ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
VŨ THỊ SÁNG
GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH
SỬ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ
HÀ NỘI – 2017
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
VŨ THỊ SÁNG
GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH
SỬ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số : 8 14 01 11
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Quang Hiển
HÀ NỘI – 2017
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Quốc gia, Đại học Giáo dục cùng quý thầy cô trong Khoa sau Đại học đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Vũ Quang Hiển. Thầy đã vô cùng nhiệt tình hướng dẫn tôi làm luận văn. Trong quá trình thực hiện đề tài, thầy luôn động viên, định hướng, góp ý để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường trung học phổ thông Trần Hưng Đạo, các thầy cô và các em học sinh trong trường cũng đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, khảo sát và tiến hành thực nghiệm.
Cuối cùng, tôi rất muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè đã luôn động viên, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2017
Tác giả
Vũ Thị Sáng
1
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Đọc là Đối chứng Giáo dục và Đào tạo Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm |
Có thể bạn quan tâm!
- Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo của tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử lớp 12 trung học phổ thông - 2
- Phương Pháp Nghiên Cứu Lý Thuyết Được Sử Dụng Để
- Phương Pháp Tổ Chức Dạy Học Phải Phát Huy Tính Chủ Động Tích Cực Của Học Sinh
Xem toàn bộ 153 trang tài liệu này.
2
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang Biểu đồ 1.1.Các kênh thông tin HS sử dụng để tìm hiểu các kiến thức chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc 43
Biểu đồ 2.1. So sánh kết quả điểm kiểm tra giữa lớp TN và lớp ĐC 100
3
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 2.1. Máy bay B52 và máy bay 6A6 của Mĩ ngày đêm ném bom và thả ngư lôi phong tỏa cửa sông, cảng biển ở nhiều tỉnh phía Bắc 62
Hình 2.2.Sơ đồ trận chiến theo mô tả trong sách Tài liệu Hải chiến Hoàng Sa của Vũ Hữu San và Trần Đỗ Cẩm 68
Hình 2.3. Bốn chiến hạm Việt Nam Cộng hòa tham gia trận chiến 70
Hình 2.4. Bia chủ quyền do Pháp dựng ở đảo Hoàng Sa năm 1938 71
Hình 2.5. Bia chủ quyền Việt Nam dựng trên đảo Trường Sa,quần Đảo Trường Sa (1961) 72
Hình 2.6. Đường Hồ Chí Minh trên biển 84
Hình 2.7. Vận chuyển hàng lên tàu không số 85
Hình 2.8. Đoàn tàu không số vận chuyển vũ khí trên Đường Hồ Chí Minh trên biển để chi viện cho chiến trường miền Nam 86
Hình 2.9. Bốc xếp gạo xuất khẩu tại cảng Sài Gòn 89
Hình 2.10. Tàu thuyền khai thác hải sản ở vùng biển đảo Lý Sơn 90
Hình 2.11. Khai thác dầu khí tại mỏ Bạch Hổ 91
4
Lời cảm ơn
Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng
Danh mục các hình Mục lục
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 11
1.1 Cơ sở lí luận 11
1.1.1. Một số khái niệm 11
1.1.2. Mục tiêu của môn Lịch sử ở trường phổ thông 14
1.1.3. Những yêu cầu cơ bản của vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông 16
1.1.4. Nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo của Tổ Quốc trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông 24
1.1.5. Vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử lớp ở trường phổ thông 36
1.2 Cơ sở thực tiễn 39
1.2.1. Thực trạng của việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử lớp 12 trung học phổ thông 39
1.2.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 44
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 59
5
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 51
2.1. Mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình Lịch sử lớp 12 – chương trình chuẩn 51
2.1.1. Mục tiêu 51
2.1.2. Những nội dung cần khai thác trong chương trình Lịch sử lớp 12 THPT
– Chương trình chuẩn để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. 53
2.2. Những yêu cầu cơ bản khi xác định các biện pháp giáo dục ý thứcchủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử lớp 12 – chương trình chuẩn 59
2.2.1. Xác định đúng những kiến thức cơ bản cần dạy 59
2.2.2. Phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh 60
2.2.3. Đảm bảo tính cụ thể, hình ảnh, giàu biểu tượng lịch sử 61
2.2.4. Đảm bảo tính sư phạm, tính khoa học, tính tư tưởng 63
2.2.5. Đảm bảo phát huy tính tích cực học tập, tính chủ động, sáng tạo 64
2.3. Một số biện pháp giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc cho học sinh lớp 12 trong dạy học lịch sử 65
2.3.1. Giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc cho học sinh trong giờ học nội khóa 66
2.3.2. Giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa 92
2.4. Thực nghiệm sư phạm 98
2.4.1. Mục đích, đối tượng thực nghiệm 98
2.4.2. Nội dung thực nghiệm 98
2.4.3. Kết quả thực nghiệm 99
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 103
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
PHỤ LỤC 112
6