Dữ Liệu: Thể Hiện Mặt Tĩnh Của Htt, Là Thành Phần Cơ Bản Của Htt, Gồm Tập Hợp Các Thông Tin Vào Và Thông Tin Ra.


1) Mức Ý niệm / Quan niệm:

Đây là mức mô tả hệ thông tin độc lập đối với tất cả

các lựa chọn cài đặt cụ thể.

Ở mức này người ta trừu tượng hóa:

- Vật mang thông tin và tổ chức dữ liệu.

- Các kiểu xử lý được dùng (người, máy, …)

- Các cách thức khai thác (đối thoại, thời gian thực, thời gian phân chia, xử lý theo lô, …)

- Các phân bố theo địa lý


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 575 trang tài liệu này.


35

Hệ thống thông tin - 15

2) Mức Logic / Tổ chức:

Mục tiêu cơ bản của mức này là xác định tập hợp các phương tiện vật chất, nhân lực và tổ chức cần phải dùng để cung cấp các thông tin cần thiết cho người sử dụng đúng thời hạn.

3) Mức Vật lý / Tác nghiệp

Đây là mức rõ ràng nhất vì nó đã là hệ thống có thể

họat động/ vận hành.

Trong tất cả các quá trình phân tích và thiết kế, người ta đều xuất phát từ hệ thông tin vật lý hiện hữu từ đó xây dựng một hệ thông tin vật lý mới thích

hợp hơn nhằm đáp ứng các nhu cầu mà tổ chức đó

đặt ra.36


3. Các thành phần cơ bản của hệ thông tin:

HTT có 4 thành phần cơ bản:

Dữ liệu: thể hiện mặt tĩnh của hệ thông tin.

Xử lý: thể hiện mặt động của hệ thông tin.

Bộ xử lý: mô tả con người hoặc máy móc thực hiện các xử lý.

Nhaân lc: quyết định và can thiệp vào tiến trình

ý niệm hóa.



37

1. Dữ liệu: thể hiện mặt tĩnh của HTT, là thành phần cơ bản của HTT, gồm tập hợp các thông tin vào và thông tin ra.

2. Xử lyù: thể hiện mặt động của HTT, là tập hợp các quy trình/ thủ tục nhằm biến đổi các dữ liệu vào thành các thông tin ra đáp ứng yêu cầu của người dùng.

3. Bộ xử lyù: chịu trách nhiệm thực hiện các xử lý những dữ liệu mà nó có thể truy xuất đến.

Bộ xử lý có thể là con người hay thiết bị máy móc.

4. Nhân lực: thực hiện và sử dụng HTT, yếu tố quyết

định sự thành công về mặt kinh tế của đề án vì HTT

38

được thiết kế nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ, đảm

bảo cho họ thành công.

IV. MỘT VÀI NHẬN XÉT

Trong hai thập niên cuối của thế kỷ XX, vấn đề phương pháp luận phân tích thiết kế hệ thống thông tin nói chung và kỹ nghệ phần mềm nói riêng được cộng đồng công nghệ thông tin truyền thông ở nhiều nước đặc biệt quan tâm, nhiều phương pháp luận được ra đời như:

Phương pháp quá trình hợp nhất (Rational

Unified Process - URP),

Phương pháp Merise hướng đối tượng

(Orientation Objet dans Merise - OOM),

Phương pháp phân tích hướng dịch vụ (Service

Oriented Analysis – SOA)39

Trong các dự án hoạch định nguồn lực xí nghiệp (Enterprise Resource Planning–ERP) - một loại dự án công nghệ thông tin khá phổ biến hiện nay trên thế giới và ở nước ta, tình hình cũng không khả quan hơn.

Các nghiên cứu thống kê đã nêu những con số báo động:

- 93% dự án kéo dài, chỉ 7% dự án hoàn thành đúng thời hạn,

-

- 65% các dự án vượt quá ngân sách.

57% dự án ERP thỏa mãn hoặc thỏa mãn vừa phải

người sử dụng cuối, 43% không thỏa mãn họ.

40

Những dữ liệu trên chứng tỏ các phương pháp phân tích và thiết kế vẫn còn tồn tại các khiếm khuyết. Điều này là tất nhiên vì không có bất kỳ một phương pháp luận nào có thể giải quyết triệt để vấn đề.

Công nghệ thông tin truyền thông càng có tính xã hội hóa cao thì càng phải đối mặt với các vấn đề mới.

Chìa khóa thành công của các dự án công nghệ thông tin là: khả năng áp dụng một quá trình thích hợp cho phép kiểm soát, quyết định, “đo được” sự phát triển hệ thống.

Một điều cần nhớ: một phương pháp luận là một khung hành động, cần phải biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt khi giải quyết các vấn đề, ở từng trường hợp cụ thể. 41




Người ta có thể dạy kiến thức nhưng không thể dạy kinh nghiệm, kinh nghiệm có được thông qua các hoạt động thực tiễn.


Thể dạy kinh nghiệm kinh nghiệm có được thông qua các hoạt động thực tiễn 1



42

Ngày đăng: 06/10/2024