thuận lợi và bạn hàng tốt, doanh thu luôn tăng qua các năm cũng có thể do công


ty tìm được thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn hơn, tin cậy hơn. Từ đó làm cho doanh số bán sản phẩm của công ty được tiêu thụ một cách dễ dàng.

Lợi nhuận trước thuế của công ty: Năm 2007 tăng so với 2006 là 219 triệu đồng tương ứng tăng 20 % điều này báo hiệu một chiều hướng tốt cho công ty để tiếp tục sản xuất kinh doanh. Nhưng đến năm 2008 lợi nhuận trước thuế lại giảm so với năm 2007 là 703 triệu tương ứng giảm 53%, lợi nhuận giảm một cách nhanh chóng dẫn tới nguồn vốn của công ty bị giảm, đây là vấn đề cần phải được giải quyết và tìm ra nguyên nhân của việc giảm này, lợi nhuận giảm trong khi đó doanh thu bán hàng lại tăng. Có nhiều nguyên nhân để chứng minh cho vấn đề này: Thứ nhất, do giá vốn hàng bán và các khoản chi phí đầu vào để sản xuất ra sản phẩm của công ty là quá cao; thứ hai, năm 2008 có sự biến động nền kinh tế thế giới đã làm cho sản phẩm của công ty xuất khẩu ra nước ngoài gặp nhiều khó khăn dẫn đến kim ngạch công ty thu về giảm và lợi nhuận giảm; thứ ba, do lượng hàng tồn kho của công ty còn nhiều không tiêu thụ hết. Để khắp phục được tình trạng này thì công ty cần phải tìm cho mình một hướng đi mới để phát triển sản xuất kinh doang bằng cách phải vạch ra phương hướng sản xuất mới nâng cao chất lượng sản phẩm và phải đưa ra chính sách bán hàng cho phù hợp với tình hình thực tế.

Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước: Năm 2007 tăng so với 2006 là 265 triệu tương ứng tăng 243%; năm 2008 tăng so với 2007 là 380 triệu tương ứng tăng 101%, dẫn đến các khoản phải trả của công ty tăng.

Thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng đều qua các năm là 0,3 triệu/năm tương ứng tăng 30%. Đây là dấu hiệu tốt cho công ty, bởi họ đã biết khuyến khích động viên người lao động làm việc tích cực hơn, tốt hơn. Từ đó sản phẩm sản xuất ra có chất lượng hơn thu hút được nhiều khách hàng hơn.

Nguồn vốn kinh doanh của công ty cũng tăng qua các năm nhưng là sự gia tăng không đồng đều cụ thể: Vốn lưu động năm 2007 tăng so với năm 2006 là 125.590 triệu đồng tương ứng tăng 61%; năm 2008 tăng so với năm 2007 là 151.874 triệu đồng tương ứng tăng 46%. Tuy nhiên vốn cố định của công ty năm 2007 lại giảm so với năm 2006 là 2.106 triệu đồng tương ứng giảm 0,64%, nhưng tới năm 2008 lại tăng lên so với năm 2007 là 284.789 triệu đồng tương ứng tăng 88%. Sự gia tăng này chứng tỏ


công ty đã luôn phát hiện ra những điểm yếu của mình và đã nhanh chóng khắp phục bằng cách đầu tư thêm nguồn vốn cố định như nhà cửa, máy móc, thiết bị…phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh được nhịp nhàng và có hiệu quả.

Biểu 2.2: Chỉ tiêu về lao động

ĐVT: Người


Năm

Chỉ tiêu

2006

2007

20

08

SL

%

SL

%

SL

%

Tổng số lao động

995

100

1053

100

968

100

Phân theo giới tính







Nam

437

44

280

26,6

363

37,5

Nữ

558

56

773

73,4

605

62,5

Phân theo bộ phận







Bộ phận văn phòng

40

4,02

50

4,7

50

5,2

BP sx trực tiếp

955

95,8

1.003

95,3

918

94,8

Phân theo trình độ







Lao động có trình độ

354

35,6

416

39,5

434

44,8

+ Đại học

55

15,5

68

16,3

75

17,3

+ Sau đại học

1

0,3

1

0,3

1

0,2

+ Trung cấp

298

84,2

347

83,4

358

82,5

Lao động phổ thông

641

64,4

639

60,5

534

55,2

(Nguồn: phòng kế toán - Công Ty Dệt Hà Nam)

Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy được tổng số lao động nói chung qua các năm có sự thay đổi bất thường. Điều này cũng không đáng phải bàn tới bởi sự thay đổi này rất nhịp nhàng.

- Phân theo giới tính: Đây là công ty sản xuất sợi nên công việc cũng không nặng nhọc lắm, vì vậy mà số lao động nữ qua các năm luôn chiếm tỷ trọng cao hơn số lao động nam, tuy nhiên sự chênh lệch ở đây là không đáng kể. Điển hình năm 2006 nữ chiếm 56%, năm 2007 chiếm 73,4%, năm 2008 chiếm 62,5%.

- Phân theo bộ phận làm việc: Số lao động ở bộ phận sản xuất trực tiếp chiếm tỷ

trọng khá cao năm 2006 chiếm 95,8%, năm 2007 chiếm 95,3%, năm 2008 chiếm


94,8%. Bộ phận văn phòng năm 2006 chiếm 4,2%, năm 2007 chiếm 4,7%, năm 2008 chiếm 5,2%, sự chênh lệch này cũng dễ hiểu, bởi đặc thù công việc của công ty là hầu hết mọi người đều xuống xưởng làm việc trực tiếp kể cả các kỹ sư, hơn thế nữa số lượng công nhân làm việc của công ty cũng chiếm tỷ trọng khá cao, nên họ trực triếp xuống xưởng làm việc. Còn bộ phận văn phòng ở đây chủ yếu là phòng các phòng ban trong công ty và phòng kế toán, nên tỷ trọng chiếm tương đối ít.

- Phân theo trình độ lao động của công ty:

+ Năm 2006 số lao động có trình độ 354 chiếm 35,6% còn lại là lao động phổ thông. Trong đó người có trình độ đại học chiếm 15,5%, sau đại học chỉ có 01 người chiếm 0,3%, trung cấp chiếm 84,2%

+ Năm 2007 số lao động có trình độ 416 người chiếm 39,5% còn lại là lao động phổ thông. Trong đó người có trình độ đại học chiếm 16,3%, sau đại học chỉ có 01 người chiếm 0,3%, trung cấp chiếm 83,4%.

+ Năm 2008 số lao động có trình độ 434 người chiếm 44,83% còn lại là lao động phổ thông. Trong đó người có trình độ đại học chiếm 17,3%, sau đại học chỉ có 01 người chiếm 0,2%, trung cấp chiếm 82,5%.

Như vậy qua các chỉ tiêu trên ta có thể thấy trình độ học vấn của cán bộ trong Công ty chủ yếu vẫn là trình độ Trung Cấp chiếm tỷ lệ khá cao, trình độ Đại học có tăng qua các năm nhưng vẫn không đáng kể, sau đại học không thay đổi. Từ đó cho ta thấy công ty cần có biện pháp để nâng cao trình độ học vấn của Công ty bằng cách tuyển dụng thêm những người có trình độ cao hơn thay thế những người có trình độ thấp hoặc cho các cán bộ đi học thêm các lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ để họ về phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sản xuất cho công ty. Bởi trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay thì mỗi doanh nghiệp nói chung và Công ty Dệt Hà Nam nói riêng cần phải có 1 đội ngũ cán bộ có trình độ hiểu biết rộng rãi để biết cách đưa ra những tình huống và mục tiêu kinh doanh có lợi nhất đối với tình hình thực tế, từ đó mới có thể nâng cao được thị phần và đứng vững được trên thị trường.

Ngày đăng: 01/06/2022