124. Louise Bélair, Dany Laveault, Christine Lebel (2007), Các kỹ năng chuyên nghiệp trong dạy học và giá trị của nó (bản tiếng Pháp, Les Presses de l‟université d‟Ottawa, Québec, 2007)
125. Gilles Bonnichon, Daniel Martina (2008), Nghề giáo: mười năng lực chuyên nghiệp (tiếng Pháp), Vuibert.
126. Henri Moniot (1993), Phương pháp dạy học lịch sử (tiếng Pháp), Nathan
127. Alain Dalongeville (2006), Dạy học lịch sử trong nhà trường (tiếng Pháp),
Hachette.
128. Patrick Garci, Jean Leduc (2003): Dạy học lịch sử ở Pháp từ nguồn gốc đến ngày nay (tiếng Pháp), Armand Colin.
129. Andreas Schleicher (2012), Preparing Teacher and Developing School Leaders for the 21st Century, OECD 2012.
130. Philippe Perrenoud (1999) Mười năng lực mới trong dạy học (bản tiếng Pháp, Paris, ESF.
131. Trường sư phạm bang Vaud – Thụy Sỹ (2004), Đào tạo giáo viên : quy chiếu những năng lực sư phạm chuyên nghiệp, bản tiếng Pháp.
PHẦN PHỤ LỤC
Họ tên…………………………………………………..............................
.........................................
1. ?
A. Thích B. Rất thích
C. Bình thường D. Không thích
2.
A. Thích B. Rất thích
C. Bình thường D. Không thích
3. Lí do em không thích học môn Lịch sử?
A.
B.
C. –
D.
E.
F. ............................................................................
......................................................................................................................
4.
A. Vì thầy, cô giáo của em dạy rất hay, hấp dẫn và sinh động
B. Vì học môn Lịch sử cho em những hiểu biết về quá khứ của đất nước, của nhân loại
C. Vì kiến thức lịch sử rất có ích trong cuộc sống hiện tại
D. Vì học lịch sử giúp em trở thành người công dân tốt hơn
G. Ý kiến khác.......................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
5. Em thường tìm hiểu lịch sử qua các hình thức nào?
A. Qua bài giảng của thầy cô giáo dạy môn Lịch sử
B. Qua nội dung sách giáo khoa
C. Qua đọc các sách tham khảo, tư liệu lịch sử
D. Trên các phương tiên thông tin: vô tuyến, đài, mạng Internet
E. Qua các bộ phim lịch sử, phim điện ảnh, phim truyền hình
F. Ý kiến khác......................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
A.
6.
B.
C.
D.
E.
F.
G.
H.
I.
……………………………………………………………………………............
7.
A. Giọng nói truyền cảm, có khẩu khí lịch sử
B. Trình bày bảng đẹp, dể hiểu, khoa học
C. Biết sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học
D. Linh hoạt và sáng tạo trong các hình thức kiểm tra đánh giá
E. Truyền tải kiến thức đúng, đầy đủ như trong SGK quy định
F. Kiến thức lịch sử sâu rộng
G. Hiểu biết tất cả các lĩnh vực khoa học xã hội có liên quan đến lịch sử
H. Hiểu học sinh, biết động viên, thúc đẩy quá trình học tập của HS
I. Ý kiến khác:………………………………………………………………….
.....................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Chân thành cảm ơn em!!!
Họ tên………………………………………………….........................................
...............................................................................................................
Để nâng cao chất lượng đào tạo kĩ năng nghiệp vụ cho sinh viên khoa Lịch sử tại các trường Đại học Sư phạm hiện nay, xin Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây
1. Theo Thầy/Cô, một giáo viên giỏi về nghiệp vụ cần thành thạo những kĩ năng dạy học nào?
A. Kĩ năng xác định mục tiêu, lập kế hoạch dạy học
B. Kĩ năng thiết kế bài giảng
C. Kĩ năng trình bày bảng khoa học D.
F. Kĩ năng kết hợp các dạng tổ chức hoạt động học tập trong giờ học
G. Kĩ năng giao tiếp sư phạm
I. Kĩ năng tổ chức và quản lí lớp học
L. Ý kiến khác:..............................................................................................
.......................................................................................................................
2. Theo Thầy/Cô, giáo viên dạy môn Lịch sử cần có những kĩ năng dạy học nào?
sinh
B. Kĩ năng tái hiện lại bức tranh lịch sử quá khứ một cách chân thực, giàu hình
ảnh thông qua trình bày miệng
C. Kĩ năng sử dụng các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử: tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, niên biểu, phim tư liệu...lịch sử
D. Kĩ năng phân tích, lí giải và đánh giá các sự kiện, hiện tượng lịch sử đúng với quan điểm của sử học Mác-xít
E. Kĩ năng phát triển tư duy lịch sử cho học sinh
F. Kĩ năng dạy học tích hợp lịch sử với các môn khoa học khác
G. Kĩ năng tiếp cận và sử dụng các nguồn tư liệu, tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử
H. Kỹ năng sử dụng các phần mềm ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử
I. Kĩ năng tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử:
K. Kĩ năng thiết kế, thực hiện các hoạt động kiểm tra – đánh giá phù hợp với đặc trưng kiến thức môn Lịch sử
L. Ý kiến khác:
3. Theo Thầy/Cô, người giáo viên dạy Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay đang chịu những sức ép nào đến chất lượng dạy học?
A. Vị trí của bộ môn đang bị xem nhẹ
B. Bộ môn Lịch sử không được học trò coi trọng
C. Xã hội và các cấp quản lý không quan tâm đến môn Lịch sử
D. Nội dung sách giáo khoa nặng nề, còn nhiều bất cập
E. Quy trình kiểm tra, đánh giá khô cứng, máy móc, không hấp dẫn được học sinh
F. Phương tiện dạy học nghèo nàn
G. Cuộc sống vật chất còn nhiều khó khăn do thu nhập thấp
I. Ý kiến khác:...............................................................................................
.................................................................................................................................
4. Theo Thầy/Cô sinh viên khoa Lịch sử hiện nay sau khi ra trường còn thiếu những kĩ năng dạy học nào?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................................................................
5.Thầy/Cô cho biết đánh giá của mình đối với những kĩ năng của sinh viên khoa Lịch sử khi xuống trường phổ thông thực tập?
Các kĩ năng | Mức độ | |||
Chưa biết | Biết | Thành thạo | ||
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12 13 14 15 16 | Kĩ năng xác định mục tiêu, lập kế hoạch dạy học Kĩ năng thiết kế bài giảng Kĩ năng trình bày bảng khoa học
Kĩ năng kết hợp các dạng tổ chức hoạt động học tập trong giờ học Kĩ năng giao tiếp sư phạm
Kĩ năng tổ chức và quản lí lớp học
Kĩ năng lựa chọn
Kĩ năng tái hiện lại bức tranh lịch sử quá khứ một cách chân thực, giàu hình ảnh thông qua trình bày miệng Kĩ năng sử dụng các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử: tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, niên biểu, phim tư liệu...lịch sử Kĩ năng phân tích, lí giải và đánh giá các sự kiện, hiện tượng lịch sử đúng với quan điểm của sử học Mác-xít Kĩ năng phát triển tư duy lịch sử cho học sinh Kĩ năng dạy học tích hợp lịch sử với các môn khoa học khác |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Thực Nghiệm Kĩ Năng Sử Dụng Ngôn Ngữ Nói
- Kết Quả Thực Nghiệm Kĩ Năng Dạy Học (Tổng Hợp Của Các Kn Đơn Lẻ)
- Đỗ Ngọc Đạt (2000). Bài Giảng Lý Luận Dạy Học Hiện Đại, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
- Theo Thầy/cô, Một Giáo Viên Giỏi Về Nghiệp Vụ Cần Thành Thạo Những Kĩ Năng Dạy Học Nào?
- Trong Quá Trình Thực Hành, Thực Tập Sư Phạm Ở Trường Phổ Thông, Em Đã Được Trải Nghiệm Những Hoạt Động Gì Để Rèn Luyện Kĩ Năng Dạy Học Của Bản
- Hình thành kĩ năng dạy học cho sinh viên nghành sư phạm Lịch sử - trường Đại học Sư Phạm Hà Nội - 25
Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.
Kĩ năng tiếp cận và sử dụng các nguồn tư liệu, tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Kỹ năng sử dụng các phần mềm ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử Kĩ năng tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử: Kĩ năng thiết kế, thực hiện các hoạt động kiểm tra – đánh giá phù hợp với đặc trưng kiến thức môn Lịch sử |
6. Theo Thầy/Cô, sinh viên khoa Lịch sử khi xuống trường phổ thông thường gặp phải những khó khăn gì?
A. Kiến thức chuyên môn chưa đủ rộng và sâu
B. Chưa thành thạo kĩ năng soạn giáo án, lập kế hoạch dạy học
C. Còn lạ lẫm với học sinh và môi trường dạy – học ở phổ thông
D. Kĩ năng giao tiếp với thầy/cô, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh chưa tốt
E. Chưa nhanh nhạy, linh hoạt trong việc xử lý các tình huống sư phạm phát sinh trong tiết học
F. Không biết sử dụng thành thạo các phương tiện kĩ thuật hiện đại trong dạy học
G. Chưa biết phân bố thời gian một tiết học cho hợp lý với nội dung kiến thức H. Ý kiến khác...............................................................................................
.......................................................................................................................
7. Thầy/Cô có đề xuất gì với các trường ĐH Sư phạm để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên môn Lịch sử hiện nay?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của thầy cô!