1 Yêu Cầu Đối Với Một Phương Pháp Phân Tích Vaø



I. MỞ ĐẦU:

Mọi người trong cuộc sống hàng ngày luôn gặp phải các vấn đề cần giải quyết. Vấn đề cũng có thể dễ mà cũng có thể phức tạp, khó khăn.

Để có thể giải quyết vấn đề, chúng ta cần tìm các lời giải thích hợp nhất trong khả năng và những hạn chế có thể có nhằm đáp ứng được các mục tiêu mong muốn. Quá trình này gọi là quá trình phân tích.


3


Tương tự như trên, khi quyết định áp dụng tin học vào mục đích phát triển HTTT, chúng ta cần phải suy nghĩ để tìm ra các phương án thích hợp với các khả năng cũng như những hạn chế của chúng ta.

Phân tích một áp dụng tin học là một nghiên cứu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 575 trang tài liệu này.

goàm:

Nghiên cứu vấn đề mà giới hạn của nó đã được xác định,

Hệ thống thông tin - 11

Lựa chọn một lời giải,

Xác định và phát triển lời giải đó dựa trên cơ sở của các xử lý trên máy tính điện tử.

4




II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN

TÍCH VÀ THIẾT KẾ HTTT PHỔ BIẾN:

Hiện nay có khá nhiều phương pháp phân tích và

thiết kế HTTT tin học hóa.

Song yêu cầu đặt ra đối với một phương pháp

phân tích và thiết kế HTTT là như nhau.




5


II.1 Yêu cầu đối với một phương pháp phân tích vaø

thiết kế HTTT:

1. Có một tiếp cận toàn cục: bằng cách xét mỗi phần tử, mỗi dữ liệu, mỗi chức năng là bộ phận/ thành phần của một tổng thể toàn vẹn, và sự hiểu biết tổng thể toàn vẹn này là sự cần thiết cho việc phát triển tốt của mỗi một bộ phận/ thành phần của nó.

2. Nghiên cứu các dòng thông tin vào, dòng thông tin ra, các quy tắc họat động và quản lý/ điều khiển hệ thông tin trong phạm vi: toàn bộ tổ chức, phòng, nhóm, xưởng, vị trí làm việc, ...

6

3. Cách tiếp cận phân tích và ý niệm đi từ tổng quan

đến chi tiết (top-down)

4. Nhận dạng những mức trừu tượng và bất biến của hệ thống được nghiên cứu phụ thuộc vào khoảng thời gian của vòng đời, vai trò lớn hay nhỏ của việc lựa chọn các kỹ thuật và các tổ chức có liên quan.

5. Nhận dạng một cách khách quan những thành phần,

dữ liệu, xử lý, bộ xử lý... của HT.

6. Vận dụng những công cụ thủ công, tự động hóa trợ

giúp cho việc phân tích, thiết kế.

7. Nhận dạng những điểm đối thoạithỏa thuận vớingười sử dụng, những điểm này dùng để đánh dấu sự chuyển tiếp các giai đoạn trong quá trình phân tích7.




II.2 Một số phương pháp phân tích và thiết keá

HTTT phổ biến:

Phương pháp Merise

Phương pháp SADT

(Structured Analysis and Design Technique)

Phương pháp phân tích hướng đối tượng OOA (Object Oriented Analysis)


8


PHƯƠNG PHÁP MERISE

MERISE viết tắt của cụm từ Methode pour Rassembler les Ideés Sans Effort, dịch từng từ là: các phương pháp để tập hợp các ý tưởng không cần cố gắng, là phương pháp phân tích có nguồn gốc từ Pháp, ra đời vào những năm cuối của thập niên 70.

Ý tưởng cơ bản của phương pháp MERISE là xuất

phát từ ba mặt cơ bản sau:

1. Chu kỳ sống

2. Chu kỳ trừu tượng

3. Chu kỳ quyết định9

Chu kỳ trừu tượng


Tác nghiệp / Vật lý


Tổ chức / Logic


Ýù niệm

Nhận dạng

Sản sinh Thai nghén


Trưởng


Cheát Chu kỳ sống

Quản lý

Hoạch định

thành

Toå chöùc Cấp phát tài nguyên

Kỹ thuật

Phân chia, lô

Nội dung

Phát triển


Chu kỳ quyết định10

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/10/2024