Hành vi đi lễ chùa của sinh viên trên địa bàn Hà Nội - 24


9. Sự thôi thúc từ các Phật tử






Ý kiến khác…………………………………………………………………………….

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

Hành vi đi lễ chùa của sinh viên trên địa bàn Hà Nội - 24


Câu 5: Anh/chị vui lòng đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi lễ chùa của mình, theo 5 mức độ như sau:

1. Hoàn toàn không ảnh hưởng

2. Hầu như không ảnh hưởng

3. Có ảnh hưởng

4. Ảnh hưởng nhiều

5. Ảnh hưởng rất nhiều


Các yếu tố

Mức độ thừa nhận

1

2

3

4

5

a. Định hướng giá trị của thanh niên

1. Có ý thức rèn luyện đời sống đạo đức ngày càng trở nên

tốt đẹp hơn






2. Tìm thấy nhiều ý nghĩa, niềm vui trong cuộc sống






3. Sống lạc quan, yêu đời, tự tin vào chính bản mình






4. Biết trân trọng, gìn giữ các giá trị truyền thống, văn hóa

tốt đẹp của dân tộc






5. Từ bỏ các tật, các thói quen xấu gây hại cho bản thân,

gia đình, xã hội






6. Chăm chỉ, thường xuyên đi lễ chùa






7. Biết sống vị tha, chan hòa, sẻ chia, yêu thương với mọi

người






Ý kiến khác…………………………………………………………………………….

b. Tình cảm với Phật giáo

1. Sự vui mừng







2. Sự buồn bã






3. Sự sợ hãi






4. Sự tin tưởng






5. Sự bất ngờ






6. Sự mong đợi






Ý kiến khác…………………………………………………………………………….

c. Cơ chế Tâm lý xã hội

1. Được chia sẻ, được kết nối, giao lưu cùng bạn bè






2. Bị lôi cuốn bởi bầu không khí tâm lý trong chùa khi thực

hành các nghi lễ






3. Bắt chước bạn bè đi lễ chùa






4. Được bộc lộ quan điểm sống của bản thân, có sự đồng

cảm của mọi người






5. Được thuộc về một nhóm người, có chung những lý

tưởng sống






6. Được thể hiện sự hiểu biết về lễ chùa, về Phật giáo của

bản thân






7. Có thêm những trải nghiệm mới về thế giới tâm linh






8. Sự tác động trạng tâm lý của đám đông đến bản thân khi

đi lễ chùa






9. Phù hợp với xu thế chung của xã hội hiện đại






Ý kiến khác…………………………………………………………………………….

d. Truyền thống văn hóa dân tộc

1. Sự hài hòa trong thờ cúng Phật giáo với tín ngưỡng văn

hóa dân gian






2. Sự quan tâm của chính quyền, địa phương đoàn thể cùng







với các quan điểm chính sách của đảng và nhà nước về tín

ngưỡng tôn giáo






3. Quan điểm, lối sống, phong tục tập quán của người Việt

Nam






4. Ý thức giữ gìn giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc trong ngôi

chùa của người Việt






5. Sự tương quan giữa những giá trị nhân văn trong giáo lý

của Đạo Phật và truyền thống Văn hóa tốt đẹp của Dân tộc Việt Nam






Ý kiến khác…………………………………………………………………………….

e. Điều kiện kinh tế

1. Mức độ thu nhập






2. Số tiền tích lũy






3. Tài sản của cá nhân, gia đình






4. Khả năng vay mượn của cá nhân






5. Quan điểm của cá nhân đối với việc chi tiêu






Ý kiến khác…………………………………………………………………………….

f. Đặc điểm của ngôi chùa

1. Ngôi chùa có vị trí địa lý, giao thông thuận tiện






2. Chùa mới, với phong cách hiện đại, độc đáo






3. Chùa cổ, có bề dày lịch sử, với nét đẹp cổ kính, uy nghi






4. Sự đa dạng về các loại hình nghi lễ, thờ cúng, các dịch

vụ phục vụ lễ chùa






5. Chùa có sư chủ trì là một tu sĩ chuẩn mực, uy tín






6. Sự nổi tiếng, được nhiều người biết đến về sự linh thiêng

của ngôi chùa







7. Sự đầy đủ của cơ sở vật chất về nội thất, vật phẩm, các

đồ thờ tự phục vụ lễ chùa






8. Giá trị của hệ thống kinh sách, văn bia, di vật còn lưu

giữ ở trong chùa






Ý kiến khác…………………………………………………………………………….

Câu 6: Anh/chị cho biết mức độ đi lễ chùa của bản thân?

1. Không bao giờ

2. Hiếm khi

3. Thỉnh thoảng

4. Thường xuyên

5. Rất thường xuyên

Và anh/chị thường đi lễ chùa vào những ngày nào?.....................................................

……………………………………………………………………………………… Anh/chị vui lòng cho biết lý do:....................................................................................

……………………………………………………………………………………………

Câu 7. Anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân

1. Giới tính: a. Nam b. Nữ

2. Sinh viên năm thứ: a. Năm 1 b. Năm 4

3. Trường theo học:



a. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


b. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội


c. Trường Đại học Giao thông Vận tải


4. Quê quán:

a. Thành phố


b. Nông thôn




c. Vùng cao, vùng sâu, vùng xa


5. Gia đình anh/chị có theo tôn giáo nào không? a. Có

b. Không

6. Anh/chị có đi làm thêm không? a. Có

b. Không


Xin chân thành cảm ơn quý cảm ơn anh/chị!


PHỤ LỤC 2

PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SINH VIÊN

Thời gian:……………………………………………………………………............. Địa điểm:……………………………………………………………………………... Người phỏng vấn:…………………………………………………………………... Trước tiên, anh/chị cho biết một số thông tin về bản thân:

Họ và tên:…………………………; Giới tính:……………………............. Sinh viên năm thứ:………………..; Trường theo học:……………………. Quê quán:…………………………………………………………………... Gia đình anh/chị có theo tôn giáo nào không? …………………………….. Anh/chị có đi làm thêm không?.... ………………………………………… Xin anh/chị vui long trả lời các câu hỏi dưới đây:

1. Anh/chị có thường xuyên đi lễ chùa không? Anh/chị thường đi lễ chùa vào những ngày nào? Lý do anh/chị đi vào những ngày đó là gì?

2. Anh/chị vui lòng cho biết suy nghĩ của bản thân về đối tượng thờ cúng trong chùa. Chùa thờ ai? Tại sao anh/chị lại nghĩ như vậy?

3. Anh/chị vui lòng cho biết suy nghĩ của bản thân về Đức Phật. Đức Phật là ai? Tại sao anh/chị lại nghĩ như vậy?

4. Anh/chị tin những điều gì ở sức mạnh của Đức Phật? Tin ở mức độ nào?

5. Anh/chị tin điều gì ở bản thân khi đi lễ chùa? Tin ở mức độ nào?

6. Anh/chị so sánh mức độ niềm tin vào sức mạnh Đức Phật và mức độ niềm tin vào bản thân, mức độ nào cao hơn? Tại sao anh/chị nghĩ như vậy?

7. Trong khi đi lễ chùa, hành động chuẩn bị cho buổi lễ của anh/chị diễn ra như thế nào? Tại sao anh/chị làm vậy?

8. Trong hành động chuẩn bị lễ, anh/chị quan tâm nhất đến việc gì? Tại sao đấy là việc anh/chị quan tâm nhất?

9. Anh/chị thường có hành động thực hành nghi lễ như thế nào? Tại sao anh/ chị lại làm như vậy? Việc làm này có ý nghĩa gì?

10. Anh/chị quan tâm nhiều hơn đến hành động chuẩn bị hành lễ hay hành động thực


hành nghi lễ. Tại sao?

11. Theo anh/chị những động cơ nào thuộc về bản thân nào của anh/chị thôi thúc việc anh/chị đi lễ chùa? Mức độ thôi thúc của các động cơ đó như thế nào? Tại sao anh/chị nghĩ như vậy?

12. Theo anh/chị những sức lôi cuốn nào của Phật giáo thôi thúc anh/chị đi lễ chùa? Mức độ thôi thúc của các động cơ đó như thế nào? Tại sao anh/chị nghĩ như vậy?

13. Trong hai nhóm động cơ thuộc về bản thân và sức lôi cuốn của Phật giáo nhóm động cơ nào thúc đẩy quá trình đi lễ chùa của anh/chị mức độ cao hơn? Tại sao?

14. Yếu tố định hướng giá trị ảnh hưởng như thế nào đến hành vi đi lễ chùa của anh/chị. Mức độ ảnh hưởng như thế nào? Tại sao như vậy?

15. Yếu tố cảm xúc với Phật giáo ảnh hưởng như thế nào đến hành vi đi lễ chùa của anh/chị. Mức độ ảnh hưởng như thế nào? Tại sao như vậy?

16. Yếu tố cơ chế tâm lý xã hội ảnh hưởng như thế nào đến hành vi đi lễ chùa của anh/chị. Mức độ ảnh hưởng như thế nào? Tại sao như vậy?

17. Yếu tố truyền thống văn hóa dân tộc ảnh hưởng như thế nào đến hành vi đi lễ chùa của anh/chị. Mức độ ảnh hưởng như thế nào? Tại sao như vậy?

18. Yếu tố điều kiện kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến hành vi đi lễ chùa của anh/chị. Mức độ ảnh hưởng như thế nào? Tại sao như vậy?

19. Yếu tố đặc điểm của ngôi chùa ảnh hưởng như thế nào đến hành vi đi lễ chùa của anh/chị. Mức độ ảnh hưởng như thế nào? Tại sao như vậy?

20. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi lễ chùa, theo anh/chị yếu tố nào tác động nhiều nhất. Tại sao như vậy?


PHỤ LỤC 3

PHIẾU PHỎNG VẤN SƯ TRỤ TRÌ

Thời gian:……………………………………………………………………………... Địa điểm:……………………………………………………………………………… Người phỏng vấn:…………………………………………………………………… Thầy/cô cho biết một số thông tin về bản thân:

Thế danh:……………….. ; Pháp danh:……………………………………. Chức sắc:…………………..; Trụ trì chùa:………………………………….. Công việc:……………………………………………………………………. Xin thầy/cô vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây:

1. Thầy/cô cho biết, hiện nay sinh viêncó thường xuyên đi lễ chùa không? Và họ thường hay đi vào những ngày nào? Thầy/cô có biết lý do họ đến chùa vào ngày đó không?

2. Theo thầy/cô sinh viênđi lễ chùa họ có hiểu rõ đối tượng thờ cúng của chùa không? Tại sao thầy/cô lại nghĩ như vậy?

3. Đối với Đức Phật, theo thầy/ cô sinh viênsẽ nhận thức như thế nào, họ nghĩ Đức Phật là ai? Tại sao thầy/cô lại nghĩ như vậy?

4. Thầy/cô cho biết, khi sinh viênđi lễ chùa họ tin gì vào sức mạnh của Đức Phật? Theo thầy/cô niềm tin nào đối với sức mạnh của Đức phật ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi đi lễ chùa của thanh niên.

5. Thầy/cô cho biết, khi sinh viênđi lễ chùa họ tin gì vào giáo lỹ của đạo Phật? Theo thầy/cô niềm tin vào nội dung nào của giáo lý ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi đi lễ chùa của thanh niên.

6. Theo quan sát của thầy/cô khi đi lễ chùa sinh viênthường có hành động chuẩn bị nghi lễ như thế nào? Theo thầy/cô việc chuẩn bị như thế có phù hợp với Phật giáo và xu thế của xã hội không?

7. Trong hành động thực hành nghi lễ, thầy/co quan sát thấy sinh viênthường thực hiện việc hành lễ như thế nào? Thầy/cô đánh giá như thế nào về cách thực hiện đó của thanh niên.

8. Theo thầy/cô cảm nhận, những động cơ thuộc về bản thân nào của sinh viênthôi thúc


việc họ đi lễ chùa?

9. Theo thầy/cô cảm nhận yếu tố sức lôi cuốn nào của Phật giáo thôi thúc việc sinh viênđi lễ chùa? Nếu đánh giá về mức độ thúc đẩy của hai loại động cơ đó thì thầy/cô nghĩ hiện nay động cơ nào thúc đẩy mạnh hơn đối với việc đi lễ chùa của thanh niên.

10. Trong các yếu tố thuộc về định hướng giá trị: Có ý thức rèn luyện đời sống đạo đức ngày một tốt đẹp hơn; Tìm thấy ý nghĩa, niềm tin trong cuộc sống; Sống lạc quan, yêu đời, tự tin vào chính bản mình’ Biết trân trọng, gìn giữ các giá trị truyền thống, văn hóa tốt đẹp của dân tộc; Từ bỏ các tật, các thói quen xấu gây hại cho bản thân, gia đình, xã hội; Biết sống vị tha, chan hòa, sẻ chia với mọi người; Hiểu được hạnh phúc hay đau khổ trong cuộc đời là do bản thân mình quyết định, theo thầy/cô yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi đi lễ chùa của thanh niên.

11. Trong các yếu tố thuộc về cảm xúc đối với Phật giáo: Sự vui mừng; Sự buồn bã; Sự sợ hãi; Sự tức giận; Sự ghê sợ; Sự tin tưởng; Sự bất ngờ; Sự mong đợi, theo thầy/cô yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi đi lễ chùa của thanh niên.

12. Trong các yếu tố thuộc về cơ chế xã hội: Được chia sẻ, được kết nối, giao lưu cùng bạn bè; Được bộc lộ quan điểm sống của bản thân, có sự đồng cảm của mọi người; Được thuộc về một nhóm người, có chung những lý tưởng sống; Thể hiện sự hiểu biết về lễ chùa, về Phật giáo của bản thân; Có thêm những trải nghiệm mới về thế giới tâm linh; Phù hợp với xu thế chung của xã hội hiện đại, theo thầy/cô yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi đi lễ chùa của thanh niên

13. Trong các yếu tố thuộc về truyền thống văn hóa dân tộc: Sự hài hòa trong thờ cúng Phật giáo với tín ngưỡng văn hóa dân gian; Sự quan tâm của chính quyền, địa phương đoàn thể cùng với các quan điểm chính sách của đảng và nhà nước về tín ngưỡng tôn giáo; Quan điểm, lối sống, phong tục tập quán của người Việt Nam; Ý thức giữ gìn giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc trong ngôi chùa của người Việt; Hoạt động tuyên truyền, phổ biến những giá trị tích cực của Phật giáo, theo thầy/cô yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi đi lễ chùa của thanh niên

14. Trong các yếu tố thuộc về điều kiện kinh tế gồm: mức độ thu nhập; số tiền tích lũy; tài sản của cá nhân và gia đình; khả năng vay mượn; quan điểm của cá nhân trong việc

Xem tất cả 250 trang.

Ngày đăng: 24/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí