Khía Cạnh Động Cơ Của Hành Vi Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Của Thanh Niên

10.1.3.


Câu 11: Anh (Chị) có ý kiến như thế nào về những nhận định sau đây:



TT


Nhận định

Mức độ đồng ý


Không đồng ý

Đồng ý 1 phần

nhỏ

Đồng ý 1 nửa

Đồng ý 1 phần lớn


Đồng ý

1

2

3

4

5

11.1

Tôi luôn quan tâm tìm hiểu và cập nhật






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 282 trang tài liệu này.

Hành vi tham gia giao thông đường bộ của thanh niên - 25

những quy định mới của luật giao

thông đường bộ







11.2

Tôi luôn quan tâm đến những thông tin

về an toàn giao thông trên các phương tiện thông tin đại chúng







11.3

Tôi muốn tìm hiểu và tham gia vào

các hoạt động nâng cao kỹ năng lái xe mô tô an toàn






11.4

Tôi muốn tham gia vào các hoạt động xây

dựng văn hóa giao thông







11.5

Khi tham gia giao thông, tôi muốn chấp hành nghiêm chỉnh luật, không cố tình vi phạm luật giao thông








Câu 12: Anh (Chị) tỏ thái độ như thế nào khi người lái xe máy có những hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ sau đây:


TT


Hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ của người lái xe máy

Mức độ chấp nhận

Chấp nhận được

Chấp nhận 1 phần lớn

Chấp nhận 1 nửa

Chấp nhận 1 phần nhỏ

Không chấp nhận được

1

2

3

4

5

12.1.

Về đội mũ bảo hiểm

12.1.1.

Không đội mũ bảo hiểm






12.1.2.

Đội mũ bảo hiểm kém chất lượng






12.1.3.

Đội mũ bảo hiểm không cài quai

đúng quy định






12.2.

Về tốc độ

12.2.1.

Chạy quá tốc độ tối đa cho phép từ

5 km/h đến dưới 10 km/h






12.2.2.

Chạy quá tốc độ tối đa cho phép từ

10 km/h đến 20 km/h






12.2.3.

Chạy quá tốc độ tối đa cho phép

trên 20 km/h






12.3.

Về sử dụng điện thoại, thiết bị âm thanh khi lái xe

12.3.1

Vừa lái xe máy vừa sử dụng điện

thoại di động để gọi điện, nghe điện






12.3.2

Vừa lái xe máy vừa sử dụng điện

thoại di động để nhắn tin, đọc tin nhắn






Vừa lái xe máy vừa sử dụng tai

nghe nhạc, radio,…






12.4.

Về chấp hành tín hiệu đèn giao thông

12.4.1.

Tăng tốc vượt qua đèn vàng






12.4.2.

Vượt đèn đỏ






12.5

Về chuyển hướng xe

12.5.1

Chuyển hướng đột ngột hoặc

không có t n hiệu báo hướng rẽ






12.5.2

Chuyển hướng xe không giảm tốc

độ







12.5.3

Chuyển hướng xe không nhường

đường cho phương tiện và người đi bộ theo quy định






12.3.3

Câu 13: Anh (Chị) hãy chọn 1 ý kiến phù hợp nhất với bản thân trong 4 ý kiến sau đây:

Tôi là người không thích sự không chắc chắn, mơ hồ, rủi ro và luôn tìm cách an toàn nhất để giải quyết vấn đề

Tôi coi những rủi ro là một t nh năng bình thường của cuộc sống

Tôi luôn hướng đến mục tiêu có lợi, cho dù đạt được điều đó có thể gặp rủi ro

Tôi là người ưa hành động, th ch đối mặt và luôn biết cách vượt qua thử thách

3. Khía cạnh động cơ của hành vi tham gia giao thông đường bộ của thanh niên

Câu 14: Vì sao Anh (Chị) chấp hành luật giao thông đường bộ khi lái xe máy tham gia giao thông?


TT

Lí do chấp hành luật giao thông đường bộ khi lái xe máy tham gia giao thông

Mức độ

Không đồng ý

Đồng ý 1 phần

nhỏ

Đồng ý 1 nửa

Đồng ý 1 phần

lớn

Đồng ý

1

2

3

4

5

14.1

Để bảo vệ an toàn tính mạng, tài

sản của bản thân






14.2

Do sợ bị xử phạt






14.3

Do sợ bị kỷ luật; trách mắng






14.4

Do tự nguyện, tự giác chấp hành

pháp luật giao thông






14.5

Muốn tự khẳng định, thể hiện bản






thân






14.6

Động cơ khác








Câu 15: Anh (Chị) vui lòng cho biết, lí do Anh (Chị) vi phạm luật giao thông đường bộ khi lái xe máy tham gia giao thông?


TT


Lí do vi phạm luật giao thông đường bộ khi lái xe máy tham gia giao thông

Mức độ


Không đồng ý

Đồng ý 1 phần nhỏ

Đồng ý 1 nửa

Đồng ý 1 phần

lớn


Đồng ý

1

2

3

4

5

15.1

Để đến đ ch nhanh hơn






15.2

Muốn tìm kiếm cảm giác khi thực hiện

hành vi đó






15.3

Muốn tự khẳng định, thể hiện bản thân






15.4

Do coi thường pháp luật






15.5

Để tránh những điều kiện bất lợi:

15.5.1

Về thời tiết (nắng nóng, mưa gió,…)






15.5.2

Để tránh rơi vào dòng xe đang ùn tắc






15.5.3

Những điều kiện bất lợi khác






15.6

Động cơ khác







4. Khía cạnh hành động bên ngoài của hành vi tham gia giao thông đường bộ của thanh niên

Câu 16: Khi lái xe máy tham gia giao thông đường bộ, Anh (Chị) thực hiện những hành động dưới đây ở mức độ nào?



TT


Hành động chấp hành luật giao thông đường bộ khi lái xe máy tham gia giao thông

Mức độ hành động

Chưa bao

giờ

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Luôn luôn

1

2

3

4

5

16.1.

Đội mũ bảo hiểm

16.1.1.

Đội mũ bảo hiểm khi lái xe






16.1.2.

Đội mũ bảo hiểm đảm bảo quy

chuẩn theo quy định khi lái xe






16.1.3.

Cài quai mũ bảo hiểm đúng quy

cách khi lái xe






Đảm bảo tốc độ cho phép


16.2.1.

Đảm bảo tốc độ tối đa cho phép

khi đi trong khu vực đông dân cư







16.2.2.

Đảm bảo tốc độ tối đa cho phép

khi đi ngoài khu vực đông dân cư







16.2.3.

Điều khiển xe chạy với tốc độ

phù hợp với điều kiện của cầu, đường, mật độ giao thông, địa hình, thời tiết để bảo đảm an toàn giao thông







16.2.4.

Giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép đến mức không nguy hiểm hoặc dừng lại trong một số trường hợp theo quy định






16.3.

Sử dụng điện thoại, thiết bị âm thanh

16.3.1.

Không sử dụng điện thoại di

động khi lái xe







16.3.2

Không sử dụng thiết bị âm

thanh (như sử dụng tai nghe để nghe nhạc, radio…) khi lái xe






16.4.

Về chấp hành tín hiệu đèn giao thông


16.4.1.

Dừng lại trước vạch dừng khi có

t n hiệu đèn vàng, trừ khi đã đi quá vạch dừng






16.4.2.

Dừng lại trước vạch dừng khi

có t n hiệu đèn đỏ






16.5

Khi chuyển hướng xe

16.5.1

Có t n hiệu báo trước hướng rẽ






16.5.2

Không chuyển hướng đột ngột






16.5.3

Giảm tốc độ khi chuyển hướng






16.5.4

Nhường đường cho phương tiện và người đi bộ theo quy định







16.5.5

Đảm bảo an toàn và không gây trở ngại cho người, phương tiện

khác






16.2.

16.5.6

Không quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ

qua đường







Câu 17 : Khi có hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ trong quá trình lái xe máy mà bị phát hiện bởi lực lượng chức năng, Anh (Chị) sẽ hành động như thế nào?


TT


Hành động khi bị phát hiện vi phạm luật giao thông đường bộ

Mức độ hành động

Luôn luôn

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ

1

2

3

4

5

17.1

Tìm cách tránh né để không bị lực

lượng chức năng bắt phạt






17.2

Dừng xe và tìm cách xin xỏ để

không bị phạt






17.3

Chối cãi, không chấp hành các hình thức xử lý của lực lượng

chức năng






17.4

Chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh dừng xe và hình thức xử

phạt






17.5

Hành động khác






Câu 18: Khi thấy người khác vi phạm luật giao thông đường bộ, là người cùng tham gia giao thông, Anh (Chị) sẽ làm gì ?


TT


Hành động khi thấy người khác vi phạm pháp luật giao thông đường bộ

Mức độ hành động

Chưa

bao giờ

Hiếm

khi

Thỉnh

thoảng

Thường

xuyên

Luôn

luôn

1

2

3

4

5

18.1

Phản ứng gay gắt, quyết liệt






18.2

Góp ý, nhắc nhở nhẹ nhàng






18.3

Không có hành động gì






18.4

Hành động khác







II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA THANH NIÊN

Câu 19: Anh (Chị) cho biết ý kiến của mình về những nhận định dưới đây:



TT


Nhận định

Ý kiến

Không đồng ý

Đồng ý 1 phần

nhỏ

Đồng ý 1

nửa

Đồng ý 1 phần

lớn

Đồng ý

1

2

3

4

5

19.1

Khi lái xe máy, tôi thường chấp hành luật giao thông khi cảm thấy:

19.1.1

Vui vẻ, hưng phấn






19.1.2

Buồn chán, lo âu






19.1.3

Tức giận, hung hăng






19.1.4

Căng thẳng, mệt mỏi






19.2

Khi lái xe máy, tôi thường nhận thức rõ và xử lý kịp thời các tình huống

giao thông khi cảm thấy:

19.2.1

Vui vẻ, hưng phấn






19.2.2

Buồn chán, lo âu






19.2.3

Tức giận, hung hăng






19.2.4

Căng thẳng, mệt mỏi






Câu 20: Anh (Chị) chấp hành luật giao thông đường bộ khi lái xe máy tham gia giao thông trong những trường hợp nào sau đây?


TT


Các trường hợp:

Ý kiến


Không đồng ý

Đồng ý 1 phần nhỏ

Đồng ý 1 nửa

Đồng ý 1 phần lớn


Đồng ý

1

2

3

4

5


20.1

Khi cho rằng những quy định của luật

giao thông là cần thiết, đúng đắn và phù hợp







20.2

Khi cho rằng, việc thực thi luật giao thông của lực lượng chức năng là ch nh đáng, nghiêm minh, không có

tiêu cực







20.3

Khi tin rằng hành vi vi phạm luật giao thông chắc chắn sẽ bị phát hiện bất kể

ở đâu, khi nào






20.4

Khi tin hành vi vi phạm luật giao thông

chắc chắn sẽ bị xử phạt nghiêm minh






20.5

Khi hành vi vi phạm luật giao thông

có mức tiền phạt cao






20.6

Khi hành vi vi phạm có hình thức xử phạt bổ sung nghiêm khắc, như: chắc chắn sẽ gửi thông báo vi phạm về cơ

quan; trường học;…






20.7

Khi đi cùng bạn bè






20.8

Khi đi cùng người thân






20.9

Khi thấy người khác chấp hành nghiêm

túc






20.10

Đường rộng rãi, hệ thống báo hiệu

tốt, phương tiện lưu thông dễ dàng






20.11

Đường chật hẹp, hệ thống báo hiệu

tốt, phương tiện lưu thông dễ dàng






20.12

Hệ thống báo hiệu tốt, nhưng đường ùn

tắc, phương tiện lưu thông khó khăn







Câu 21: Theo nhận định của Anh (Chị), khả năng bị phát hiện và xử lý bởi cơ quan chức năng khi người lái xe máy vi phạm luật giao thông đường bộ ở loại đường và khu vực sau đây như thế nào?


TT


Loại đường, khu vực

Khả năng bị phát hiện và xử lý

Chắc chắn không bị phát hiện và xử lý

Ít khi bị phát hiện và xử lý

Có thể bị phát hiện và xử lý, có thể không

Gần như chắc chắn bị phát hiện và xử lý

Chắc chắn bị phát hiện và xử lý

1

2

3

4

5

21.1

Quốc lộ






21.2

Đường tỉnh






21.3

Đường huyện






21.4

Đường liên xã






21.5

Đường liên thôn,

xóm, ngõ ở nông thôn






21.6

Đường, phố lớn ở đô

thị






21.7

Đường, phố nhỏ ở đô

thị






21.8

Ngõ, ngách ở đô thị






Câu 22: Theo nhận thức của Anh (Chị), mức độ nghiêm khắc của hình thức xử phạt tiền và hình thức xử phạt bổ sung đối với một số hành vi vi phạm luật giao thông

Xem tất cả 282 trang.

Ngày đăng: 24/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí