Đặc
1)
2)
trưng cơ bản của phương pháp MERISE:
Nhìn toàn cục.
Tách rời các dữ liệu và xử lý.
3) Nhận thức theo mức.
4) Tiến hành theo giai đoạn
Có thể tóm tắt đặc trưng thứ hai và thứ ba thể hiện qua việc nhận thức và xây dựng các loại mô hình trong quá trình phân tích thiết kế bằng bảng sau:
11
Các mô hình phân tích & thiết kế theo MERISE
Dữ liệu | Xử lý | |
Ý niệm | Mô hình ý niệm dữ liệu | -Mô hình ý niệm truyền thông -Mô hình ý niệm xử lý |
Tổ chức | Mô hình logic dữ liệu | Mô hình tổ chức xử lý Mô hình logic xử lý |
Vật lý | Mô hình vật lý dữ liệu | - Mô hình tác nghiệp |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Kiểu Khác Nhau Của Hệ Thống Thông Tin:
- Hệ thống thông tin - 10
- 1 Yêu Cầu Đối Với Một Phương Pháp Phân Tích Vaø
- Phân Tích, Thiết Kế Xuất Phát Từ Cách Nhìn Hệ Thông Tin Dưới Ba Góc Độ Khác Nhau
- Hệ thống thông tin - 14
- Dữ Liệu: Thể Hiện Mặt Tĩnh Của Htt, Là Thành Phần Cơ Bản Của Htt, Gồm Tập Hợp Các Thông Tin Vào Và Thông Tin Ra.
Xem toàn bộ 575 trang tài liệu này.
12
Ưu và khuyết điểm của phương pháp MERISE:
Ưu điểm: Có cơ sở khoa học vững chắc. Hiện tại nó là một trong những phương pháp phân tích được dùng nhiều ở Pháp và châu Âu.
Nhược điểm: cồng kềnh, do đó để giải quyết các áp dụng nhỏ việc sử dụng phương pháp này một cách máy móc nhiều lúc đưa đến việc kéo dài thời gian, nặng nề không đáng có.
13
TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP MERISE
Phương pháp này xuất phát từ Pháp, ra đời vào cuối thập
niên 70
Nguyên lý cơ bản:
Quan tâm đến chu kỳ sống của HTT, trãi qua nhiều giai đoạn: Thai nghén, ý niệm, quản trị, chết.
HTT được mô tả ở 3 mức: mức quan niệm, mức Logic và ở mức vật lý.
Liên quan đến các quyết định
Nhìn toàn cục
Tách rời các dữ liệu và xử lý
* Ưu điểm:
– Có cơ sở vững chắc
– Được sử dụng rộng rãi ở Pháp và Châu Âu
* Nhược điểm:
- Khá cồng kềnh
- Đối với các hệ thống nhỏ, dễ đưa đến tình trạng kéo d1a4øi thời gian không cần thiết
PHƯƠNG PHÁP SADT
(Structured Analysis and Design Technique)
Phương pháp này xuất phát từ Mỹ
Phân rã 1 hệ thống lớn thành các phân hệ nhỏ đơn
giản
Nguyên lý cơ bản:
Sử dụng một mô hình
Phân tích từ trên – xuống (Top Down)
Dùng một mô hình chức năng và một mô hình
quan hệ (mô hình thiết kế)
Sử dụng các biểu diễn dưới dạng đồ họa
Phối hợp hoạt động của nhóm
Ưu tiên tuyệt đối cho hồ sơ viết15
Sử dụng các kỹ thuật:
– Lưu đồ dữ liệu (Data Flow Diagram- DFD)
– Tự điển dữ liệu
– Anh ngữ có cấu trúc
– Thiết kế theo lối phân cấp, tạo được các liên hệ
Cha – Con
* Nhược điểm:
- Không bao gồm toàn bộ tiến trình phân tích
- Dễ đưa đến tình trạng thiếu thông tin
16
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
( Object Oriented Annalysis - OOA )
Xuất phát từ ý tưởng thảo chương hướng đối tượng, phương pháp phân tích hướng đối tượng ra đời vào giữa thập niên 80.
Các phương pháp phân tích đối tượng dựa trên 5 nguyên tắc hành động sau:
Tìm các Lớp và đối tượng
Nhận dạng các cấu trúc
Nhận dạng các chủ thể
Xác định các thuộc tính
Xác định công việc17
Phương pháp phân tích đối tượng đề nghị các giai đoạn cơ bản của quá trình phân tích thiết kế:
- Phân tích nhu cầu,
- Quan niệm hóa hệ thống tích hợp với các thành
phần được tái sử dụng.
* Ưu điểm:
Phương pháp phân tích hướng đối tượng có thể rút ngắn thời gian và chi phí, vì dựa vào việc tái sử dụng những thành phần trước đây đã có.
Phương pháp phân tích hướng đối tượng được phát
triển vào những năm cuối của thập niên 80.
18
Hiện nay nó đang được hoàn thiện và ngày càng được sử dụng nhiều trong thực tế.