của người nghỉ hưu trở nên khó khăn hơn. Để giải quyết điều này cần phải có các chính sách xã hội thoả đáng đối với người nghỉ hưu để nâng cao đời sống vật chất cho họ, làm cho cuộc sống của họ ngày càng được tốt đẹp hơn.
Tiếng Việt:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Thị Anh (1992): Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Luận án PTS trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
2. Hoàng Anh (chủ biên), Nguyễn Thanh Bình, Vũ Kim Thanh: Giáo trình tâm lý học giao tiếp, Nhà xuất bản đại học Sư phạm.
3. Nguyễn Liên Châu (1995): Một số đặc điểm giao tiếp của Hiệu trưởng trường tiểu học, Luận án Tiến sỹ.
4. Trần Thị Minh Đức (1995): Giáo trình tâm lý học xã hội. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Trần Thị Thanh Hà (2006): Một số kỹ năng giao tiếp trong vận động quần chúng của chủ tịch hội phụ nữ cấp cơ sở, Luận án Tiến sỹ
6. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ(1988): Tâm lý học tập 1. NXB Giáo dục.
7. Phạm Minh Hạc (2002): Tuyển tập Tâm lý học. NXB Giáo dục
8. Phạm Minh Hạc, Đặng Xuân Hoà, Trần Trọng Thuỷ (đồng chủ biên 2002): Hoạt động giao tiếp và chất lượng giáo dục. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (trong này có hai bài báo của A.N. Leonchiev – Hoạt động và giao tiếp và B.F. Lomov – Phạm trù giao tiếp và hoạt động trong tâm lý học – do Nguyễn Thế Trường và Đặng Xuân Hoài dịch).
9. Ngô Công Hoàn (1995): Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
10. Ngô Công Hoàn (1992): Một số vấn đề giao tiếp Sư phạm. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
11.Lê Văn Hồng: Người cao tuổi với thế hệ trẻ, tạp chí Tâm lý học, số 4 năm 1999
12.Phương Lan (2000): Tiếp cận văn hoá người cao tuổi. NXB Văn hoá - Thông tin
13.Tương Lai, Trịnh Duy Luân, Lê Truyền (1994): Người cao tuổi và an sinh xã hội, NXB Khoa học xã hội.
14.Nguyễn Văn Lê 91992): Vấn đề giao tiếp. NXB Giáo dục 15.Nguyễn Văn Lê (2006): Giao tiếp sư phạm. NXB Đại học sư phạm
16.B.Ph.Lomov (2000).Những vấn đề lý luận và phương pháp luận tâm lý học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Người dịch Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ. Hiệu đính PGS.TS Bùi Văn Huệ.
17. Hoàng Thị Bích Ngọc (2002): Đặc điểm giao tiếp của phạm nhân bị kết án phạt tù về các tội phạm ít nghiêm trọng, Luận án Tiến sỹ
18.Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc (2004):Trắc nghiệm tâm lý lâm sàng.NXB Quân đội nhân dân.
19.Vũ Thị Nho (1999): Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
20.Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Sinh Huy (2006): Nhập môn Khoa học giao tiếp. NXB Giáo dục
21.Mạc Văn Tiến 92005): An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân lực. NXB Lao động xã hội
22.Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên – 2003): Tâm lý học đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
23.Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định 12 CP ngày 26/01/1995 của Chính Phủ.
Tiếng Anh
24. E. Olcay Imamoglu: “ The Social Psychological Worlds of Swedes and Turks in and around Retitement”. Tạp chí “Jounal of Cross – cultural Psychology”.
25.Herman J Loether: Problems of aging. Dickenson Publishing Company, Inc, belmont, California
PHỤ LỤC
MỤC LỤC PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát dành cho người nghỉ hưu (NNH) 123
Phụ lục 2: Đề cương phỏng vấn sâu 134
Phụ lục 2.1:Đề cương phỏng vấn sâu số 1 (dành cho người nghỉ hưu) 134
Phụ lục 2.2: Đề cương phỏng vấn sâu số 2 (dành cho người thân của NNH) 137
Phụ lục 3: Biên bản nghiên cứu chân dung tâm lý 139
Phụ lục 4: Mục đích giao tiếp của NNH 148
Phụ lục 5: Đối tượng GT của NNH 149
lục | 6: | Nội | dung | GT | xã | hội | của | NNH | |
150 | |||||||||
Phụ | lục | 7: | Nội | dung | GT | gia | đình | của | NNH |
151 | |||||||||
Phụ | lục | 8: | Hình | thức, | địa | điểm | GT | của | NNH |
152 |
Có thể bạn quan tâm!
- Cảm Nhận Của Người Nghỉ Hưu Về Cuộc Sống Hiện Tại
- Ảnh Hưởng Của Giao Tiếp Xã Hội Tới Cuộc Sống Của Người Nghỉ Hưu
- Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội - 16
- Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội - 18
- Thông Tin Cá Nhân Họ Và Tên: Nguyễn Thị T Giới Tính: Nữ
- Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội - 20
Xem toàn bộ 171 trang tài liệu này.
PHỤ LỤC 1:
Kính thưa Ông (Bà)!
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho người nghỉ hưu)
Với mục đích tìm hiểu về giao tiếp hàng ngày của người nghỉ hưu trên địa bàn Hà Nội, chúng tôi mong muốn Ông (Bà) cùng tham gia nghiên cứu bằng cách tham gia hoàn thành trắc nghiệm đo nhu cầu giao tiếp và trả lời các câu hỏi mà chúng tôi nêu ra dưới đây. Những phiếu được coi là hợp lệ là phải có đầy đủ tất cả mọi thông tin.
Rất mong sự hợp tác của Ông (Bà).
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của Ông (Bà)!
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ĐO NHU CẦU GIAO TIẾP
Chúng tôi giới thiệu với ông (bà) 33 mệnh đề, trong đó mỗi mệnh đề đòi hỏi các câu trả lời “đúng” hoặc “không đúng”. Ông (bà) đánh dấu (x) vào trả lời “đúng” hoặc “không đúng” mà ông (bà) cho là phù hợp nhất với suy nghĩ của ông (bà) (Xin ông (bà) trả lời lần lượt từng mục, không bỏ sót mục nào).
1. Tôi lấy làm hài lòng khi được tham gia vào các ngày lễ, ngày hội.
a. Đúng b. Không đúng
2. Tôi có thể kiềm chế ý kiến của mình nếu nó mâu thuẫn với ý kiến của bạn
a. Đúng b. Không đúng
3. Tôi thích nói cho người khác rõ sự cảm tình của mình đối với họ
a. Đúng b. Không đúng
4. Khi giao tiếp, tôi chú ý nhiều đến việc gây ảnh hưởng hơn là tình bạn
a. Đúng b. Không đúng
5. Khi được biết về thành tích của bạn, không hiểu vì sao tôi kém vui
a. Đúng b. Không đúng
6. Trong quan hệ với bạn, tôi cảm thấy mình vì quyền hành hơn là trách nhiệm
a. Đúng b. Không đúng
7. Làm được điều tốt, tôi cảm thấy phấn khởi
a. Đúng b. Không đúng
8. Khi được tâm sự bạn bè, tôi cảm thấy hết lo lắng
a. Đúng b. Không đúng
9. Tôi chán ngán về tình bạn
a. Đúng b. Không đúng
10. Khi làm việc gì quan trọng, tôi muốn có người khác bên cạnh
a. Đúng b. Không đúng
11. Trong khi tranh luận, nếu rơi vào thế bí, tôi không phục thiện và cãi bướng
a. Đúng b. Không đúng
12. Trong tình huống khó khăn, tôi chỉ nghĩ về mình
a. Đúng b. Không đúng
13. Tôi đau khổ đến nỗi có thể ốm, nếu như làm bạn bè phật ý
a. Đúng b. Không đúng
14. Tôi thích giúp đỡ người khác ngay cả khi điều đó gây cho tôi những khó khăn lớn
a. Đúng b. Không đúng
15. Vì tôn trọng người khác, tôi có thể đồng ý với ý kiến của họ
a. Đúng b. Không đúng
16. Tôi thích những câu chuyện phiêu lưu, mạo hiểm hơn là những chuyện về tình cảm con người
a. Đúng b. Không đúng
17. Những cảnh bi đát, cưỡng bức trên màn ảnh làm tôi kinh tởm.
a. Đúng b. Không đúng
18. Khi có một mình, tôi thường lo lắng, căng thẳng hơn khi ở giữa mọi người
a. Đúng b. Không đúng
PHẦN 2: BẢNG HỎI
Câu 1: Xin ông( bà) cho biết, hàng ngày Ông (bà) thường tiếp xúc, trò chuyện với ai? (Ông (Bà) chọn 3 người mà ông bà thường xuyên giao tiếp nhất).
1. Con trai
2. Con gái
3. Con dâu
4. Con rể
5. Vợ (chồng) của ông (bà)
6. Cháu của ông (bà)
7. Bố (mẹ) của ông bà
8. Người họ hàng
9. Người giúp việc
10. Hàng xóm
11. Bạn hưu ở cùng khu phố
12. Bạn đồng nghiệp cũ
13. Bạn đồng hương
14. Người khác …………
Câu 2: Hàng ngày Ông (Bà) thường sử dụng những hình thức giao tiếp nào dưới đây ( khoanh tròn vào những ý phù hợp với ông (bà)
1. Nói chuyện trực tiếp hàng ngay ở tại nhà mình
2. Nói chuyện với người khác khi đi chợ, đi tập thể dục, thể thao
3. Nói chuyện ở nơi khác
4. Nói chuyện qua điện thoại
5. Giao tiếp qua internet
6. Viết thư
7. Khác:…….
Câu 3: Trong khi giao tiếp với người khác, Ông (Bà) thường xuyên đề cập đến vấn đề nào sau đây (đối với mỗi ô hàng ngang Ông (bà) chọn một ý phù hợp nhất với mình và đánh dấu x vào ô đó:
Mức độ | |||
Thường xuyên (3) | Thỉnh thoảng (2) | Không bao giờ (1) | |
1. Các vấn đề về đời sống riêng tư của bản thân | |||
2. Các vấn đề về cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của gia đình, con cháu | |||
3. Chuyện họ hàng, quê hương | |||
4. Các vấn đề văn hoá, văn nghệ, thể thao, an ninh trật tự… đang diễn ra hàng ngày | |||
5. Các vấn đề chính trị (thời sự) trong nước và quốc tế | |||
6. Chuyện tào lao |