Mối Quan Hệ Giữa Các Yếu Tố Trong Môi Trường Tác Nghiệp


Mức lãi suất sẽ quyết định đến mức cầu cho các sản phẩm của doanh nghiệp. Chính sách tiền tệ và tỉ giá hối đoái cũng có thể tạo ra một vận hội tốt cho doan nghiệp nhưng có thể sẽ là những nguy có cho sự phát triển của chúng. Lạm phát và vấn đề chống lạm phát cũng là một nhân tố quan trong cần phải xem xét và phân tích. Nếu tỷ lệ lạm phát cao thì việc kiểm soát giá cả và tiền công có thể sẽ bị ảnh hưởng. Lạm phát tăng, lãi suất sẽ tăng và từ đó sẽ làm tăng chi của các dự án đầu tư dẫn đến rủi ro và mạo hiểm. Điều đó dẫn đến sự lo ngại của các doanh nghiệp và từ đó họ sẽ thu hẹp sản xuất và đầu tư.

b. Môi trường công nghệ:

Công nghệ ảnh hưởng rất lớn đến lĩnh vực kinh doanh và quy mô sản xuất của doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, công nghệ phát triển với quy mô và tốc độ không ngừng. Nhờ vậy mà xuất hiện một số ngành mới đồng thời cũng làm một số ngành cũ phát triển như công nghệ thông tin, điện thoại di động, điện tử. Nhưng điều đó cũng dẫn đến sự mất đi của một số ngành nghề cũ như thủ công…

Sự thay đổi của công nghệ đương nhiên cũng ảnh hưởng tới chu kỳ, vòng đời của sản phẩm. Ví dụ như các sản phẩm điện tử hiện nay có vòng đời rất ngắn, dẫn đến sự giảm giá nhanh của một số mặt hàng công nghệ. Công nghệ cũng làm tăng ưu thế cạnh tranh của sản phẩm thay thế, đe dọa tới sản phẩm truyền thống. Đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh, làm tăng them áp lực rút ngắn thời gian khấu hao công nghệ so với trước. Tuy nhiên sản phẩm được sản xuất với chất lượng tốt hơn, nhiều tính năng hơn nên sản phẩm có khả năng cạnh tranh hơn.

Từ đó đòi hỏi các nhà chiến lược phải thường xuyên quan tâm tới sự thay đổi cùng nhũng đầu tư cho tiến bộ công nghệ.Thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ


của nền kinh tế trí thức. Thời đại kinh tế tri thức sẽ thay thế thời đại công nghiệp

c. Môi trường văn hóa xã hội:

Văn hóa xã hội bao gồm những chuẩn mực và giá trị được chấp nhận và tôn trọng bởi 1 xã hội hoặc 1 nền văn hóa cụ thể. Nhân tố văn hóa xã hội bao gồm các yếu tố:

- Quan niệm về đạo đức thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp

- Phong tục tập quán truyền thống, phong cách sống

- Trình đô nhận thức, học vấn chung của xã hội

Trong thời gian chiến lược trung và dài hạn có thể đây là loại nhân tố thay đổi lớn nhất. Lối sống thẩm mỹ ảnh hưởng đến sản phẩm và thị trường của doanh nghiệp. Ví dụ như ở các quốc gia đạo hồi vốn trọng nam khinh nữ thì doanh nghiệp không thể bán được các gu thời trang của phương tây. Những lối sống tự thay đổi nhan chóng theo hướng du nhập những lối sống mới luôn là cơ hội cho nhiều nhà sản xuất. Bên cạnh đó trình độ dân trí ngày càng cao, đa dạng sẽ là một thách thức đối với các nhà sản xuất.

d. Môi trường tự nhiên:

Yếu tố điều kiện tự nhiên như vị trí địa lý, khí hậu, nguồn tài nguyên … C Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Ưu tiên phái triển các hoạt động khai thác tố điều kiện tự nhiên trên cơ sở duy trì, tái tạo

- Tiết kiệm và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên chuyển dần từ tài nguyên không thể tái sinh sang sử dung vật liệu nhân tạo

- Đẩy mạnh việc R&D công nghệ để bảo vệ môi trường, giảm thiểu tối đa tác động gây ô nhiễm


Các nhà chiến lược có tầm nhìn xa trông rộng phải luôn thường xuyên quan tâm đến môi trường sinh thái. Đe dọa của những thay đổi không dư báo được về khí hâu đôi khi đã được các doanh nghiệp mà sản xuất, dịch vụ của họ có tính mùa vụ.

e. Môi trường chính trị pháp luật:

Các yếu tố Chính phủ và chính trị có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tuân theo các quy định về thuế, cho vay, bảo hiểm, quảng cáo, nơi đặt nhà máy và bảo vệ môi trường. Đồng thời hoạt động của Chính phủ cũng có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ. Thí dụ, một số chương trình của Chính phủ (như biểu thuế hàng ngoại nhập cạnh tranh, chính sách miễn giảm thuế) tạo cho các doanh nghiệp cơ hội tăng trưởng hoặc cơ hội tồn tại. Ngược lại, việc tăng thuế trong các ngành công nghiệp nhất định (như trò chơi điện tử) có thể đe doạ đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Từ đó chúng ta có thể tổng kêt các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô như

sau:

Bảng 1: Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô


Yếu tố kinh

tế

Yếu tố chính trị

và chính phủ

Yếu tố xã hội

Yếu tố tự

nhiên

Yếu tố

công nghệ

Giai đoạn trong chu kì kinh tế

Các quy định về cho khách hàng vay tiêu dùng

Quan điểm về mức sống

Ô nhiễm môi trường

Chi phí cho công tác nghiên cứu và phát

triển từ NSNN

Nguồn cung cấp tiền

Các quy định về chống độc quyền

Phong cách sống

Sự thiếu hụt năng lượng

Chi phí cho nghiên cứu và phát triển trong

ngành

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Hoạch định chiến lược cho công ty viễn thông điện lực EVN Telecom - 3


Xu hướng của GNP

Các luật về bảo vệ môi trường

Lao động nữ

Sự lãng phí tài nguyên

thiên nhiên

Tiêu điểm của các nỗ lực công

nghệ

Tỉ lệ lạm phát

Các sắc luật về

thuế

ước vọng về

sự nghiệp


Sự bảo vệ

bản quyền

Lãi suất ngân hàng

Các quy định trong lĩnh vực

ngoại thương

Tính tích cực tiêu dùng


Chuyển giao công nghệ mới

Chính sách

tiền tệ

Các chế độ đãi

ngộ đặc biệt

Tỷ lệ sinh đẻ


Các sản phẩm

mới

Mức độ thất nghiệp

Quy định về thuê mướn và khuyến

mãi

Tỉ lệ tăng dân số


Sử dụng người, máy

Chính sách

tài chính

Mức độ ổn định

của chính phủ

Dịch chuyển

dân số


Tự động hoá

Kiểm soát giá,

tiền công





2.1.2. Môi trường vi mô:

Môi trường tác nghiệp bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong nền kinh doanh đó. Do ảnh hưởng chung của các yếu tố này thường là một thực sự miễn cưỡng đối với tất cả các doanh nghiệp, nên chìa khoá để đề ra được một chiến lược thành công là phải phân tích từng yếu tố chủ yếu đó. Sự am hiểu các nguồn sức ép cạnh tranh giúp doanh nghiệp nhận ra các mặt mạnh và mặt yếu của mình liên quan đến các cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó gặp phải.


Hình 2.1.2 Mối quan hệ giữa các yếu tố trong môi trường tác nghiệp


a. Các đối thủ cạnh tranh:

Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất là, các đối thủ cạnh tranh quyết định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành phụ thuộc vào các đối thủ cạnh tranh. Mức độ cạnh tranh dữ dội phụ thuộc vào mối tương tác giữa các yếu tố như số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng của ngành, cơ cấu chi phí cố định và mức độ đa dạng hoá sản phẩm. Sự hiện hữu của các yếu tố này có xu hướng làm tăng nhu cầu hoặc nguyện vọng của doanh nghiệp muốn đạt được và bảo vệ thị phần của mình. Vì vậy chúng làm cho sự cạnh tranh càng thêm gay gắt. Các doanh nghiệp cần thừa nhận là quá trình cạnh tranh không ổn định. Ngoài


ra các đối thủ cạnh tranh mới và các giải pháp công nghệ mới cũng thường làm thay đổi mức độ và tính chất cạnh tranh.

Các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động mà họ có thể thông qua. Các phần chủ yếu của việc phân tích đối thủ cạnh tranh được phản ánh trên hình sau:

Hình 2.1.2.a: Mô hình phân tích đối thủ cạnh tranh


Đối thủ cạnh tranh được chia làm hai loại:

- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp (chia sẻ cùng một lượng khách hàng bằng công cụ thủ thuật, phương thức kinh doanh và trên cùng một chủng loại)

- Đối thủ cạnh tranh gián tiếp (chia sẻ cùng một lượng khách hàng nhưng khác chủng loại sản phẩm)


Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản xuất thường bao gồm cac nôi dung chủ yếu:

- Cơ cấu cạnh tranh của ngành: ngành phân tán bao gồm một số lượng lớn các DN có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động riêng lẻ độc với nhau và trong đó không có một doanh nghiệp nào giữ vai tro chi phối toàn ngành. Ngành tập trung gồm một số ít các doanh nghiệp, có quy mô lớn và có một doanh nghiệp giữ vai tro chi phối toàn ngành.

- Tình trang nhu cầu của ngành: cầu tăng cao tạo cho doanh nghiệp cơ hội lớn để mở rộng hoạt động. Còn nhu cầu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để giữ được thị phần.

- Các rào cản rút lui khỏi ngành: Chi phí đầu tư và các chi phí khác, những ràng buộc về mặt pháp lý hay quan hệ chiến lược giưa các đơn vị kinh doanh chiến lược. Nếu rào cản rút lui cáo thì doanh nghiệp sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh cao.

b. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:

Các doanh nghiệp hiện tại chưa hoạt động trong cùng một ngành sản xuất kinh doanh nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ quyết định gia nhập. Tuy nhiên đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn sẽ phải phụ thuộc vào rào cản gia nhập ngành (chi phí tối thiểu để tiến hành hoạt động kinh doanh trong một ngành nào đó). Có các loại rào cản sau:

- Sự khác biệt hóa sản phẩm: Nếu một sản phẩm có sự khác biệt hóa cao thì sẽ tạo áp lực lên việc gia nhập ngành của các đối thủ tiềm ẩn

- Lợi dụng kinh tế theo quy mô: các doanh nghiệp lớn sẽ có giá thành rẻ hơn so với các đối thủ gia nhập ngành. Do vây khách hàng sẽ lựa chọn sản phẩm của họ

- Chi phí chuyển đổi của khách hàng lớn khiến cho khách hàng không muốn thay đổi nhà cung cấp


- Khả năng tiếp cận kênh phân phối của những doanh nghiệp mới gia nhập ngành còn hạn chế

c. Nhà cung ứng:

Những nhà cung ứng có thể được coi là một áp lực đe doạn khi họ có khả năng tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lượng của các sản pẩm dịch vụ mà họ cung cấp. Áp lực từ phía nhà cung cấp sẽ tăng lên khi

- Sản phẩm của các nhà cung cấp có tính khác biệt hoác cao khiến cho doanh nghiệp không thể tìm được nhà cung ứng thay thế

- Số lượng nhà cung cấp hạn chế

- Doanh nghiệp mua yếu tố sản phẩm không phải là khách hàng quan trọng và ưu tiên của nhà cung ứng

- Các nhà cung cấp vật tư cũng có chiến lược liên kết dọc.

- Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp quá lớn

Việc lựa chọn người cung ứng dựa trên số liệu phân tích về người bán. Cần phân tích mỗi tổ chức cung ứng theo các yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Trong những thời điểm nhất định phần lớn các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả phải vay vốn tạm thời từ cộng đồng tài chính. Nguồn tiền này có thể vay ngắn hạn hoặc dài hạn hoặc phát hành cổ phiếu. Khi doanh nghiệp tiến hành phân tích về cộng đồng tài chính thì trước hết cần chú ý xác định vị thế của mình so với các thành viên khác trong cộng đồng.

d. Khách hàng:

Đây là lực lượng tạo ra khả năng mặc cả của người mua. Áp lực của khách hàng thường được thể hiện trong các trường hợp sau:

- Nhiều nhà cung ứng có quy mô vừa và nhỏ trong ngàn cung cấp. Trong khi khi đó người mua là một số ít và có quy mô lớn.

- Khách hàng mua một khối lượng lớn. Do vậy người mua có khả năng mặc cả cao

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/05/2022