ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG
HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẰNG CÁCH ÁP DỤNG CÁC CHẾ TÀI XỬ PHẠT (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ
Có thể bạn quan tâm!
- Hạn chế tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp bằng cách áp dụng các chế tài xử phạt Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội - 2
- Khái Niệm, Nội Dung Và Vai Trò Của Bảo Hiểm Xã Hội
- Khái Niệm, Tác Động, Chỉ Tiêu Đánh Giá Nợ Đọng Bảo Hiểm Xã Hội
Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG
HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẰNG CÁCH ÁP DỤNG CÁC CHẾ TÀI XỬ PHẠT (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI)
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học quản lý Mã số: 17035238
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Toản
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, học viên đã nhận được sự chỉ bảo của các thầy, cô Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. Học viên cũng đã tiếp thu nhiều bài học bổ ích cả về chuyên môn, kỹ năng và thái độ. Luận văn đã được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các thầy cô, sự quan tâm, ủng hộ của gia đình và bạn bè.
Trước tiên học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy TS. Nguyễn Ngọc Toản đã định hướng và hướng dẫn trong quá trình lựa chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài.
Học viên xin cám ơn các thầy, cô khoa Khoa học quản lý, sự giảng dạy, chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy, cô đã giúp học viên hiểu rõ hơn vấn đề và gợi suy cho học viên rất nhiều về ý tưởng nghiên cứu.
Học viên cảm ơn Lãnh đạo cơ quan Bảo hiểm xã hội quận Thanh Xuân, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn quận Thanh Xuân, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tìm hiểu tình hình thực tế và cung cấp tài liệu, số liệu để học viên hoàn thành luận văn.
Do hạn chế về mặt thời gian nên trong quá trình nghiên cứu luận văn có thể còn nhiều thiếu sót. Học viên mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy, các cô và các bạn đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Học viên
Đặng Thị Huyền Trang
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Đặng Thị Huyền Trang
Học viên lớp Cao học Khoa học quản lý năm 2017; Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi nghiên cứu, tìm hiểu, tổng hợp và hoàn thiện dưới sự chỉ bảo tận tình của thầy cô, sự quan tâm giúp đỡ của gia đình, bạn bè. Nội dung luận văn hoàn toàn chân thực, không trùng lặp với các luận văn và nghiên cứu khác.
Trong luận văn tôi có tham khảo các bài viết, công trình nghiên cứu có liên quan của các tác giả khác và có dẫn nguồn cụ thể; các số liệu trích dẫn trong luận văn hoàn toàn chính xác, trung thực và có chỉ rõ nguồn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Người cam đoan
Đặng Thị Huyền Trang
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH 4
PHẦN MỞ ĐẦU 5
PHẦN NỘI DUNG 16
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI, NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ TÀI XỬ PHẠT 16
1.1. Khái niệm, nội dung và vai trò của bảo hiểm xã hội 16
1.1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội 16
1.1.2. Những nội dung cơ bản của bảo hiểm xã hội 18
1.1.3. Vai trò của bảo hiểm xã hội 24
1.2. Khái niệm, tác động, chỉ tiêu đánh giá nợ đọng bảo hiểm xã hội 26
1.2.1. Khái niệm nợ đọng bảo hiểm xã hội 26
1.2.2. Tác động của nợ đọng bảo hiểm xã hội 26
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá nợ đọng bảo hiểm xã hội 28
1.3. Khái niệm doanh nghiệp và chế tài xử phạt nợ đọng bảo hiểm xã hội 29
1.3.1. Khái niệm doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp 29
1.3.2. Chế tài xử phạt nợ đọng bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp 33
1.4. Kinh nghiệm giải quyết xử phạt nợ đọng bảo hiểm xã hội một số nước 40
Tiểu kết Chương 1 42
Chương 2. THỰC TRẠNG THỰC THI CHẾ TÀI XỬ PHẠT NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43
2.1. Tổng quan các doanh nghiệp trên địa bàn quận Thanh Xuân 43
2.2. Tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp trên địa bàn quận Thanh Xuân 46
2.2.1. Thực trạng thu bảo hiểm xã hội và số nợ bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp46
2.2.2. Các chế tài xử phạt nhằm giảm tỷ lệ nợ đọng bảo hiểm xã hội đã thực hiện tại quận Thanh Xuân 52
2.3. Nguyên nhân và hậu quả của nợ đọng bảo hiểm xã hội. 57
2.3.1. Nguyên nhân dẫn đến nợ đọng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp. 57
2.3.2. Hậu quả nợ đọng bảo hiểm xã hội 65
Tiểu kết Chương 2 67
Chương 3. GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẰNG CÁCH ÁP DỤNG CÁC CHẾ TÀI XỬ PHẠT 68
3.1. Giải pháp hạn chế tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp bằng cách áp dụng các chế tài xử phạt 68
3.1.1. Đối với thủ tục hành chính 68
3.1.2. Đối với cơ quan bảo hiểm xã hội 69
3.1.3. Đối với các cơ quan liên quan 75
3.1.4. Đối với người sử dụng lao động 76
3.1.5. Đối với người lao động 77
3.2. Một số khuyến nghị 78
3.2.1. Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 78
3.2.2. Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 79
3.2.3. Đối với các sở ngành có liên quan 80
3.2.4. Đối với đại diện người lao động, người sử dụng lao động 81
Tiểu kết Chương 3 82
KẾT LUẬN 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
PHỤ LỤC 89
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ viết đầy đủ
ASXH BHXH
: An sinh xã hội
: Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
DN ILO ISSA NLĐ NSDLĐ SDLĐ TAND
TNLĐ & BNN
: Doanh nghiệp
: Tổ chức lao động quốc tế
: Hiệp hội An sinh xã hội quốc tế
: Người lao động
: Người sử dụng lao động
: Sử dụng lao động
: Tòa án Nhân dân
: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1.1: Chế tài xử phạt đối với người SDLĐ nợ tiền BHXH Sơ đồ 1.2: Chế tài hình sự tội trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN
Bảng 2.1: Các thành phần kinh tế và số lao động của các doanh nghiệp tại quận Thanh Xuân năm 2019
Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn quận Thanh Xuân năm 2019
Bảng 2.3: Tình hình thực hiện kế hoạch thu BHXH giai đoạn 2014-2019 của BHXH quận Thanh Xuân
Bảng 2.4: Tổng số lượng lao động tham gia BHXH và tổng quỹ lương trích nộp BHXH tại BHXH quận Thanh Xuân (giai đoạn 2014-2019)
Bảng 2.5: Tốc độ tăng thu BHXH giai đoạn 2014-2019 tại BHXH Thanh Xuân Bảng 2.6: Tình hình nợ đọng BHXH của các doanh nghiệp trên địa bàn quận Thanh Xuân (giai đoạn 2014- 2019)
Bảng 2.7: Báo cáo nợ BHXH giai đoạn 2014- 2019 phân chia theo từng loại đơn vị nợ của quận Thanh Xuân
Bảng 2.8: Báo cáo nợ BHXH từ năm 2014 đến năm 2019 của toàn thành phố Hà Nội
Bảng 2.9: So sánh tình hình nợ đọng BHXH của quận Thanh Xuân với toàn thành phố Hà Nội (giai đoạn 2014- 2019)
Bảng 2.10: Bảng tổng kết công tác điều tra năm 2018 và 2019
Hình 3.1: Quy định về hình thức phạt đối với doanh nghiệp nợ BHXH